Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Đặng Thị Minh

Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Đặng Thị Minh

1.Mục tiêu bài học:

 -Hs nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.

 -Giáo dục ý thức tuân thủ các phương châm hội thoại để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.

 -Nhận diện được các phương châm hội thoại trong câu và vận dụng các phương châm này trong quá trình giao tiếp.

2. Chuẩn bị:

 -GV: Giáo án, tltk, bảng phụ.

 -Hs: Đọc, chuẩn bị bài tập.

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra:

 -Nêu ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM?

 b. Dạy bài mới:

 

doc 137 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I năm học 2010-2011 - Đặng Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lớp 9. tiết: 2 , ngày dạy: 16/8/ 2010,sĩ số:
 Bài 1. tiết 1+2. PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 -Lờ Anh Trà.
1.Mục tiờu bài học.
 -Hs thấy được vẻ đẹp trong phong cỏch HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dõn tộc và nhõn loại, thanh cao và giản dị.
 + Một số biểu hiện của phong cách HCM trong đời sống và sinh hoạt.
 + ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
 + Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
 -Bồi dưỡng lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc. từ đú hs cú ý thức tu dưỡng, học tập và rốn luyện.
 -Rốn kĩ năng phõn tớch văn bản nhật dụng.
 +Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, đời sống.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giỏo ỏn, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Bỏc.
 -HS: đọc, soạn văn bản, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu.,
3. Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 b. Dạy bài mới:
 HĐ của GV
HĐ của HS
 Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs đọc, tỡm hiểu văn bản.
-Hướng dẫn hs đọc.
-Gọi hs đọc.
-Nhận xột, sửa cỏch đọc.
? Bố cục của văn bản cú thể chia làm mấy phần?
? Nờu đại ý của văn bản?
-Nghe
-Đọc
-Nhận xét.
-Trả lời
-Trả lời
Đọc-Tỡm hiểu chung.
Đọc.
Bố cục: 2 phần.
-P1. Từ đầu-> rất hiện đại
-P2. Cũn lại.
3. Đại ý.p/c HCM là vẻ đẹp văn hoỏ với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoỏ dõn tộc và tinh hoa văn hoỏ nhõn loại.
hoạt động 2: Hướng dẫn phõn tớch văn bản.
-Gọi hs đọc p1/SGK.
? Trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng, HCM đó tiếp xỳc với nền văn hoỏ phương đụng và phương tõy, Người đó tiếp thu được những gỡ từ cỏc nền văn hoỏ đú?
? Cú phải HCM đó tiếp thu tất cả cỏc nền văn hoỏ mà Người đó tiếp xỳc?
? Người tiếp thu cỏc nền văn hoỏ đú như thế nào?
-Đọc
-Trả lời
-Thảo luận,tỡm chi tiết và trả lời.
-Trả lời
-Trả lời
II.Phõn tớch.
1.Sự tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại.
-Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngụn ngữ.
-Qua cụng việc, lao động mà học hỏi.
-Học hỏi, tỡm hiểu đến mức sõu sắc.
->HCM tiếp thu một cỏch chọn lọc tinh hoa văn hoỏ nước ngoài.
-Khụng chịu ảnh hưởng một cỏch thụ động.
-tiếp thu mọi cỏi đẹp và cỏi hay, đồng thời với việc phờ phỏn những hạn chế, tiờu cực.
-Trờn nền tảng văn hoỏ dõn tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
c. Củng cố-luyện tập.
-sơ kết bài.
-hướng dẫn hs phỏt biểu cảm nghĩ về p/c HCM.
d.HDVN.
-Học.
-Soạn tiết 2.
 Lớp 9. tiết( tkb): ,Ngày dạy: , Sĩ số:
Tiết 2. Bài 1. phong cách hồ chí minh
 ( Lê Anh Trà) - (tiếp )
1.Mục tiêu bài học:
Đã xác định ở tiết 1.
2.Chuẩn bị:
 -GV: Giáo án, tltk, tranh ảnh.
 -HS: Đọc + Soạn văn bản.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ:
- HCM đã tiếp thu nền văn hoá nhân loại như thế nào?
 b. Tiến trình bài dạy:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
 Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs phân tích văn bản ( tiếp)
-Gọi hs đọc phần 2.
? Hãy tìm những chi tiết biểu hiện đức tính giản dị của chủ tịch HCM?
-Nơi ở ? Nơi làm việc?
-Trang phục?
-Ăn uống?
-Theo em, cách sống như vậy có phải là lối sống khắc khổ không? mà là một lối sống như thế nào?
-Tại sao khi nói đến lối sống giản dị của Bác tác giả lại liên tưởng đến các vị hiền triết ngày xưa?
-GV phân tích 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
-Em hãy nhận xét những biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách HCM?
-Những biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào?
-Qua văn bản em hãy nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM?
-Qua đó em hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức HCM?
-đọc
-Thảo luận, tìm chi tiết.
-Trả lời
_Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Nghe, hiểu.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời
2. Lối sống giản dị mà thanh cao của chủ tịch HCM.
-ở cương vị lãnh đạo đảng và nhà nước nhưng HCM có lối sống vô cùng giản dị:
+Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ.
+Trang phục hết sức giản dị.
+Ăn uống đạm bạc.
-cách sống giản dị, đạm bạc của chủ tịch HCM lại vô cùng thanh cao, sang trọng:
+Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó.
+Cũng không phải tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.
+Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là cái giản dị.
-> Cách sống giản dị lại vô cùng thanh cao, sang trọng là lối sống có văn hoá, trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là cái giản dị, tự nhiên.
Nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách HCM.
-Kết hợp giữa kể và bình luận.
-Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
-Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng từ Hán Việt.
-Sử dụng nghệ thuật đối lập.
c. Củng cố- Luyện tập:	
 - Sơ kết nội dung bài học.
 -HD hs thực hiện phần luyện tập.
d. HDVN:
 - Học.
 - Chuẩn bị bài “ Các phương châm hội thoại”.
Tiết ( TKB): , Ngày dạy: ,Sĩ số:
Bài 1.Tiết 3. các phương châm hội thoại
1.Mục tiêu bài học:
 -Hs nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
 -Giáo dục ý thức tuân thủ các phương châm hội thoại để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
 -Nhận diện được các phương châm hội thoại trong câu và vận dụng các phương châm này trong quá trình giao tiếp.
2. Chuẩn bị:
 -GV: Giáo án, tltk, bảng phụ.
 -Hs: Đọc, chuẩn bị bài tập.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra:
 -Nêu ý nghĩa của việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM?
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung phương châm về lượng
-Gọi hs đọc bài tập 1.
-Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An muốn biết không?
-Tại sao?
-Cần trả lời như thế nào?
-Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?
-Gọi hs đọc bài tập 2.
-Hãy kể lại truyện “ Lợn cưới áo mới”.
-Vì sao truyện lại gây cười?
-Lẽ ra các nhân vật chỉ nên nói như thế nào?
-Như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
-Hệ thống hoá kiến thức phần II.
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
-Kể tóm tắt.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ.
I.Phương châm về lượng.
1.Btập 1.
-Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết.
->Bài học: không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.
2.Btập 2.
-Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói.
-> Không nên nói nhiều hơn những điều cần nói.
*.Ghi nhớ/sgk.
HĐ 2.Tìm hiểu nội dung phương châm về chất.
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.
-Yêu cầu hs kể lại câu chuyện “Quả bí khổng lồ”
