A - Nội dung phần văn bản
1. Cách chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên hướng dẫn cụ thể.
Cho học sinh ghi vào vở
a) Các bước chuẩn bị
- Bước 1; Đọc văn bản và tóm tắt.
- Bước 2: Đọc - hiểu phần chú thích
- Bước 3: Trả lời câu hỏi.
b) Thực hiện soạn bài:
- Phần tóm tắt: Ghi vào vở BT bổ sung
- Phần trả lời câu hỏi: Ghi vào vở BT in
2. Cách học bài
- Bước 1: Xem lại toàn bộ vở ghi trên lớp.
- Bước 2: Học thuộc phần giới thiệu, tóm tắt, ý nghĩa.
- Bước 3: Tự trả lời các câu hỏi.
- Bước 4: Làm bài tập trong vở bài tập Ngữ văn in và bài tập bổ sung cô cho thêm.
B - PHẦN TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN
1. Chuẩn bị
- Đọc trước bài
- Trả lời các câu hỏi trước mục ghi nhớ.
2. Học bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Nắm vững kiến thức phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập phần luyện tập và bài tập bổ sung.
Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 1 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức Giúp học sinh nắm được: - Nắm được chương trình, cách chuẩn bị bài ở nhà và cách học bài. - Hướng dẫn học sinh thực hành soạn bài " Sơn Tinh,Thủy Tinh". - Hiểu sâu sắc ý nghĩa hai truyền thuyết. - củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ. - Luyện giải bài tập. 2. kĩ năng - biết soạn đúng một bài học văn bản trên lớp - Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện - Nhận diện và sử dụng được từ đơn, từ phức 3. Thái độ: - Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp B. Chuẩn bị 1 Thầy : giáo án,bảng phụ 2 Trò : vở luyện tập C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 2 .Kiểm tra bài cũ: - kiểm tra vở soạn của học sinh 3. bài mới Phần I : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Và học bài : A - Nội dung phần văn bản 1. Cách chuẩn bị bài ở nhà Giáo viên hướng dẫn cụ thể. Cho học sinh ghi vào vở a) Các bước chuẩn bị - Bước 1; Đọc văn bản và tóm tắt. - Bước 2: Đọc - hiểu phần chú thích - Bước 3: Trả lời câu hỏi. b) Thực hiện soạn bài: - Phần tóm tắt: Ghi vào vở BT bổ sung - Phần trả lời câu hỏi: Ghi vào vở BT in 2. Cách học bài - Bước 1: Xem lại toàn bộ vở ghi trên lớp. - Bước 2: Học thuộc phần giới thiệu, tóm tắt, ý nghĩa. - Bước 3: Tự trả lời các câu hỏi. - Bước 4: Làm bài tập trong vở bài tập Ngữ văn in và bài tập bổ sung cô cho thêm. B - Phần tiếng việt và tập làm văn 1. Chuẩn bị - Đọc trước bài - Trả lời các câu hỏi trước mục ghi nhớ. 2. Học bài - Học thuộc ghi nhớ - Nắm vững kiến thức phần ghi nhớ. - Làm các bài tập phần luyện tập và bài tập bổ sung. C - Hướng dẫn soạn bài " Sơn Tinh,Thủy Tinh". 1. Tóm tắt Học sinh đọc văn bản - chia đoạn( ba lần) Nêu ý cơ bản của từng đoạn. Tóm tắt cả văn bản + Vua Hựng kộn rể + hai chàng trai đến cầu hụn + hai thần thi tài + vua hựng ra điều kiện + sơn tinh độn trước lấy Mị Nương + Thủy Tinh khụng lấy được vợ đựng đựng nổi giận đuổi đỏnh Sơn Tinh + Thủy Tinh thua 2. Trả lời câu hỏi Học sinh trả lời vào vở BT in theo hướng dẫn của cô. Lưu ý câu 3 khó, có gợi ý trả lời. Học sinh làm quen với cách làm bài tập trắc nghiệm. Phần II: LUYệN TậP "Từ Và CấU TạO Từ" I - Nội dung * Hoạt động 1: HS nhắc lại các kiến thức đã học *Lưu ý: Từ đơn đa âm tiết: Rađiô, dã tràng, bồ hóng 1. Từ : 2. Phân loại từ: Từ - Đơn - Phức - Ghép - *Từ ghép có tiếng mất nghĩa - Láy hoặc không xác định nghĩa dưa hấu, ốc bươu, giấy II- Luyện tập * Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm thi viết nhanh lên bảng GV nhận xét chốt lại HS phát biểu ý kiến, tìm từ tương ứng cùng tác dụng GV chốt lại 1. BT trong SGK