A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2. Kỹ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ đối với sách và việc đọc sách.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phương pháp khăn phủ bàn, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS
9A1: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
9A2: Sĩ số Vắng: (P: .; KP: .)
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS
3. Bài mới: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông nhiều lần bàn về đọc sách.Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân. Bàn về đọc sách được trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách.
Tuần : 19 Ngày soạn: 31/12/2011 Tiết PPCT: 91- 92 Ngày dạy: 03/01/2012 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) Chu Quang Tiềm A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. 2. Kỹ năng: Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (không sa vào phân tích ngôn từ) Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. 3. Thái độ: - Có ý thức, thái độ đối với sách và việc đọc sách. C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phương pháp khăn phủ bàn, thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 9A2: Sĩ số Vắng: (P:..; KP:..) 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài vở ở nhà của HS 3. Bài mới: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Ông nhiều lần bàn về đọc sách.Ông muốn truyền lại cho thế hệ sau những suy nghĩ sâu sắc và kinh nghiệm phong phú của bản thân. Bàn về đọc sách được trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG GV:Nêu những hiểu biết của em về tác giả?Văn bản thuộc thể loại nào? Xuất xứ? HS trả lời, GV nhận xét ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV đọc mẫu. Hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng rành mạch, nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện. Chú ý hình ảnh so sánh trong bài. - Nhận xét cách đọc của học sinh. GV: Giải nghĩa các từ khó SGK GV: Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? Theo dõi phần đầu văn bản và cho biết: GV: Tác giả đưa ra những luận điểm nào? GV: Nếu học vấn là những hiểu biếthọc tập thì học vấn thu được từ đọc sách là gì? GV: Khi cho rằng học vấn không chỉ là chuyện đọc sáchcủa học vấn. Tác giả muốn ta nhận thức được điều gì về đọc sách và quan hệ đọc sách với học vấn? GV: Để chứng minh cho luận điểm trên tác giả đó đưa ra những lí lẽ nào? GV:Theo tác giả: Sách lànhân loại =>Em hiểu ý kiến này như thế nào? GV: Những cuốn sách giáo khoa em đang học có phải là di sản tinh thần không? HS: Có vì nó là một phần tinh hoa học vấn của nhân loại. Sách lưu giữ tất cả học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này. GV: Vì sao tác giả lại quả quyết rằng: Nếu.xuất phát.? * Hoạt động nhóm (4 phút – 4 nhóm): Các nhóm trả lời câu hỏi: Em hưởng thụ được những gì từ việc đọc sách Ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình? (Các nhóm trả lời vào bảng phụ) Gv nhận xét, bổ sung và chốt ý Tiết 92 HS: Đọc tiếp đoạn 2: GV:Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã bộc lộ suy nghĩ của mình về việc lựa chọn sách như thế nào? GV: Quan niệm đọc chuyên sâu được phân tích qua những lí lẽ nào? GV: Em hãy nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lí lẽ của tác giả? GV: Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? GV: Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc hướng như thế nào? GV: Vì sao lại có hiện tượng đọc lạc hướng? Cái hại của đọc lạc hướng là gì? GV: Tác giả đã có cách nhìn và trình bày như thế nào về vấn đề này? GV: Em nhận được lời khuyên nào từ việc này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của mình? GV: Là người đọc sách em nhận được từ ý kiến trên lời khuyên bổ ích nào? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách của bản thân? GV: Theo tác giả thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?Ví sao tác giả lại đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? GV: Em có nhận xét gì về cách trình bày lí lẽ của tác giả? Từ đó em nhận được gì từ lời khuyên này? GV: Những kinh nghiệm đọc sách nào được truyền tới người đọc? * Hoạt động nhóm (4 phút – 4 nhóm): GV:Theo em lời khuyên nào bổ ích nhất? HS trả lời, các nhóm bổ sung và nhận xét, GV chốt ý - Hs tìm những câu nói liên quan đến sách? “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” -> M. Go – rơ- ki “Sách là người bạn hiền” Kĩ thuật khăn phủ bàn GV: Nêu nhận xét của em về nghệ thuật và nội dung của văn bản? Đọc Ghi nhớ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Gv gợi ý: Những phương pháp nghị luận đã học - Nghị luận chứng minh, giải thích. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) là nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Trích trong cuốn Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách. b. Thể loại: Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc – Tìm hiểu từ khó: 2. Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 phần + P1(Từ đầu ... phát hiện thế giới mới ): Tầm quan trọng của đọc sách. + P2 (tiếp ..tự tiêu hao lực lượng): Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp + P3 (còn lại): Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách b. Phân tích: b1. Tầm quan trọng của sách và việc đọc sách. - Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại vì: + Sách là kho tàng kiến thức quý báu + Là di sản tinh thần được loài người đúc kết trong hàng nghìn năm . - Mối quan hệ giữa học vấn của con người với với việc đọc sách + Sách là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có. + Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động, học tập của con người. + Muốn có học vấn không thể không đọc sách. => Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng và đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy và nâng cao vốn tri thức. b2. Tác hại của việc đọc sách không đúng phương pháp: - Có hai cái hại thường gặp: + Sách được xuất bản, in ấn nhiều khiến người đọc không chuyên sâu, đọc không kĩ (so sánh với cách đọc sách của người xưa: đọc ít và kĩ, nghiền ngẫm từng câu chữ; việc ăn uống không điều độ) + Sách nhiều nên dễ khiến người đọc lạc hướng, chọn lầm, chọn sai sách (so sánh với đánh trận thất bại vì tự tiêu hao lực lượng; như kẻ trọc phú khoe của) =>Hình ảnh so sánh, bình luận, làm tiền đề cho luận điểm thứ ba. b3. Lời bàn của tác giả về phương pháp đọc sách đúng đắn: - Cách chọn sách: + Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều (đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không phải là xấu hổnhất thời) + Nên chọn sách hướng vào hai loại: phổ thông và chuyên môn - Cách đọc sách: + Đọc kĩ, vừa đọc vừa ngẫm + Đọc sách cần có kế hoạch và có hệ thống =>Tác giả kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ so sánh toàn diên ,tỉ mỉĐọc sách cốt để chuyên sâu, ngoài ra còn phải đọc để có học vấn rộng 3. Tổng kết: * Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị. * Ý nghĩa văn bản: Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Học bài, hệ thống luận điểm toàn bài, nhấn mạnh trọng tâm. Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học * Bài mới: soạn bài “Tiếng nói của văn nghệ” E. RÚT KINH NGHIỆM: *****************************************
Tài liệu đính kèm: