Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57+58 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57+58 - Năm học 2010-2011

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho chính mình.

- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình vè yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

Đọc diễn cảm, phân tích.

3. Thái độ:

Yêu quý, trân trọng từ những gì giản dị gần gũi nhất với mình.

II/ Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:

HS: phiếu học tập

2. Phương pháp:

Đọc diễn cảm, vấn đáp, phân tích, bình.

III/ Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài Bài thơ Bếp lửa và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 57+58 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:	
9A: Tiết 57 – hướng dẫn đọc thêm
9BKHúC HáT RU NHữNG EM Bé LớN TRÊN LƯNG Mẹ.
 (Nguyễn Khoa Điềm) 
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
 Qua bài thơ giúp học sinh cảm nhận được tình yêu thương con và ước mong của người mẹ dân tộc Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, từ đó phần nào hiểu được tình yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta trong thời kì lịch sử này.
Thấy được giọng điệu thơ tha thiết, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ.
2. Kĩ năng:
Đọc diễn cảm, phân tích.
3. Thái độ:
Yêu quý, trân trọng những t/c tốt đẹp của bà mẹ kháng chiến. 
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
HS: phiếu học tập
2. Phương pháp:
Đọc diễn cảm, vấn đáp, phân tích, bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài Bài thơ Bếp lửa và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Hoạt động 1. tìm hiểu t/g, t/p
GV: nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
HS: trả lời.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu chú thích.
GV: đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
HS: đọc.
GV: giải nghĩa một số từ khó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
GV: văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần ?
HS: 3phần.
GV: ở khúc hát ru thứ nhất nhà thơ thủ thỉ điều gì? Người mẹ thổ lộ với con điều gì?
HS: 
GV: một hình ảnh ntn gợi lên từ lời thơ “Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng”?
HS: người mẹ địu con trên lưng, giã gạo, đứa con ngủànhịp chày nghiêngà giấc ngủ của con trên lưng mẹ cũng nghiêng theo àgiấc ngủ vất vả.
GV: người mẹ có mơ ước gì? Em có suy nghĩ gì về mơ ước của người mẹ?
HS:  mơ ước mộc mạc,giản dị.
GV: trong khúc hát ru thứ hai nhà thơ tiếp tục thủ thỉ với em bé điều gì? Người mẹ gửi gắm điều gì?
HS:
 GV: em hiểu ntn về lời thơ “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”?
HS: sự nhọc nhằn vất vả của bà mẹ.
GV: em cảm nhận ntn về hình ảnh mặt trời trong câu thơ:
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
HS: trả lời
GV: trong lời ru của mẹ có điều gì day dứt? Điều đó phản ánh tấm lòng của người mẹ ntn?
HS: 
GV: lúc này điều mong ước của bà mẹ là gì? Em có suy nghĩ gì về điều mong ước đó?
HS:..mong ước giản dị chính đáng vì sự ấm no của buôn làng.
GV: người mẹ trong khổ thơ ba được khắc hoạ đang làm công việc gì?
HS:..
GV: em có nhận xét gì về t/c của người mẹ được t/h trong khổ thơ cuối?
HS:..
GV: đến đây bà mẹ bộc lộ niềm mong ước gì?
HS:
GV: Qua đó em hiểu thêm gì về bà mẹ Tà Ôi?
Hoạt động 4
GV: hãy khái quát những nét chính về nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
HS: NT: cảm xúc chân thành, giản dị thiết tha, hình ảnh mới lạ gợi sự liên tưởng. Sử dụng BP ẩn dụ, phép đối.
ND: h/a bà mẹ Tà Ôi thương con gắn liền với t/y thương bộ đội, dân làng, đất nước
GV: chốt KT
I. Tác giả - Tác phẩm( sgk)
II. Đọc – Hiểu chú thích.
1.Đọc.
2. Chú thích.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Khúc hát ru thứ nhất:
* Việc làm của mẹ: giã gạo nuôi bộ đội.
* Tình cảm: lòng yêu thương con gắn liền với tình thương bộ đội.
* Mơ ước: con mau khôn lớn
2. Khúc hát ru thứ hai
* Công việc: bà mẹ địu con đang tỉa bắp trên nương.
* Tình cảm: thương con gắn liền với tình yêu thương dân làng đói khổ.
* Mơ ước: được mùa, no ấm, con khôn lớn giúp mẹ làm thêm rẫy tăng thêm diện tích, năng suất gieo trồng.
3. Khúc hát ru thứ ba.
* Công việc: địu con đi chuyển lán àtrực tiếp góp phần tham gia chiến đấu àlà người mẹ dũng cảm.
* Tình cảm: tình thương con gắn liền với t/y đất nước.
* Mong ước: được gặp Bác Hồ, mong con được làm người tự do àmong đất nước thống nhất.
àlà người yêu nước nồng nàn, yêu kính Bác Hồ.
IV. Tổng kết:
Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố:
Phân tích cái hay của hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
4. Hướng dẫn:
Chuẩn bị bài: ánh trăng.
Ngày giảng:	
9A: Tiết 58 – áNH TRĂNG
9B: (Nguyễn Duy)
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho chính mình.
- Cảm nhận được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố trữ tình vè yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
Đọc diễn cảm, phân tích.
3. Thái độ:
Yêu quý, trân trọng từ những gì giản dị gần gũi nhất với mình.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
HS: phiếu học tập
2. Phương pháp:
Đọc diễn cảm, vấn đáp, phân tích, bình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài Bài thơ Bếp lửa và nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
Hoạt động 1. tìm hiểu t/g, t/p
GV: nêu vài nét về tác giả, tác phẩm?
HS: trả lời.
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu chú thích.
GV: đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
HS: đọc.
GV: giải nghĩa một số từ khó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản
GV: văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần ?
HS: - khổ 1,2: vầng trăng trong quá khứ
- Khổ 3,4: vầng trăng trong cuộc sống hiện tại
- Khổ 5,6: suy tư của nhà thơ.
HS: đọc thầm 2 khổ thơ đầu
GV: với người viết bài thơ này, trăng có mối quan hệ ntn? Mối quan hệ ấy được t/h ở những thời điểm nào của cuộc đời?
HS: trăng và người có mqh tri kỉ
GV: tại sao ở hai thời điểm này trăng có mqh tri kỉ với người?
HS:  vì hồi nhỏ trăng gắn với kỉ niệm vui tươi của thời thơ ấu; khi chiến tranh, trăng gắn với những gian khổ, vui buồn, hiểm nguy của đời lính.
GV: mqh t/c giữa con người và vầng trăng trong phần này là t/c ntn?
HS:
GV: ở phần hai, em thấy c/s của con người có điểm gì khác so với phần đầu?
HS: 
GV: khi ấy quan hệ giữa con người với trăng ra sao?
HS:..
GV: cách viết về t/c của con người với trăng ở phần này có gí đáng chú ý? Tác dụng của cách viết đó?
HS: phần đầu: vầng trăng thành tri kỉ àkhẳng định
Phần hai: Vầng trăng đi qua ngõ- như người dưng qua đường ànhân hoá, so sánh
GV: không phải c/s hiện đại lúc nào cũng bằn phẳng mà cũng có lúc gặp bất trắc. Trong bất trắc có những điều làm con người tỉnh ngộ. Vậy tình huống nào làm con người bừng tỉnh nhớ đến vầng trăng- người bạn tri kỉ ngày nào?
HS:.
GV: giải thích 1 số từ : thình lình, vội bật tung, đột ngột.
GV: Đây là khổ thơ quan trọng à bước ngoặt của cảm xúc bộc lộ rõ chủ đề tư tưởng của bài thơ àsự thức tỉnh con người.
GV: vào lúc điện tắt, phòng tối om, con người đã “Ngửa mặt lên nhìn mặt”. Vì sao t/g viết “Ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không viết “Ngửa mặt lên nhìn trăng”?
HS: Mặt ở đây chính là mặt trăng tròn, con người thấy mặt trăng là tìm được bạn tri kỉ ngày nào. Cách viết vừa lạ vừa sâu sắc.
GV: Cảm xúc của nhân vật trữ tình khi tìm lại được vầng trăng xưa kia là gì?
HS:..
GV: Đối diện với trăng là con người đối diện với chính mình. Cả người và trăng có thái độ ntn?
HS: 
Hoạt động 4:
GV: nêu đắc sắc về nghệ thuật của bài thơ. T/g gửi tới người đọc thông điệp gì qua bài thơ?
HS: trả lời
GV: chốt KT, liên hệ giáo dụ HS.
HS: đọc ghi nhớ (sgk)
I. Tác giả - Tác phẩm( sgk)
II. Đọc – Hiểu chú thích.
1.Đọc.
2. Chú thích.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Cảm nghĩ về vầng trăng trong quá khứ.
- Quan hệ giữa trăng và người: là mối quan hệ tri kỉ ở hai thời điểm:
+ Hồi nhỏ sống ở quê
+ Khi là người lính.
- Tình cảm: gắn bó, chia ngọt xẻ bùi, đồng cam cộng khổ àt/c đẹp đẽ, ân tình.
2. Cảm nghĩ về vầng trăng trong cuộc sống hiện tại.
- Cuộc sống: ở thành phố với ánh điện, cửa gương àc/s đầy đủ tiện nghi sang trọng
- Quan hệ t/c: coi trăng như người dưng qua đường.
àNT đối lập, nhân hoá, so sánh àsự đổi thay trong t/c: con người xa lạ lãng quên trăng.
- Tình huống: 
+ Đèn điện tắt.
+ Đột ngột vầng trăng tròn.
à bất ngờ kéo con người trở lại với quá khứ.
3. Suy tư của nhà thơ.
- Cảm xúc: 
Rưng rưng xúc động, nhớ thương những kỉ niệm xưa.
- Thái độ: 
+ Trăng: im phăng phắc: nghiêm khắc nhắc nhở con người không được lãng quên quá khứ phải sống thuỷ chung, ân nghĩa.
+ Người: giật mình: hối hận về sự bạc bẽo àthức tỉnh lương tâm: sống thuỷ chung, ân nghĩa uống nước nhớ nguồn.
IV. Tổng kết
Ghi nhớ (sgk)
3. Củng cố:
Kể lại ngắn gọ câu chuyện về mqh giữa người và trăng bằng văn xuôi.
4. Hướng dẫn:
Chuẩn bị bài: Tổng kết từ vựng.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 57- 58.doc