-Truyện cười này phê phán điều gì?
-Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh?
-Gv lấy VD, phân tích.
-Nừu không biết chắc vì sao bạn nghỉ học, em có nói với thầy cô là bạn ốm không?
-Vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì?
-Hướng dẫn hs so sánh , khắc sâu 2 yêu cầu trong phương châm về chất.
-Hệ thống hoá kiến thức, rút ra phần ghi nhớ.
-Đọc
-Kể tóm tắt.
-Trả lời
-Trả lời.
-Nghe, hiểu.
-Lấy VD.
-Trả lời.
-Trả lời
-Nghe, hiểu.
-Đọc ghi nhớ.
II. Phương châm về chất.
1.Bài tập 1.
-Truyện phê phán tính nói khoác.
-> Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
->Trong giao tiếp : Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
*. Ghi nhớ/ sgk-Trang 10.
HĐ 3. Hướng dẫn hs luyện tập.
-Gọi hs đọc bài tập 1/sgk.
-Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong các câu đã cho?
-Gọi hs đọc bài tập 2/ sgk.
-Hãy chọn những từ ngữ thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu thành ngữ đã cho?
-Gv kiểm tra bài làm của hs.
-Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến một phương châm hội thoại, hãy cho biết đó là phương châm hội thoại nào?
-Gọi hs đọc truyện cười đã cho trong bài tập và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
-Đọc.
-Thảo luận, phân tích các câu đã cho.
-Đọc.
-Lựa chọn từ ngữ và điền vào chỗ trống.
-Hoàn thiện bài tập.
-Trả lời.
-Đọc.
-Trả lời.
III. Luyện tập.
1.Bài tập 1/sgk.
a.Thừa cum từ “ nuôi ở nhà”.
b.Thừa cụm từ “ có hai cánh”.
2. Bài tập 2/sgk.
aNói có sách, mách có trứng.
bnói dối.
c.Nói mò.
d.Nói nhăng, nói cuội.
e.Nói trạng.
->Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phương châm hội thoại về chất.
3.Bài tập 3.
-Với câu hỏi “ Rồi có nuôi được không ?”, người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng ( hỏi một điều rất thừa).
c.Củng cố-Luyện tập:
 -Sơ kết nội dung bài học.
 - Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại.
d.HDVN:
 -Học.
 -Chuẩn bị bài : “Sử dụng một số biện pháp..”
Tiết (TKB): , Ngày dạy: ,Sĩ số:
Tiết 4. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1.Mục tiêu bài học:
 -Hs đặc điểm của văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
 - Hiểu được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
 -Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh; vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
2.Chuẩn bị:
 -Gv: Giáo án, bảng phụ, tltk.
 -Hs: Đọc, chuẩn bị trước ở nhà theo yêu cầu trong sgk.
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra:
-Thế nào là tuân thủ phương châm về chất, về lượng? Lấy ví vụ?
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt.
HĐ 1. Tìm hiểu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
-Hướng dẫn hs ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh.
+Văn bản thuyết minh là gì?
+Văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì?
+Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì?
+Các phương pháp thuyết minh thường dùng là gì?
-Gọi hs đọc văn bản “Hạ Long- đá và nước”.
-Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào?
-Văn bản ấy có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không?
-Đặc điểm ấy có dễ dàng thuyết minh bằng cách đo, đếm , liệt kê không?
-Vấn đề sự kì lạ của Hạ Long là vô tận được tác giả thuyết minh bằng cách nào?
-Ngoài những phương pháp thuyết minh đã học, tác giả còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
-Vởy theo em, muốn làm một văn bản thuyết minh sinh động ta phải làm như thế nào?
-Cần chú ý như thế nào khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
-Củng cố kiến thức.
-Nhớ lại kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi theo gợi ý của giáo viên.
-Đọc.
