Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29, 30 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Minh Huệ

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29, 30 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Minh Huệ

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc  (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).

- Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính góc  , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên : Bảng phụ . Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

- Học sinh : Máy tính bỏ túi hoặc bảng số.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: 9A.

 9B.

 9C.

2. Kiểm tra:

- Yêu cầu HS chữa bài tập 28 <58>SGK

- GV nhận xét cho điểm. Bài 28:

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3

Khi x = 0 thì y = 3 ta có điểm A(0;3)

Khi y=0 thì x= 1,5ta có điểm B(1,5;0)

Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B ta được đồ thị h/s y = -2x + 3

b) Xét  vuông OAB.

Có tg OBA = = 2

 = 63026'.

  = 116034'.

- HS cả lớp nhận xét bài của bạn.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 29, 30 - Năm học 2010-2011 - Đỗ Thị Minh Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/11/2010
Giảng: 
Tiết 29: §5 - HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b 
(a ¹ 0) và trục Ox, khái nệim hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
- Kĩ năng : HS biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox trong trường hợp hệ số a > 0 theo công thức a = tga. Trường hợp a < 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Bảng phụ vẽ sẵn H10 và H11. . Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) . Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A......................................................................
 9B.....................................................................
 9C.....................................................................
2. Kiểm tra:
- GV đưa bảng phụ kẻ sẵn ô vuông.
- Yêu cầu HS vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị 2 hàm số: 
y = 0,5x + 2 và y = 0,5 x - 1.
- Nêu nhận xét về hai đường thẳng này.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Một HS lên bảng vẽ đồ thị 
- NX: Hai đường thẳng trên song song với nhau vì có a = a' và b ¹ b'.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV đưa H10 (a) SGK nêu khái niệm góc tạo bởi y = ax + b và trục Ox như SGK/tr35
- Hỏi: a > 0 thì góc a có độ lớn như thế nào ?
- GV đưa tiếp H10 (b), yêu cầu HS xác định góc a, nêu nhận xét độ lớn góc a khi a < 0.
b) Hệ số góc:
 GV đưa bảng phụ có đồ thị hàm số 
y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1. Cho HS nhận xét góc a.
(bảng phụ đã kiểm tra HS).
- GV: Vậy a = a' Û a = a'.
- GV đưa H11 (a) đã vẽ sẵn đồ thị 3 hàm số: y = 0,5x +2 ; y = x + 2; 
y = 2x + 2.
- Yêu cầu HS xác định các hệ số a, xác định góc a. So sánh mỗi quan hệ đó.
- GV chốt lại: Khi a tăng thì a tăng (a 0 : a nhọn.
- GV đưa H11 (b) lên bảng phụ.
y = - 2x + 2 (1) có a1 = - 2 < 0.
y = - x + 2 (2) có a2 = - 1 < 0
y = - 0,5x + 2 có a3 = - 0,5 < 0.
- Yêu cầu HS so sánh mối quan hệ giữa a với góc b.
- Cho HS đọc nhận xét SGK.
- Giới thiệu: a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b.
 y = ax + b
 hệ số góc tung độ gốc
- GV nêu chú ý SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KHÁI NIỆM HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b (a ¹ 0) 
a) Góc tạo bởi đường thẳng 
y = ax + b (a ¹ 0) và trục Ox.
a > 0 : a là góc nhọn.
a < 0 : a là góc tù.
- Các góc a này bằng nhau vì đó là hai góc đồng vị của hai đường thẳng song song.
HS XĐ hệ số a
- Nhận xét:
 y = 0,5x + 2 (1) có: a1 = 0,5 > 0.
 y = x + 2 (2) có: a2 = 1 > 0.
 y = 2x + 2 (3) có: a3 = 2 > 0.
0 < a1 < a2 < a3 Þ a1 < a2 < a3.
HS so sánh :
 a1 < a2 < a3 < 0 Þ b1 < b2 < b3 < 0.
- HS đọc nhận xét SGK/tr57
* Chú ý SGK/tr57
- GV yêu cầu HS xác định toạ độ giao điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ.
- Xét D vuông OAB, ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc a ?
- GV: tga = 3 ; 3 là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2.
Dùng máy tính bỏ túi xác định góc a biết tga = 3.
HS tự vẽ đồ thị 
- GV y/c HS hoạt động theo nhóm VD2.
