Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.

2. Kĩ năng:- Biết cách đọc- hiểu một văn bản dịch(không sa đà vào phân tích ngôn từ).

-Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

3. Thái độ: GD cách làm người qua việc chọn và đọc sách đúng phương pháp.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

III.Tiến trình bài dạy:

 1. Kiểm tra bài cũ: (4)

 * Câu hỏi:

 a. Văn bản “bàn về đọc sách” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

 A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận

 b. Em hãy nêu và phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?

 - Dự kiến h/s được kiểm tra: 1 h/s.

 * Trả lời:

Câu a : D ( 2đ)

Câu b : Học sinh nêu, phân tích được những ý sau

- Sách chứa đựng, ghi chép những kiến thức cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà con người tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại ( dẫn chứng ) (2đ)

- Những cuốn sách có giá trị được xem là cột mốc trên con đường phân tích của học thuật nhân loại. Sách là kho tàng quý báu cua di sản tinh thần của loài người thu lượm, suy ngẫm 1000 năm nay. (4đ)

 - Đọc sách chính là tích luỹ kiến thức, nâng cao vốn tri thức cho mỗi một con người. (2đ)

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1)

 Giờ trước các em tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách. Vậy chọn sách nào để đọc và đọc như thế nào lại là một vấn đề quan trọng cho mỗi người. Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu văn b