-Trả lời.
-Trả lời
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Trả lời
-Nghe, tiếp thu.
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
-Khái niệm:
-Mục đích:
-Đặc điểm: Tri thức khách quan, phổ thông.
-Các phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, nêu số liệu, so sánh
2.Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật:
*. Đọc văn bản.
*.Nhận xét:
-Văn bản thuyết m ... hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt.
2. BT 2.
-1 chõn sỳt: cả đội chỉ cú một người giỏi.
-Người vợ hiểu: Cầu thủ chỉ cú một chõn.
3. BT 3. 
-Những từ được dựng theo nghĩa gốc: miệng, chõn, tay.
-Những từ được dựng theo nghĩa chuyển: 
+Vai : Hoỏn dụ.
+Đầu : ẩn dụ.
4. BT 4.
-Trường màu sắc: đỏ, xanh, hồng
-Trường lửa và cỏc sự vật hiện tượng liờn quan đến lửa: lửa, chỏy, tro.
=>Hai trường từ vựng cộng lại với nhau về ý nghĩa tạo nờn hỡnh tượng về chiếc ỏo đỏ bao trựm khụng gian và thời gian.
5. BT 5: cỏc sự vật hiện tượng được đặt tờn theo cỏch:
-Dựng từ ngữ cú sẵn với nội dung mới: Rạch, rạch Mỏi Giầm.
-Dựa vào đặc điểm của sự vật hiện tượng được gọi tờn: Kờnh, Kờnh Bọ Mắt.
+Vớ dụ: Cà tớm, ớt chỉ thiờn, cõy xương rồng.
6. BT 6. Truyện cười phờ phỏn thúi sớnh dựng từ nước ngoài của một số người.
c. Củng cố -Luyện tập
 -Khỏi quỏt những nội dung cơ bản nhất về từ vựng.
 -Hướng dẫn hs làm một số bài tập tương tự.
d. HDVN.
 -Học.
 -Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn.
	Tiết ( tkb)Ngày dạy..Sĩ số
Tiết 59. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ 
Cể SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN.
1. Mục tiờu bài học
 -Giỳp hs củng cố kiến thức về văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
 -Thấy được tỏc vai trũ của cỏc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 -Vận dụng viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
2. KNS + Mụi trường:
 a. KNS : -Ra quyết định.
 -Giao tiếp : Biết sử dụng cỏc yếu tố nghị luận trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản tự sự.
 -Suy nghĩ sỏng tạo: Phõn tớch vai trũ của yếu tố nghị luận hiệu quả sử dụng trong văn bản tự sự.
 b. Mụi trường ( khụng).
3. Chuẩn bị :
 -GV : Giỏo ỏn, TLTK, bảng phụ.
 -HS : TLTK, bài tập.
4. Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra:
-Kiểm tra phần chuẩn bị của hs.
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
-Hướng dẫn hs ụn tập lại kiến thức về văn bản tự sự cú kết hợp yếu tố nghị luận.
-Gọi hs đọc đoạn trớch Lỗi lầm.
-Yờu cầu hs thảo luận, xỏc định cõu văn cú chứa yếu tố nghị luận?
-Cho biết vai trũ của yếu tố nghị luận trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn như thế nào?
-Nhắc lại kiến thức về văn tự sự.
-Đọc
-Thảo luận, xỏc định yếu tố nghị luận.
-Trả lời
I. Thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự:
1. Đọc đoạn văn:
2. Nhận xột:
-Yếu tố nghị luận được thể hiện trong cõu trả lời của người bạn được cứu và cõu kết của văn bản.
-Vai trũ: làm cho cõu chuyện them sõu sắc, giàu tớnh triết lớ và cú ý nghĩa giỏo dục cao.
HĐ 2. Hướng dẫn hs thực hành.
-Gọi hs đọc bài tập 1.
-Bài tập nờu lờn yờu cầu gỡ?
( Gợi ý:
+Buổi sinh hoạt diễn ra như thế nào?
+Nội dung gỡ?
+Em phỏt biểu vấn đề gỡ?
+Em thuyết phục cả lớp như thế nào?
-Gọi hs đọc yờu cầu của bài tập 2.
-Gọi hs đọc bài tham khảo trong sgk.
-Gợi ý:
+Người em kể là ai?
+Người đú để lại cho em những ấn tượng gỡ?
+Nội dung?
+Bài học rỳt ra?
-Đọc
-Thảo luận, xỏc định cỏc ý chớnh.
-Trả lời 
-Đọc
-Đọc
-Thảo luận, làm bài tập.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận.
1. Bài tập 1.
2. BT 2.
c. Củng cố- Luyện tập
 -Sơ kết nội dung bài.
 -Yờu cầu hs nhắc lại vai trũ của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
d. HDVN.
 -Học.
 -Chuẩn bị bài : Làng.
Tiết ( tkb)Ngày dạy..Sĩ số
Bài 13. Tiết 61+ 62. Văn bản . LÀNG
( Trớch )
 Kim Lõn
1. Mục tiờu bài học.
 -Giỳp hs cú những hiểu biết cơ bản về tỏc giả; Hiểu, cảm nhận được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
 -Qua văn bản, hs thấy được tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
 -Rốn kĩ năng đọc –hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam.
2. KNS + Mụi trường.
 a. KNS :
 -Suy nghĩ sỏng tạo: Nờu vấn đề, phõn tớch nhõn vật, phõn tớch nghệ thuật văn bản.
 -Xỏc định giỏ trị bản thõn: Cú tinh thần yờu nước, khỏng chiến.
 -Giao tiếp : trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về long yờu nước của người nụng dõn trong cỏc cuộc khỏng chiến.
 b. Mụi trường ( khụng).
3. Chuẩn bị : 
 -GV : Giỏo ỏn, TLTK, bảng phụ, chõn dung tỏc giả.
 -HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.
4. Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra:
 -Kiểm tra bài tập thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố nghị luận?
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Giới thiệu bài.
-Gọi hs đọc chỳ thớch * .sgk.
-Em hóy nờu những nột cơ bản về tỏc giả Kim Lõn?
-Gv bổ sung, cung cấp thụng tin.
-Chủ đề sỏng tỏc của nhà văn thường tập trung những đối tượng nào?
-Nờu hoàn cảnh sỏng tỏc truyện ngắn Làng?
-Kể tờn những tỏc phẩm khỏc của nhà văn cũng viết về đề tài người nụng dõn?
-Đọc
-Trả lời
-Nghe, hiểu
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
I. Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
1. Tỏc giả:
-Kim Lõn (1920-2007), là nhà văn chuyờn viết truyện ngắn và cú sỏng tỏc từ trước cỏch mạng thỏng Tỏm 1945. Những cảnh ngộ của người nụng dõn và sinh hoạt làng quờ là đề tài sỏng tỏc chủ yếu của ụng.
2. Tỏc phẩm:
-Làng là tỏc phẩm thành cụng của văn học Việt Nam thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược.
HĐ 2. Hướng dẫn hs đọc và tỡm hiểu chung về văn bản.
-Hướng dẫn hs đọc văn bản.
-Gọi hs đọc văn bản.
-yờu cầu hs kể túm tắt văn bản.
-Hướng dẫn hs tỡm hiểu chỳ thớch văn bản, giải thớch cỏc từ : Vạt, giồng, phờn, ghột thậm, vưỡn
-Văn bản được chia bố cục như thế nào?
-Nội dung mỗi phần?
-Nghe.
-Đọc
-Kể túm tắt.
-Tỡm hiểu chỳ thớch.
-Trả lời
-Trả lời
II. Đọc –Tỡm hiểu chung.
1. Đọc –Túm tắt đoạn trớch.
2. Chỳ thớch.
3. Bố cục: 3 phần.
-Đ1.Từ đầu -> khụng nhỳc nhớch.
-Đ 2. Tiếp -> đụi phần.
-Đ 3. Cũn lại.
HĐ 3. Hướng dẫn hs phõn tớch văn bản.
-Tỏc giả đó đặt nhõn vật chớnh vào tỡnh huống truyện như thế nào?
Tỡnh huống ấy cú tỏc dụng gỡ?
-Trả lời
-Trả lời
III. Phõn tớch.
1. Tỡm hiểu tỡnh huống truyện.
-ễng Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc -> tạo nờn sự mõu thuẫn, giằng xộ tõm trạng ụng Hai-> bộc lộ tỡnh yờu làng.
c. Củng cố -Luyện tập
 -Sơ kết nội dung.
 -Hướng dẫn hs túm tắt văn bản.
d.HDVN.
 -Chuẩn bị tiết 2 của bài.
Tiết ( tkb)Ngày dạy..Sĩ số
Bài 13. Tiết 62. Văn bản . LÀNG
( Trớch )
 Kim Lõn
1. Mục tiờu bài học.
 -Giỳp hs cú những hiểu biết cơ bản về tỏc giả; Hiểu, cảm nhận được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Làng.
 -Qua văn bản, hs thấy được tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn Việt Nam trong thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
 -Rốn kĩ năng đọc –hiểu văn bản truyện hiện đại Việt Nam.
2. KNS + Mụi trường.
 a. KNS :
 -Suy nghĩ sỏng tạo: Nờu vấn đề, phõn tớch nhõn vật, phõn tớch nghệ thuật văn bản.
 -Xỏc định giỏ trị bản thõn: Cú tinh thần yờu nước, khỏng chiến.
 -Giao tiếp : trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về long yờu nước của người nụng dõn trong cỏc cuộc khỏng chiến.
 b. Mụi trường ( khụng).
3. Chuẩn bị : 
 -GV : Giỏo ỏn, TLTK, bảng phụ.