2. VÍ DỤ:
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2
a) Vẽ đồ thị của hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng 
y = 3x + 2 và trục Ox.
- HS xác định.
a) Khi x = 0 thì y = 2 ta được điểm A(0;2).
Khi y = 0 thì x = - ta được điểm 
B(- ; 0)
Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A và B ta được đồ thị chủa h/s đã cho. 
b) Xác định.
- HS xác định góc a.
- Trong D vuông OAB có:
 tga = .
 Bấm SHIFT 3 tan-1 = 0 ’’’ 
Kết quả71034'.
- Ví dụ 2: Cho hàm số y = -3x + 3.
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng 
y = -3x + 3 và trục Ox.
CỦNG CỐ:
- GV : Cho hàm số y = ax + b (a ¹ 0) . Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b?
a > 0 : a nhọn suy ra tga= a
a < 0 : a tù suy ra a = 1800 - a1
tga1= |a|
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học thuộc bài 
 - BTVN: 27, 28, 29 (58, 59) SGK
 __________________________________________________
Soạn: 25/11/2010
Giảng:
Tiết 30: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).
- Kĩ năng : HS được rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính góc a , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ . Thước kẻ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Máy tính bỏ túi hoặc bảng số.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 9A.......................................................................
 9B.......................................................................
 9C......................................................................
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS chữa bài tập 28 SGK
- GV nhận xét cho điểm.
 Bài 28:
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3
Khi x = 0 thì y = 3 ta có điểm A(0;3)
Khi y=0 thì x= 1,5ta có điểm B(1,5;0)
Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B ta được đồ thị h/s y = -2x + 3
b) Xét D vuông OAB.
Có tg OBA = = 2
Þ = 63026'.
Þ a = 116034'.
- HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 27 (a) SGK/tr58
- Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài 27.
- Yêu cầu HS chữa bài 29 /sgk tr59
XĐ h/s bạc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
Một HS chữa bài 29a)
a = 2 và đồ thị h/s cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
- Một HS chữa bài 29b)
a = 3 và đồ thị h/s đi qua điểm A(2;2).
- Một HS chữa bài 29c)
Đồ thị h/s song song với đường thẳng y = .x và đi qua điểm 
B(1;+ 5).
- GV yêu cầu HS làm bài 30 .
đưa đầu bài lên bảng phụ.
a)Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa
độ đồ thị của các h/s y = x + 2 
và y = - x + 2 
b) Xác định toạ độ của điển A, B, C.
- Yêu cầu HS làm phần c.
 GV hướng dẫn: Gọi chu vi của DABC là P và diện tích của DABC là S.
Chu vi DABC tính thế nào ?
- Nêu cách tính từng cạnh.
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 27a:
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)
Þ x = 2 ; y = 6.
 Thay x = 2 ; y = 6 vào phương trình:
 y = ax + 3
 6 = a. 2 + 3
 Þ 2a = 3 Þ a = 1,5.
Vậy hệ số góc của hàm số a = 1,5.
 Bài 29 a):
 a) Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
Þ x = 1,5 ; y = 0.
Thay a = 2 , x = 1,5 , y = 0 vào 
y = ax+b ; 0 = 2.1,5 + b Þ b = - 3.
Vậy hàm số đó là : y = 2x - 3.
b) Tương tự như trên A(2; 2) Þ x = 2 y = 2.
 Thay a = 3 ; x = 2; y = 2 vào 
y = ax+ b; 2 = 3. 2 + b Þ b = - 4.
Vậy hàm số đó là y = 3x - 4.
c) B(1; + 5) Þ x = 1;y = + 5
Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x
Þ a = ; b ¹ 0.
 Thay a = ; x = 1 ; y = + 5 vào phương trình: y = ax + b
 + 5 = . 1 + b Þ b = 5
Vậy hàm số đó là y = x + 5.
- HS lớp góp ý, nhận xét.
Bài 30 SGK
- HS cả lớp vẽ đồ thị, 1HS lên bảng trình bày. 
b) A (- 4; 0) ; B(2; 0) ; C(0; 2)
tgA = = 0,5 Þ Â = 270.
TgB = Þ = 450.
 = 1800 - (Â + )
 = 1800 - (270 + 450) = 1080.
c) P = AB + AC + BC
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm).
AC = (đ/l Pytago)
 = (cm)
BC = (đ/l Pytago)
 = = (cm).
Vậy P = 6 + (cm).
 S = = 6 (cm2 ).
4.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Tiết sau ôn tập.Làm câu hỏi và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
- BTVN: 32, 33, 34, 35 .
Ngày 29/11/2010
Đỗ Thị Minh Huệ 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐẠI 9 - Tiết 29,30.doc