doc 275 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 20
Kết quả cần đạt:
* Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
* Nắm được đặc điểm, công dụng của khởi ngữ trong câu, biết đặt câu có khởi ngữ.
* Hiểu và biết vận dụng phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận
NS: 25/11/2011 Tiết 91 NG Lớp 9A+9B+9C:26/12/2011
VB Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch.
- Phương phỏp đọc sỏch cho cú hiệu quả.
2. Kĩ năng:- Biết cỏch đọc- hiểu một văn bản dịch(khụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ).
-Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị luận.
3. Thỏi độ: GD cỏch làm người qua việc chọn và đọc sỏch đỳng phương phỏp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
 1. Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị bài, tư liệu về Chu Quang Tiềm.
 2. Học sinh: Đọc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, sưu tầm tài liệu về Chu Quang Tiềm. 
III.Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài , vở viết , sách giáo khoa của học sinh.
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
 Nhu cầu đọc sách của mỗi người là không thể thiếu - nhưng đọc sách nào? phương pháp đọc ra sao lại là 1 vấn đề không đơn giản. Văn bản “ Bàn về đọc sách ” của Chu Quang Tiềm phần nào đó giúp chúng ta chọn sách và phương pháp đọc sách như thế nào?
 2. Nội dung bài mới: (36’)
?Hãy giới thiệu vài nét về tác giả Chu Quang Tiềm?
( Học sinh theo sách giáo khoa - giới thiệu)
GV: Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mỹ học, lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc, ông bàn vấn đề đọc sách lần này không phải là lần đầu. Bài viết trên là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết của người đi trước, muốn truyền lại cho các thế hệ sau.
 HS: Đọc văn bản 
?Phương thức biểu đạt của văn bản ?
- Nghị luận 
?Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
- Bàn về chọn sách đọc, cách đọc sách 
?Hãy xác định bố cục của văn bản ?
- Bố cục :
+ P1: Từ đầu đến thế giới -> Khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 
+ P2: Tiếp -> tiêu hao lực lượng -> Các khó khăn, nguy hại trong việc đọc sách trong tình hình hiện nay
+ P3 : còn lại ->Bàn về phương pháp đọc sách 
( chọn sách đọc, cách đọc)
HS: Quan sát phần 1
?Bàn về tầm quan trọng của việc đọc sách tác giả đưa ra luận điểm cơ bản nào ?
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
?Để làm rõ luận điểm trên tác giả đưa ra những lí lẽ nào ?
- Sách là kho tàng quý báu , cất giữ những di sản tinh thần của nhân loại đã thu lượm được nung nấu mấy nghìn năm qua 
- Sách để ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức , mọi thành tựu mà loài người tìm tòi tích luỹ qua từng thời đại 
- Là cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại 
?Qua những lí lẽ trên giúp em nhận thấy ý nghĩa của việc đọc sách như thế nào ?
HS: trả lời 
GV: Khái quát 
?Theo em tại sao tác giả lại cho rằng “sách là kho tàng quý báu , cất giữ di sản tinh thần của nhân loại ”?
- Vì tủ sách nhân loại rất đồ sộ , có giá trị , sách là tinh hoa trí tuệ , tư tưởng tâm hồn của nhân loại được mọi thế hệ cẩn thận lưu giữ .
?Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy đọc sách có tầm quan trọng như thế nào?
HS: Trả lời 
GV: Khái quát - ghi bảng 
Đối với mỗi con người đọc sách chính là sự chuẩn bị để “ làm một cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn nhằm phát hiện thế giới mới”, là kế thừa thành tựu của những thế hệ trẻ nhằm thu được những thành tựu mới.
?Nhận xét của em về cách lập luận của tác giả ở đoạn văn này ?
- Chặt chẽ ,sử dụng các câu ghép chính phụ có cặp quan hệ từ “nếu - thì”
- Đưa ra giá trị của sách -> tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
Vậy chọn sách gì để đọc? đọc như thế nào? ta tiếp tục tìm hiểu.
I. Đọc và tìm hiểu chung: (15’)
* Tỏc giả : Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) 
Nhà mĩ học và lớ luận học nổi tiếng TQ.
 * Tỏc phẩm : Trớch dịch từ "Danh nhõn TQ bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sỏch" 
 * Phương thức biểu đạt chớnh: Nghị luận.
* Bố cục : 3phần ( 3luận điểm ).
 a) Khẳng định tầm quan trọng , ý nghĩa cần thiết của việc đọc sỏch .
 b) Cỏc khú khăn, thiờn hướng sai lạc của việc đọc sỏch .
 c) Phương phỏp đọc sỏch .
II. Phân tích: 
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách: ( 21’)
 - Sỏch cú vai trũ quan trọng trờn con đường phỏt triển nhõn loại :
 + Ghi chộp cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tỡm tũi ,
tớch luỹ.
 + Những cuốn sỏch cú giỏ trị là cột mốc trờn
con đường phỏt triển học thuật của nhõn loại.
 + Là kho tàng quý bỏu của di sản tinh thần
mà loài người tỡm tũi, thu lượm, suy ngẫm 
suốt mấy nghỡn năm .
 - Đọc sỏch là con đường tớch luỹ, nõng cao 
vốn tri thức .
 3. Củng cố, luyện tập: (4’) 
 ?Em học tập được gì cách viết của tác giả ở đoạn văn I ?
 - Sử dụng các câu ghép chính phụ - các quan hệ từ gắn kết ý của các câu -> tính chặt chẽ “ nếuthì”, lý lẽ xác đáng, chặt chẽ, thuyết phục -> học được cách lập luận của tác giả ( sử dụng từ ngữ, câu)
 4. Hướng dẫn h/s tự học ở nhà: (2’)
 - Đọc lại văn bản.Tiếp tục tìm hiểu câu 3, 4, 5. 
 - N/x nghệ thuật sử dụng trong bài.	
 =======================================
NS: 26/12/2011 Tiết 92 NG Lớp9A+ 9B+9C: 27/12/2011
VB Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giỏ trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
- í nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch.
- Phương phỏp đọc sỏch cho cú hiệu quả.
2. Kĩ năng:- Biết cỏch đọc- hiểu một văn bản dịch(khụng sa đà vào phõn tớch ngụn từ).
-Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rốn luyện thờm cỏch viết một bài văn nghị luận.
3. Thỏi độ: GD cỏch làm người qua việc chọn và đọc sỏch đỳng phương phỏp.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
III.Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 * Câu hỏi:
 a. Văn bản “bàn về đọc sách” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
 A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 
 b. Em hãy nêu và phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách?
 - Dự kiến h/s được kiểm tra: 1 h/s.
 * Trả lời: 
Câu a : D ( 2đ)
Câu b : Học sinh nêu, phân tích được những ý sau
- Sách chứa đựng, ghi chép những kiến thức cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà con người tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại ( dẫn chứng) (2đ)
- Những cuốn sách có giá trị được xem là cột mốc trên con đường phân tích của học thuật nhân loại. Sách là kho tàng quý báu cua di sản tinh thần của loài người thu lượm, suy ngẫm 1000 năm nay. (4đ)
 - Đọc sách chính là tích luỹ kiến thức, nâng cao vốn tri thức cho mỗi một con người. (2đ)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
 Giờ trước các em tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách. Vậy chọn sách nào để đọc và đọc như thế nào lại là một vấn đề quan trọng cho mỗi người. Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu văn bản “ bàn về đọc sách”
 2. Nội dung bài mới: (35’)
HS: Đọc đoạn văn 2
?Theo em đọc sách có dễ dàng không? tại sao cần lựa chọn sách khi đọc?
-Đọc sách không dễ chút nào nếu hiểu đúng nghĩa ->phải lựa chọn sách khi đọc, vì : trong tình hình hiện nay sách nhiều, đa dạng, phong phú -> đọc sách không dễ -> dễ đi vào sai lệch.
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ ra vào lối “ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
+ Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không có ích -> ta phải lựa chọn sách khi đọc.
? Theo ý kiến của ông Chu Quang Tiềm, cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào?
- Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc kỹ những quyển sách thực sự có giá trị, có ích lợi cho mình.
- Đọc kỹ các cuốn sách, các tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.
GV: Trong khi đọc tài liệu chuyên sâu, không thể xem thường loại sách thường thức, loại sách ở lĩnh vực gần gũi, kế cận chuyên môn của mình, ông Chu Quang Tiềm đã khẳng định “ trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khác” vì thế “ không biết rộng thì không thể chuyên sâu, không thông thái thì không thể nắm gọn -> đó là kinh nghiệm - sự từng trải.
GV: Liên hệ thực tế:
giáo viên - sách cần
Học sinh - sách cần