Má, chợ búa, chùa chiền Bài 3. Trang 15 SGK + Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, nhúng, tráng + Chất liệu làm bánh: nếp, tẻ, khoai, ngô, sắn, đậu xanh + Tính chất của bánh: dẻo, xốp, phồng + Hình dáng của bánh: gối, quấn thừng, tai voi Bài 1: Trang 5 SGK - Miêu tả tiếng khóc của người - Những từ láy cùng tác dụng: nức nở, sụt sùi, rưng rức........ 2. Bài tập bổ sung: Bài 1: Cho các từ: Ruộng nương, ruộng rẫy, nương rẫy, ruộng vườn, vườn tược, nương náu, đền chùa, đền đài, miếu mại, lăng tẩm, lăng kính, lăng loàn, lăng nhăng. - Tìm các từ ghép, từ láy * Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng...... * Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chùa..... Bài 2: Cho trước tiếng: Làm Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ ghép 5 từ láy. * 5 từ ghép: làm việc, làm ăn ....... *5 từ láy: Làm lụng, làm lành......................... Bài 3: Phân loại từ trong đoạn văn Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thầm nói đúng. Chàng bèn chẹn chọn thứ gạo nếp thơm lừng trắng tinh. Hạt nào hạt nấy tròn mẩy đem vo thật sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân dùng lá dong trong vườn gói thành hònh vuông, nấu một ngày một đêm thật nhừ. *Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh, thịt lợn, lá dong, hình vuông (chú ý/l hai tiếng khi đọc liền nhau) *Từ láy: không có *Từ đơn: Các từ còn lại Bài 4: Cho các tiếng sau Mát, xinh, đẹp -a) Hãy tạo ra từ láy và đặt câu Xe, hoa -b) Hãy tạo ra từ ghép Bài 5: Viết một đoạn văn khác câu nêu cảm nhận của em về nhõn vật Sơn Tinh trong truyền thuyết :”Sơn Tinh,Thủy Tinh” C- Hướng dẫn học bài - Học lý thuyết - Làm bài tập viết đoạn văn. Ngày soạn : ngày dạy : TUẦN 2 A.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức - Giúp học sinh nắm sâu sắc hơn về nội dụng, NT, VB Thánh Gióng - Cảm thụ chí tiết hay, hình ảnh đẹp . - Học sinh củng cố các kiến thức đã học 2. kĩ năng - Luyện giải các bài tập - Biết cảm thụ phân tích các hình ảnh chi tiết trong truyện - Nhận diện và sử dụng được từ mượn 3. Thái độ: - Tự hào truyền thống dân tộc B. Chuẩn bị 1 Thầy : giáo án,bảng phụ 2 Trò : vở luyện tập C. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra nề nếp ,sĩ số 2 .Kiểm tra bài cũ: - vẻ đẹp hình ảnhThánh Gióng? 3. bài mới i. CảM THụ VĂN BảN "thánh gióng", I - Nội dung * Hoạt động 1: HS nhắc lại kiến thức đã học - Là người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng ở buổi đầu dựng nước -Sức mạnh tổ tiên thần thánh (ra đời thần kì) -Sức mạnh tập thể (bà con góp) -Sức mạnh văn hoá, thiên nhiên, kỹ thuật (tre, sắt) 1. Tóm tắt VB 2. ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là biểu tượng rực rỡ của ý thức sức mạnh đánh giặc và khát vọng chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc -Thể hiện quan niệm về mơ ước về sức mạnh của nhân dân ta về người anh hùng chống giặc 3. Nghệ thuật: Các yếu tố tưởng tượng kì ảo đtô đậm vẻ phi thường của nhận vật II- Luyện tập * Hoạt động 2: HS đọc bào 4 trao đổi - Phát biểu - GV chốt lại Hình ảnh vào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? HS thảo luận GV định hướng -Ha đẹp phải có ý nghĩa về nhân dân , hay về nghệ thuật -Gọi tên (ngắn gọn) được Ha đó và trình bày lý do vì ao thích? GH viết HS làm việc độc lập, tự viết theo ý mình Câu 4: (Trang 23 SGK). Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào? + Vào thời đại Hùng Vương chiến tranh tự vệ ngàu càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng + Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. + Vào thời Hùng Vương, cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng Bài 1: (trang 24) * Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay về trời - ý chí phục vụ vô tư không đòi hỏi công anh - Gióng về trời - về cõi vô biên bất tử. Gióng hoá vào non nước đất trời Văn Lang sống mãi trong lòng nhân dân * Chi tiết tiếng nói đầu tiên + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước b) Hình tượng Gióng, ý thức với đất nước được đặt lên hàng đầu + ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng hành động khác thường + Gióng là hình ảnh của nhân dan lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cười) khi đất nước lâm nguy thì sẵn sàng cứu nước đầu tiên. * Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc - Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để diêu diệt - Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lwng thực vũ khí lại đưa cả những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu - Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cả cây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất nước (lời kêu gọi : Ai có súng) * Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng + Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ của Giong được nuôi dưỡng từ những cái bình thường giản dị + Nhân dân ta rất yêu nước ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc + Gióng được nhân dân nuôi dưỡng Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân * Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ + Trong truyện cổ người anh hùng thường phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công (Thần trụ trời -Sơn tinh ) Gióng vươn vai thể hiện sự phi thường ấy + Sức mạnh cáp bách của việc cứu nước làm thay đổi con người Gióng đ thay đổi tầm vóc dân tộc Bài 2: Viết đoạn văn trong câu PBCN của em sau khi đọc: "Thánh Gióng" - Yêu cầu: đoạn văn không quá dài Cảm nghĩ phải chân thật xác đáng Nói rõ tại sao lại có cảm nghĩ đó ii. luyện tập "từ mượn" I - Nội dung * Hoạt động 1: HS nhắc lại các kiến thức đã học + Khái niệm + Nguồn hốc + Nguyên tắc mượn Luyện tập * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc từng từ, thảo luận tìm hiểu nghĩa. HS thi viết nhanh các từ theo nhóm. Cả lớp nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn chỉ cho HS các trường hợp có thể dùng từ mượn. HS tự làm ở nhà Tìm các từ ghép thuần việt tương ứng với các từ Hán Việt sau: HS làm việc độc lập, GV chấm 5 em làm bài nhanh nhất. 1. Giải bài tập SGK Bài 2: (trang 23) a) giả: người b)yếu : quan trọng khán: xem điểm: điểm\, các chấm thính: nghe lược: tóm tắt độc: đọc nhân : người Bài 3: a) Tên đơn vị đo lường: lít, m, kg, tá, đấu. b) Tên bộ phận xe đạp, ghi đông, pê đan, gác đờ bu c) Tên đồ vật: xà phòng, rađiô, cát sét Bài 4: Phôn, móc áo, phan: trong giao tiếp thân mật với bạn bè, người thân. Ưu điểm: ngắn gọn Nhược điểm: Không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp hình thức. Bài 5: 2. Bài tập bổ sung Bài 1: Thiên địa Trời đất Giang sơn Sông núi Huynh đệ Anh em Nhật dạ Ngày đêm Phụ tử Cha con Phong vân Gió mây Quốc gia Nước nhà Tiền hậu Trước sau Tiến thoái Tiến lùi Cường nhược Mạnh yếu Sinh tử Sống chết Tồn vong Còn mất Ca sĩ Người hát Phụ nữ Đàn bà Nhi đồng Trẻ con Phụ huynh Cha anh Bài 2: Viết đoạn văn ngắn tả lớp học của em (5 câu gạch chân các từ Hán Việt có trong đoạn). Phần Iii : Củng cố văn tự sự I - Nội dung * Hoạt động 1: HS ôn lại kiến thức về tự sự. 1. Khái niệm tự sự: - Phương thức trình bày một chuỗi sự việc có mở đầu kết thúc thể hiện một ý nghĩa. 