 -HS : Đọc TLTK, soạn văn bản.
4. Tiến trỡnh bài dạy:
 a. Kiểm tra:
 -Kể túm tắt đoạn trớch?
 b. Dạy bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Kiến thức cần đạt
HĐ 1. Hướng dẫn hs phõn tớch văn bản.
-Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, tõm trạng của ụng Hai diễn ra như thế nào?
(Yờu cầu hs thảo luận nhúm 5 phỳt-tỡm chi tiết miờu tả hành động, cử chỉ, lời núi thể hiện tõm trạng của nhõn vật ụng Hai).
-ễng Hai cú tin đú là sự thật khụng? Vỡ sao?
-Cuối cựng ụng đành phải tin? Vỡ sao?
-Biểu hiện nào chứng tỏ điều đú?
-Về đến nhà, nằm vật ra giường, nhỡn lũ con, tõm trạng ụng Hai như thế nào?
-Vỡ sao cú lỳc ụng tin làng Chợ Dầu theo giặc, rồi lại khụng tin?
-Cỏch miờu tả tõm trạng nhõn vật như vậy cú tỏc dụng như thế nào?
-Phõn tớch thỏi độ, tõm trạng của ụng Hai trong cuộc trũ chuyện với bà vợ?
-Mấy ngày sau đú ụng cú thỏi độ như thế nào?
-Qua cõu chuyện với mụ chủ nhà, vợ chồng ụng Hai đó bị đẩy vào tỡnh thế như thế nào?
-Tõm trạng ụng Hai lỳc đú như thế nào?
-í nghĩ: “Làng thỡ yờu thậtthự” chứng tỏ điều gỡ đó diễn ra trong lũng ụng Hai?
-ễng quyết định ra sao?
-Quyết định như vậy nhưng trong lũng ụng Hai cú thanh thản khụng?
-Gọi hs đọc đoạn trũ chuyện với con.
-Nờu cảm nhận của em về đoạn văn này?
-Khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chớnh, tõm trạng ụng Hai như thế nào?
-tõm trạng đú được biểu hiện qua những cử chỉ và hành động nào?
-Qua diễn biến tõm trạng nhõn vật ụng Hai, cho thấy điều gỡ về nhõn vật này?
-Phõn tớch những biện phỏp nghệ thuật được tỏc giả sử dụng để làm rừ nội dung truyện?
-Diễn biến tõm trạng nhõn vật được thể hiện qua những phương diện nào?
-Nờu ý nghĩa của văn bản?
-Thảo luận nhúm, trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Đọc
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
III. Phõn tớch.
2. Diễn biến tõm trạng của nhõn vật ụng Hai:
*Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
-ễng Hai sững sờ, ngạc nhiờn đến cao độ, nghẹn giọng đến khú thở: Cổ ụng lóo nghẹn ắng lại.cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi.
->ễng Hai khụng tin đú là sự thật. Vỡ ụng vốn yờu và tự hào về làng quờ của mỡnh. Nờn ụng cảm thấy bẽ bang, xấu hổ ờ chề
-ễng nghĩ đến sự khinh bỉ mọi người dành cho con ụng ->căm giận dõn làng.
-ễng gắt vợ vụ cớ -> Bực bội, đau đớn, cố kỡm nộn.
-Khụng dỏm ra khỏi nhà, lo lắng, sợ hói thường xuyờn.
* Tỡnh yờu làng quờ và tinh thần yờu nước của ụng Hai:
-Tõm trạng ụng Hai trở nờn bế tắc và tuyệt vọng khi bị mụ chủ nhà đuổi đi. Trong giõy phỳt tuyệt vọng ụng quyết định quay về làng, nhưng lập tức lại tự đấu tranh quyết liệt: Về làng tức là bỏ k/c, bỏ cụ Hồ.
->Chứng tỏ t/c tự do, t/c CM, lũng yờu làng, yờu nước đó thực sự hũa quyện trong long ụng Hai. ễng quyết định dứt khoỏt với làng trong đau khổ, uất hận.
-Tõm trạng bị dồn nộn, bế tắc, ụng Hai chỉ cỡn biết tõm sự với đứa con nhỏ ngõy thơ.
->Những lời tõm sự với đứa con nhỏ của ụng Hai thể hiện nỗi lũng sõu xa, chõn thành, bền chặt của ụng Hai với quờ hương, đất nước, với CM và k/c.
*Khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chớnh:
-ễng Hai vui tươi rạng rỡ hẳn lờn, chia quà cho con.
-ễng Hai đi khoe nhà ụng bị giặc đốt chỏy.
=>Tỡnh yờu làng của ụng Hai gắn liền với tỡnh yờu nước, với k/c,với cụ Hồ.
3. Nghệ thuật:
-Tạo tỡnh huống gay cấn.
-Miờu tả tõm lớ nhõn vật sinh động.
4. í nghĩa: Đoạn trớch thể hiện tỡnh cảm yờu làng, tinh thần yờu nước của người nụng dõn trong thời kỡ k/c chống Phỏp.
c. Củng cố -Luyện tập
 -Sơ kết nội dung bài.
 -Phõn tớch biện phỏp miờu tả tõm lớ nhõn vật qua một đoạn trớch tự chọn?
d. HDVN.
 -Học.
 -Chuẩn bị bài: Chương trỡnh địa phương phần Tiếng Việt.

Tài liệu đính kèm:

  • docVĂN 9.doc