( Học sinh cần chọn 50 cuốn để đọc trong khi là học sinh phổ thông và đại học là đủ)
?Theo em cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào?
HS: Quan sát đoạn văn 3
?Tác giả chế giễu việc đọc sách hời hợt như thế nào ?
- Đọc sách hời hợt so sánh người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa loạn, tay không mà về. So sánh như trọc phú khoe của, lừa mình dối người -> Phẩm chất tầm thường, thấp kém -> lên án, tránh đọc sách kiểu đó.
?Theo ông Chu Quang Tiềm đọc sách như thế nào thì đúng đắn?
- Đọc kỹ, đọc nhiều lần - thuộc lòng
- Say mê, suy ngẫm, suy nghĩ sâu xa, tích luỹ, kiên định mục đích
- Đọc phải hiểu
Có nhiều cách đọc :
+ Đọc to thành tiếng
+ Đọc thầm bằng mắt
Cụ thể : Đọc 1 lần lướt qua -> nắm nội dung khái quát ( có thể đọc qua mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lược nội dung, bố cục) -> đọc chậm, kỹ, đọc nhiều lần những chương, đoạn khó hoặc hay
+ Đọc kết hợp ghi chép, thu hoạch
-> đọc phải có hiệu quả tránh lãng phí thời gian, công sức
?Liên hệ thực tế đọc sách của học sinh hiện nay?
HS: Thảo luận nhóm 
?Tại sao cần phải đọc sách chuyên môn kết hợp với việc đọc sách phổ thông ( thường thức)? Tính giáo dục ở luận điểm nay là gì?
( Học sinh thảo luận - phát biểu )
ĐHKT : 
+Chú ý đến sách chuyên môn - lãng quên vấn đề phổ thông -> phiến diện, khép kín vì đó là hai mặt không thể tách rời - nó là chỉnh thể thống nhất, hữu cơ, đa dạng
Nếu chỉ đào sâu chuyên môn so sánh như đi vào sừng trâu - càng vào càng hẹp
+ Kết hợp cả hai loại sách là cách chọn sách, đọc sách có hiệu quả
-> giáo dục học sinh, mọi người :
Đọc sách là công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ, đọc sách là họcB+ tập tri thức, là rèn luyện tính cách. Đó là việc học làm người chứ không phải là con mọt sách.
?Hãy phân tích tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản?
( học sinh phát biểu )
ĐHKT : 
+ Nội dung lời bàn, cách trình bày của tác giả đạt lý thấu tình, ý kiến, nhận xét đa ra xác đáng có lí lẽ, với tư cách ... hích màu sắc rực rỡ
+ Chị Thao: lớn tuổi hơn, trầm tĩnh đến thản nhiên, chu đáo, hết lòng vì đồng đội, mơ ớc thiết thực về tơng lai.
III.Nhận xét bài làm của học sinh ( 10p)
1.Ưu điểm :
2.Tồn tại:
3.Kết quả bài làm :
Lớp 9A Lớp 9B
-Giỏi:1 -Giỏi : 0
-Khá: 14 -Khá:9
-TB : 9 -TB : 9
-Yếu: 0 -Yếu :1
V.Lỗi và sửa lỗi ( 21p)
1.Chính tả :
 phơng định -> Phơng Định 
 triến chờng -> chiến trờng 
 cao điển -> cao điểm 
2.Lỗi diễn đạt:
3.Kiến thức :
IV.Hớng dẫn học bài ở nhà: ( 1 phút )
 - Học kĩ bài chuẩn bị cho kiểm tra tổng hợp chung
 - Ôn lại các kiến thức trong chơng trình ngữ văn lớp 9
NS: 07/05/2011 Tiết 172 NG Lớp 9A: 10/05/ 2011 
 Lớp 9B: 12/05/ 2011
 Lớp 9C: 10/05/ 2011
Trả bài kiểm tra Tiếng việt
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong bài làm của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng luyện tập , phát hiện lỗi sai, sửa chữa.
3. Thái độ: GD h/s có ý thức sửa chữa lỗi mắc phải trong bài làm.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Chấm chữa bài tỉ mỉ, chính xác.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức của bài cũ.
III.Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra.
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
 Để giúp các em nhận ra được những ưu điểm, tồn tại trong bài kiểm tra của mình về nội dung và hình thức trình bày. Có phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi.
 2. Nội dung bài mới: (43’)
GV - HS: Xem lại đề bài ở tiết 157
GV cùng HS xây dựng đáp án như ở tiết 157
- Về nắm kiến thức: 
+ Đa số nắm được yêu cầu của đề. 
+ Một số em chưa nắm được yêu cầu của đề.
- Về kỹ năng:
+ 1 số có kĩ năng vận dụng kiến thức linh hoạt.
- Vận dụng của học sinh:
+ Sử dụng tốt việc học lí thuyết áp dụng vào làm bài.. 
+ Một số chưa bám vào đề bài. 
- Cách trình bày:
+ 1 số bài làm trình bày sạch sẽ, khoa học. 
+ 1 số chưa trình bày thiếu khoa học, còn tẩy xoá nhiều.
- Diễn đạt bài kiểm tra:
+ Cách diễn đạt phần tự luận của 1 số h/s lưu loát, câu văn giàu hình ảnh. 
+ 1 số HS diễn đạt lủng củng, sai chính tả, viết hoa tuỳ tiện. 
GV thống kê điểm của HS.
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Y, K
9A
0
5
12
15
9B
0
8
23
2
9C
1
21
5
1
GV: Trả bài cho h/s.
HS: Xem lại bài viết của mình.
?Hãy thống kê những lỗi mà em mắc phải?
GV nêu một số lỗi sai của h/s.
YC HS sửa lỗi
I.Đề bài: (10’)
II.Đáp án: (10’)
III.Nhận xét chung: (13’)
IV.Lỗi và sửa lỗi: (10’)
1.Lỗi chính tả:
2.Câu:
 3. Hướng dẫn h/s tự học ở nhà: (1’)
 - Ôn lại kiến thức cũ.
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngày soạn: 10 / 05 / 2008 Ngày giảng : 13 / 05 / 2008
 Tiết 174 : trả bài kiểm tiếng Việt
A.Phần chuẩn bị
 I.Mục tiêu bài học
 1.Kiến thức: 
 - Giúp học sinh thấy đợc u nhợc điểm trong bài kiểm tra của mình
 2.T tởng: 
 - Bồi dỡng ý thức phê và tự phê
 3.Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng đánh gía , sửa chữa, hoàn chỉnh bài viết
 II.Chuẩn bị 
1.Thầy: Soạn giáo án, chấm , nhận xét bài làm 
2.Trò: ôn lại phần văn đã học ( đã kiểm tra )
B.Phần thể hiện trên lớp
 I.ổn định tổ chức : ( 1 phút ) kiểm tra sĩ số học sinh
 II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 III.Bài mới :
GV: tiết trớc các em đã làm bài kiểm tra , hôm nay cô giáo sẽ trả bài cho các em.
Gv
GV
Gv
GV
HS
HS
GV
Nhắc lại đề bài 
Cùng học sinh xây dựng đáp án đúng 
Nhận xét :
-Phần lí thuyết : đa số cả lớp nắm đợc kiến thức làm bài tơng đối đúng yêu cầu.
-Phần bài tập : đa số các em hiểu bài , nắm đợc cách thức làm bài 
Tuy nhiên nhiều em cha nắm đợc kỹ lí thuyết nên làm bài tập còn sai nhiều , sai chính tả nhiều , viết hoa tuỳ tiện .
Học sinh trả sau khi nhận xét 
Cháo bài sửa cho nhau
Các anh lái xe nhìn tôi bảo sao mà mắt em sa xăm thế .
-> Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo : “ cô có cái nhìn ...... thế “
Học sinh nhiều em xác định sai phần hàm ý trong câu nói của ông quan .
I.Đề bài ( 2p)
( xem ở tiết 157 )
II.Đáp án biểu điểm ( 10p)
Câu 1: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu. ( 0,5 điểm )
Câu 2: ( 2 điểm )
- Khởi ngữ trong câu “ mắt tôi”
- Viết lại: nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo : “ cô có cái nhìn ...... thế “
Câu 3 : ( 0, 5 điểm )
 Thành phần biệt lập là các thành phần không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của câu .
Câu 4: ( 2 điểm )
- Thành phần biệt lập : thật đấy 
- Tỏ thái độ xác nhận, khảng định điều nói trong câu ( thành phần tình thái )
Câu 5: ( 2 điểm )
- Phép lặp từ ngữ và phép thế 
	+ Hoạ sĩ , hoạ sĩ =>lặp
	+ Sa pa, đấy => thế 
Câu 6: ( 3 điểm – mỗi ý đúng 1 điểm )
 a. Câu chứa hàm ý : “ Nếu ngài mặc......ngắn lại “ 
 b. Nội dung hàm ý đó: ngài phải cúi đầu thấp trớc các quan trên, ngài ngửng đầu lên 
 cao đối với dân đen; Hàm ý này có thể hiểu hàm ý sâu xa hơn “ ông là kẻ nịnh trên nạt dới “
 c. Ngời nghe chỉ hiểu đựơc hàm ý thứ nhất ( trực tiếp hơn ) điểu này đợc xác nhận ở câu 
 “ thế thì .....”
 Nếu quan trên hiểu hàm ý thứ hai thì thay cho lệnh trên 1 cơn thịnh nộ ngay tức khắc.
III.Nhận xét bài làm của học sinh ( 10p)
1.Ưu điểm :
2.Tồn tại:
3.Kết quả bài làm :
Lớp 9A Lớp 9B
 - Giỏi :1 - Giỏi: 1
 -Khá : 1 - Khá: 12
 -TB :13 -TB :4
 -Yếu :9 -Yếu:2
V.Lỗi và sửa lỗi ( 21p)
1.Chính tả :
 Khảng định -> khẳng định 
 nuồn cúi -> luồn cúi 
2.Lỗi diễn đạt:
3.Kiến thức :
IV.Hớng dẫn học bài ở nhà: ( 1 phút )
NS: 08/05/2011 Tiết 173 NG Lớp 9A: 12/05/2011 
 Lớp 9B: 13/05/2011
 Lớp 9C: 11/05/2011
Thư điện chúc mừng thăm hỏi
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.
- Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kỹ năng: Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức biết chia sẻ tình cảm với người xung quanh
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III.Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra.
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
 Để biết cách viết một bức thư, điện chúc mừng thăm hỏi khi cần thiết, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
 2. Nội dung bài mới: (41’)
GV: Giới thiệu ngắn gọn về thể loại văn bản ( thư điện chúc mừng thăm hỏi )
? Thư điện chúc mừng thăm hỏi thường có đặc điểm gì?
GV: Thuộc loại văn bản hết sức tiết kiệm lời nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nội dung và bộc lộ tình cảm với người nhận.
?Em thường thấy loại văn bản này khi nào ? ở đâu ?
HS: Thảo luận nhóm ( chia 3 nhóm mỗi nhóm 1 câu )
Theo câu hỏi SGK và trả lời câu hỏi a.b.c
-Trường hợp: c, d -> viết điện chúc mừng
-Trường hợp a, b -> viết thư thăm hỏi
?Một số trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi ?
?Có mấy loại thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi ?
=> 
?Mục đích của hai loại thư điện là gì ?
HS: Đọc văn bản thư điện ( SGK )
HS: Thảo luận nhóm :
Định hướng :
*Nội dung: giống nhau: thư (điện)
 Khác nhau: Mục đích viết 
*Tình cảm : rõ ràng cụ thể 
*Lời văn: ngắn gọn, đủ ý, tình cảm chia sẻ, cảm thông.
GV: Cụ thể hoá các nội dung của bài tập 2 ( III )
Các cách diễn đạt khác nhau.
Nhận xét - đưa ra VD
Cách trình bày 1 bức thư ( điện )
1.Lí do gửi thư - điện
2.Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc với tin vui, với nỗi bất hạnh, điều không mong muốn của người nhận thư ( điện )
3.Lời chúc mừng, mong muốn hoặc thăm hỏi chia buồn .
I.Khái niệm thư điện chúc mừng, thăm hỏi : ( 8’)
Ngôn từ ngắn gọn, súc tích nhưng vẫn thể hiện được nội dung chúc mừng hay thăm hỏi với tình cảm chân thành.
II.Những trường hợp cần thiết phải viết thư điện chúc mừng thăm hỏi : ( 16’)
*Các trường hợp viết thư ( điện )
1.Trao đổi thông tin, bày tỏ tình cảm với nhau.
2.Hỏi thăm động viên khi bạn bè , người thân, người khác gặp khó khăn, trở ngại mà ta không đến trực tiếp được.
*Có hai loại thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi:
+Thăm hỏi, chia vui
+Thăm hỏi chia buồn
*Mục đích:
-Thăm hỏi chia vui: Biểu dương, khích lệ, những thành tích , sự thành đạt của
người nhận 
-Thăm hỏi chia buồn : động viên, an ủi để người nhận cố gắng vợt qua những rủi ro mọi khó khăn trong cuộc sống.
III.Cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi : ( 17’)
- a, b : Chúc mừng
- c: chia buồn, thăm hỏi động viên
*Ghi nhớ : SGK
 3. Củng cố, luyện tập: (2’) 
 Hỏi : Cách viết một bức th điện chúc mừng thăm hỏi ?
 HS: trình bày 
 Theo đúng mẫu quy định ( ghi nhớ )
 4. Hướng dẫn h/s tự học ở nhà: (1’)
 - Học lại lí thuyết
 - Làm bài tập phần luyện tập
NS: 10/05/2011 Tiết 174 NG Lớp 9A: 14/05/2011 
 Lớp 9B: 14/05/2011
 Lớp 9C: 13/05/2011
Thư điện chúc mừng thăm hỏi
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: 
- Nắm được đặc điểm, tác dụng và cách viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi.
- Mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kỹ năng: Viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức biết chia sẻ tình cảm với người xung quanh
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu.
III.Tiến trình bài dạy:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 Không kiểm tra.
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)
 Để biết cách viết một bức thư, điện chúc mừng thăm hỏi khi cần thiết , bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp.
 2. Nội dung bài mới: 
GV: Sử dụng bảng phụ thảo luận nhóm 
HS: Mỗi nhóm viết một thư điện theo mẫu ( sgk)
IV. Luyện tập: (41’)
BT1 
Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam
a 
b
 Điện báo
c
d
Họ tên địa chỉ ngừơi nhận:
	Trần Bình Minh, tổ 10 , phường Thanh Hưng, quận Long Biên –Thành phố Hà Nội
Nội dung: Nhân dịp bạn nhận được giải thưởng văn chương, tôi xin gửi tới bạn lời chúc mừng nồng nhiệt nhất , đồng thời cũng xin bày tỏ sự thán phục đức tính kiên trì của bạn đối với niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật.Chúc bạn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và ngày càng viết hay hơn.
Họ và tên địa chỉ ngời gửi :
 	Nguyễn Hoàng An, số 3, khối 10 , Thị Trấn Phù Yên – Sơn La
 Họ tên địa chỉ người gửi.............................
 	 ..............................yêu cầu )
Học sinh thảo luận làm bài tập và báo cáo kết quả 
GV: Nhận xét – bổ xung thêo định hướng
Bài tập 2: 
a, b => Điện chúc mừng
e: Thư điện chúc mừng	 c => Điện thăm hỏi 
 3. Củng cố, luyện tập: (2’) 
 Hỏi: Yêu cầu nào không phù hợp với th ( đện ) chúc mừng ?
bêu lí do viết th điện chúc mừng 
Bày tỏ những tình cảm nồng nhiệt, chân thành
Bày tỏ lời mong muốn tốt đẹp
Bày tỏ sự thông cảm sâu sắc.
 Đáp án : D
 4. Hướng dẫn h/s tự học ở nhà: (1’)
 Sưu tầm một số bức thư điện chúc mừng thăm hỏi.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 ki 2.doc