2. Mục đích tự sự - Giải thích sự việc. - Tìm hiểu con người. - Bày tỏ thái độ của người kể. II - Luyện tập * Hoạt động 2: Đây là BT khó, đòi hỏi HS biết lựa chọn chi tiết sắp xếp lại để giải thích một tập quán, không cần sử dụng nhiều chi tiết mà chỉ cần tóm tắt. HS làm việc độc lập GV chấm, chữa, nhận xét Liệt kê chuỗi sự việc. a) Chỉ ra các nhân vật trong đoạn văn. Người kể đã dùng phép tu từ nào? b) Kể ra các sự việc? ý nghĩa. c) Đoạn văn có ND tự sự không? Bài 5: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích của Minh - Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn BT bổ sung 1: VB "Bánh chưng bánh giầy" . * BT bổ sung 2 Thoắt cái, Diều giấy đã rơi gần sát ngọn tre. Cuống quýt nó kêu lên: - Bạn G ... ay, trời có mưa không ? 3. Dấu chấm than ( !) Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán -Trời ơi! Mưa! 4. Dấu phẩy (,) Dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu : -Giữa các thành phần phụ và thành phần chính của câu -Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu -Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó -Giữa các vế của một câu ghép -Hôm nay, trời mưa. -Hôm nay, trời có mưa không ? -Câu trần thuật đơn: Là loại câu do một cụm c-v tạo thành , dùng để giới thiệu, tả,hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến V.Chữa lỗi: về chủ ngữ và vị ngữ a.Câu thiếu chủ ngữ. b.Câu thiếu vị ngữ. c.Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ d.Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. VD.Phát hiện những câu văn bị mắc lỗi trong đoạn văn sau: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. .thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanhgìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam ..Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việ khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân. B.Phần văn: I.Lập bảng thống kê. STT Tên văn bản Tác giả Thể loại / PTBĐ Nội dung chính Nghệ thuật 1. Bài học đường đời đầu tiên( Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” Tô Hoài -Truyện dài/ Tự sự + miêu tả + biểu cảm Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu ăng, xốc nổi. Do bày trò trêu chị Cốc đã gây ra cái chết oan cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rồi rút ra bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất rất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình 2. Sông nước cà Mau (Trích “Đất rừngphương Nam). Đoàn Giỏi Truyện dài/ Miêu tả+ tự sự+ biểu cảm -Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc Miêu tả , cảm nhận tinh tế. Các hình ảnh so sánh độc đáo. 3. Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện ngắn: Tự sự+ MT+BC Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho người anh vựơt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti của mình Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế qua cách kể theo ngôi thứ nhất. 4. Vượt thác (Trích Quê nội) Võ Quảng Truyện/TS+MT+BC Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con ngươì trong cuộc vượt thác Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên sinh động. 5 Buổi học cuối cùng An- phông xơ đô đê (Pháp) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng. Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng. 6 Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ Thơ năm chữ/ BC+MT+TS Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân,đồng thời thể hiện tình cảm yêu khính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. Thể thơ năm chữ có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả,kể với biểu cảm,có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động. 7. Cô Tô (trích) Nguyễn Tuân Kí Vẻ đẹp tươi sáng phong phú của cảnh sắc trên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của ngươì dân trên đảo Nghệ thuật miêu tả tinh tế,chính xác, giầu hình ảnh và cảm xúc của Nguyễn Tuân. 8 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây Tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống, lao động, chiến đấu. Biểu tượng của đất nứơc dân tộc Nhiều hình ảnh, chi tiết chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hoá, lời văn giầu cảm xú và nhịp điệu. 9 Lòng yêu nước (trích báo Thử lửa) I-lia Ê ren bua (Nga) Tuỳ bút chính luận Lòng yêu nứơc khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ trong gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc Kết hợp chính luận và chữ tình 10. Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng) Duy Khán Hồi kí tự truyện /TS=MT=TMinh Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hoá dân tộc. Nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sing động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê. 11. Lượm Tố Hữu Thơ bốn chữ/BC+MT+TS Bài thơ khác hoạ hình ảnh chú bé liên lạc Lượm Hồn hiên vui tươi,hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người. Thể thơ bốn chữ,nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giầu âm điệu->Xây dựng thành công hình tượng nhân vật Lượm. 12 Mưa Trần Đăng Khoa Thơ/BC+MT+TS Bài thơ miêu tả hính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Dăng khoa. Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giầu âm điệu II. Phần văn bản nhật dụng 1. Khái niệm: Văn bản nhật dụng không phải là một khái niệm chỉ thể loại, hoặc chỉ kiểu văn bản. Nói đến văn bản nhật dụng trước hết là nói đến tính chất của nội dung văn bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bứ thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội. 2.Các văn bản đã học: -Cầu Long Biên-Chứng nhân lịch sử -Bức thư của thủ lãnh da đỏ -Động phong nha Ngày soạn: Ngày dạy: ễN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức đó học - Luyện tập rèn luyện kỹ năng phát hiện câu sai viết các câu văn đúng ngữ pháp. B. Tiến trình: C. Phần tập làm văn GV hửụựng daón laọp baỷng thoỏng keõ. I. Phương thức biểu đạt STT CAÙC PHệễNG THệÙC BIEÅU ẹAẽT THEÅ HIEÄN QUA CAÙC BAỉI VAấN ẹAế HOẽC 1 Tệẽ Sệẽ Deỏ meứn phieõu lửu kớ; Bửực tranh cuỷa em gaựi toõi; Buoồi hoùc cuoỏi cuứng; Lửụùm 2 MIEÂU TAÛ Deỏ Meứn phieõu lửu kớ; Soõng nửụực Caứ Mau; Vửụùt thaực; Coõ Toõ; Lửụùm; Mửa; ẹoọng Phong Nha 3 BIEÅU CAÛM Lửụùm; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ 4 NGHề LUAÄN Caõy tre; Loứng yeõu nửụực; Bửực thử cuỷa thuỷ lúnh da ủoỷ; Caàu Long Bieõn - Chửựng nhaõn lũch sửỷ III. Các kiểu bài STT CAÙC PHAÀN Tệẽ Sệẽ MIEÂU TAÛ ẹễN Tệỉ 1 MUẽC ẹÍCH Giuựp ngửụứi ủoùc tỡm hieồu, giaỷi thớch sửù vieọc Giuựp ngửụứi ủoùc hỡnh dung cuù theồ ủaởc ủieồm, tớnh chaỏt cuỷa sửù vaọt Muoỏn ủửụùc ủeà ủaùt moọt nguyeọn voùng cuỷa caự nhaõn hay taọp theồ 2 MễÛ BAỉI Giụựi thieọu truyeọn, nhaõn vaọt Giụựi thieọu ủoỏi tửụùng mieõu taỷ - Quoỏc hieọu - Teõn ủụn Nụi gụỷi. Hoù teõn ngửụứi gụỷi. Noọi dung ủụn - Lớ do - Cam ủoan. - Nụi laứm ủụn, ngaứy thaựng, kớ teõn 3 THAÂN BAỉI Keồ chuyeọn Mieõu taỷ 4 KEÁT BAỉI Caỷm nghú veà truyeọn Phaựt bieồu caỷm nghú veà ủoỏi tửụùng mieõu taỷ ôn tập văn bản nhật dụng CảM THụ VĂN BảN: ĐộNG PHONG NHA A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu sâu sắc hơn về văn bản. - Làm các bài tập về văn bản. B. Tiến trình I. Nội dung kiến thức cơ bản: 1. Động Phong Nha là kỳ quan nổi tiếng của thế giới. Năm 2003 Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng được công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới. Văn bản miêu tả vẻ đẹp lộng lẫy kỳ ảo của động Phong Nha. 2. Cần phải bảo vệ đầu tư khai thác một cách hợp lý để phát triển kinh tế du lịch. II. Bài tập: Bài 1: Đọc văn bản em thấy nét độc đáo nổi bật nhất của "Đệ nhất kỳ quan" Phong Nha là gì? * Động Nước - một dòng sông chảy ngầm trong lòng núi phía trên dòng nước là vòm động với muôn nghìn khối thạch nhũ hết sức đa dạng về hình thù, đường nét, màu sắc. Bài 2: Năm 2003 khu quần thể thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng đã được Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Em còn biết nơi nào ở nước ta cũng được công nhận là di sản thiên nhiên và di sản văn hoá thế giới. Di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long Di sản văn hóa: Cung điện cố đô Huế, quần thể tháp Chàm ở Mỹ Sơn, phố cổ Hội An, Nhã Nhạc cung đình Huế. Bài 3: Tại sao trong bài viết này tác giả lại dẫn lời ông trưởng đoàn thảm hiểm Hội địa lý Hoàng gia Anh mà không tự mình đưa ra nhận định khái quát. - Vì đây là nhà thám hiểm nổi tiếng thế giới, ông đã từng có mặt ở nhiều danh lam thắng cảnh của các nước khác, sự so sánh của ông là chính xác ị Đảm bảo tính chân thực. - Đảm bảo tính khách quan. ôn tập về dấu câu A. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững công dụng của các dấu câu: Chấm, chấm hỏi, chấm than, phẩy. - Giúp học sinh sử dụng dấu câu chính xác. B. Tiến trình Bài 4* nhờ hai dấu phẩy tác giả đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối diễn tả được nhịp quay đều đặn chậm rãi nhẫn nại của chiếc cối xay. I. Nội dung kiến thức: 1. Dấu câu - Dấu chấm câu TT - Dấu chấm hỏi câu nghi vấn - Dấu chấm than câu CK và câu cảm 2. Dấu phẩy - Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ ngữ pháp - Ngăn cách thành phần phụ với CN - VN - Ngăn cách giữa các vế trong câu - Ngăn cách thành phần chú thích II. Bài tập SGK: Bài 1 - 2- 3- 4- 5 Trang 152 Bài 1- 2- 3- 4 Trang 159 III. Bài tập bổ sung: Bài 1:Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn Mưa đã ngớt trời rạng dần mấy con chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran mưa tạnh phía đông một mảng trời trong vắt mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh Bài 2: Dùng dấu phẩy đặt vào chỗ thích hợp. Cây đa cổ thụ cành lá rậm xùm xoà đang quằn lên vật xuống. Trời mỗi lúc một tối lại. Vũ trụ quay cuồng trong cơn mưa gió mãnh liệt. Những tia chớp xé rạch bầu trời đen kịt phát ra những tiếng nổ kinh thiên động địa. Bài 3: So sánh nhận xét cách dùng dấu phẩy trong các câu sau: a) Tôi có người bạn học ở Nam Định Tôi có người bạn, học ở Nam Định b) Đêm hôm qua, cầu gãy Đêm hôm, qua cầu gãy ngoại khoá văn học A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập hệ thống kiến thức văn học kỳ II lớp 6. - Tổ chức các hoạt động ngữ văn: Trò chơi, diễn tiểu phẩm. B. Tiến trình: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Học sinh dựa vào đó trình bày biểu diễn. Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm Lớp chia thành 4 nhóm - 4 tổ Mỗi nhóm diễn một tiểu phẩm đã chuẩn bị ở nhà. Các nhóm khác nhận xét về: + Nội dung + Hình thức diễn xuất + Trang phục Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ Học sinh chia thành 2 đội chơi Ban giáo khảo công bố thể lệ. Các đội chơi tiến hành trò chơi. Hoạt động 3: Cuộc thi ai nhanh hơn Học sinh chia lớp thành 4 đội chơi. Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn.
Tài liệu đính kèm: