Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Các bước làm bài văn lập luận giải thích

2. Kĩ năng

Tìm hiểu đề, lập ý, lập dn ý v viết cc phần, đoạn trong bài văn giải thích.

 II. Chuẩn bị

- GV : Nghiên cứu, soạn bài chu đáo

- HS : Đọc bài , soạn bài theo câu hỏi SGK.

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu lên hai mặt tương phản trong truyện “Sống chết mặc bay”, tác giả có dụng ý:

a. tả cảnh dân làng hộ đê thật thảm thương

b. cho thấy sự bất lực của sức người trước sức trời

c. cảnh quan phủ vô trách nhiệm ung dung bài bạc, mắt đui tai điếc trước thiên tai đang giáng xuống đám dân quê

d. lên án gay gắt tên quan “lòng lang dạ thú” và thương cảm nhân dân chịu cảnh “nghìn sầu muôn thảm” do thiên tai.

2. Phép tương phản khi tả cảnh dân làng hộ đê trong truyện “Sống chết mặc bay” thể hiện trong chi tiết:

a. trời mưa mỗi lúc một to, nước sông mỗi lúc một dang cao

b. tiếng trống, tiếng ốc, tiếng người gọi nhau sang hộ mỗi lúc thêm vang động

c. sức người mỗi lúc một kiệt, nguy cơ đê vỡ càng lúc càng đến gần

d. thế đê không sao chống nổi thế nước.

2. Giới thiệu: Trong đời sống khi nói và viết khi nào thì chúng ta cần giải thích,giải thích để làm gì? Cách giải thích như thế nào? Để hiểu rõ thêm điều này chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tuần 27 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
- Tiết 105, 106: Sống chết mặc bay
- Tiết 107: Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Tiết 108: Luyện tập lập luận giải thích. Viết bài TLV số 6 ở nhà
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 105,106
SỐNG CHẾT MẶC BAY
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành cơng nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay- một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. 
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.
2. Kĩ năng
- Đọc-hiểu một văn bản truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.
- Kể tĩm tắt truyện.
- Phân tích nhân vật, tình huơng truyện qua các cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.
II. Chuẩn bị 
- GV : Nghiên cứu, soạn bài chu đáo
- HS : Đọc bài , soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Kiểm tra bài cũ:	
1. Trong văn nghị luận, giải thích là một phép lập luận:
a. làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho con người
b. dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm nêu ra là đáng tin cậy
c. đứa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm của người viết
d. Ba câu trả lời trên đều sai.
2. Giới thiệu: Thể loại truyện ngắn xuất hiện ở nước ta đã từ lâu.Đó là những truyện ngắn trung đại viết bằng chữ Hán.Truyện ngắn hiện đại ở Việt Nam bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỉ XX; có nhiều tác giả nổi tiếng trong đó co ùPhạm Duy Tốn được coi là những tác giả có thành tựu đầu tiên về thể loại này.Sống chết mặc bay như bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam. 
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 HĐ 1:
 Gọi HS nêu vài nét về tác giả, tác phẩm. GV xác định lại một số nét về tác giả
 HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm
I.Tìm hiểu chung
- Tác giả: Phạm Duy Tốn sinh (1883 – 1924) một trong những nhà văn mở đường cho nên văn xuơi quốc ngữ hiện đại Việt Nam
- Tác phẩm: Sống chết mặc bay là một trong những truyện ngắn thành cơng của Pham Duy Tốn.
 GV HD HS đọc, GV đọc mẫu
 HD HS giải thích một số từ khó
 Hai HS đọc tiếp theo đến hết
 HS đọc chú thích các từ khó
 HĐ 2: GV yêu cầu một -hai HS tóm tắt cốt truyện
 HS tóm tắt cốt truyện
 Hãy tìm bố cục của bài văn:
 Phần 1:
à Ba phần
 Phần 1: Từ đầu  hỏng mất
à Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người dân
 Bố cục: Ba phần
 Phần 1: Từ đầu  hỏng mất
à Cảnh đê sắp vỡ và sự chống đỡ của người dân
 Phần 2: Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ
 P2: Tiếp theo đến  điếu, này!
Cảnh quan phủ cùng nha lạiđánh tổ tômtrong khi đi hộ đê.
P2: Tiếp theo đến  điếu, này!
Cảnh quan phủ cùng nha lạiđánh tổ tômtrong khi đi hộ đê.
 P3: Đoạn còn lại
 Phần 3: Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu
 P3: Đoạn còn lại
 Trong tác phẩm, trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn nào?
 Chuyển ý
 Đoạn 2
 II. Đọc- hiểu văn bản:
 1.Nội dung
- Tác phẩm làm hiện lên những bức tranh hiện:
 Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào?
GV : Tên sông được nói cụ thể nhưng tên làng tên phủ được ghi bằng kí hiệu.Tác giả muốn chúng ta hiểu rằng câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến nhiều nơi ở nước ta
 TG: Gần một giờ đêm
 KG: Trời mưa tầm tã
 Địa điểm: Khúc sông làng X thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm hậu
 a. Cảnh đê sắp vỡ:
 + Về tình cảnh nhân dân trong nạn lụt được miêu tả với nhiều chi tiết chân thực. Hồn cảnh (một giờ đêm, ở chỗ đê xung yếu nhất) nĩi lên tình thế căng thẳng, cấp bách đe dọa cuộc sống của người dân.
 Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng như thế nào?
Đêm tối mưa to không ngớt,nước sông dâng nhanh có nguy cơ vỡ đê.
Qua các chi tiết trên tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
à Sự bất lực của sức người trước sức trời
-> Tăng cấp (sự việc ngày một tăng)
 Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dâng nhanh Þ nguy cơ làm đê vỡ.
-Nghệ thuật tăng cấp
 GV chuyển sang tiết 2 Cảnh trên đê và trong đình
 b. Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ:
 Em hiểu thế nào là phép tương phản?
GV: Cho học sinh xem hai bức tranh SGK được vẽ với dụng ý gì?
 Hãy chỉ ra hai mặt tương phản cơ bản trong truyện?
 - HS nêu theo SGK Tr81
-Minh hoạ nội dung chính của truyện. Tạo hai cảnh trái ngược,làm nổi bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi vô trách nhiệm trong khi dân đang ra sức hộ đê
 - Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ.
 - Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ “đi hộ đê”
- Về sự lạnh lùng vơ trách nhiệm của bọn quan lại, trong đĩ đáng chú ý nhất là quan phụ mẫu.
 Mặt tương phản thứ nhất diễn ra trong cảnh ở đâu?
à Cảnh trên đê
 * Cảnh trên đê
 Cảnh trên đê trước khi đê vỡ được miêu tả trong đoạn văn nào?
 Đoạn văn “Dân phụ kể hàng nghìn  hỏng mất”
 Cảnh tượng được tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh điển hình nào?
 Hiønh ảnh: Kẻ thì thuổng,  như chuột lột
 Aâm thanh: Trống đánh liên thanh ốc thổi vô hồi, 
 - Kẻ thì thuổng, người thì cuốc,  người nào người nấy  như chuột lột
 - Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau
 Đoạn tả cảnh này có ý nghĩa gì?
GV: Nội dung của đoạn dựng lên hình ảnh dân đang lo lắng chống chọivới nước đê,chuẩn bị cho sự xuất hiện trái ngược khác sẽ dẫn đến trong đình.
 Dân đang lo chống chọi với nước để cứu đê.
 Mặt tương phản thứ hai diễn ra trong cảnh ở đâu?
 Cảnh trong đình trước khi đê vỡ
 * Cảnh trong đình trước khi đê vỡ:
 Cảnh trong đình, có những chuyện gì đang xảy ra?
 GV: Trong những câu chuyện đó thì trọng tâm là chuyện quan phủ chơi tổi tôm
 Chuyện quan phủ được hầu hạ
 Chuyện quan phủ chơi tổ tôm
 Chuyện quan phủ nghe tin đê vỡ
 Không khí, quang cảnh trong đình được miêu tả bằng những từ ngữ nào?
 Tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã, đường bệ, nguy nga.
 Đồ dùng sinh hoạt cho tên quan phủ được thể hiện bằng những chi tiết nào?
 Bát yến, tráp đồi mồi, trầu vàng
Các chi tiết đó tạo hình ảnh quan phụ mẫu như thế nào?
 GV: C/sống quý phái, rất cách bức với c/sống lầm than cơ khổ của n/dân. Trong khi đê vỡ tất cả mọi người đang vất vả lấp láp,đội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến trên đê để cứu đê.Còn bọn quan lại thì thờ ơ trước thảm cảnh của người dân.
-Béo tốt,nhàn nhã,thích hưởng lạc,hách dịch.
 Những hình ảnh tương phản nào xuất hiện?
 -Tương phản giữa tiếng kêu vang trời dậy đấtngoài đê,với thaí độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi của quan.
-Tương phản giữa lời nói khẽ của người hầu: Bẩm có khi đê vỡ với lới gắt của quan cùng với cau mặt,mặc kệ
-Tương phản hình ảnh nhà quê,mình mẩy lấp láp, áo quần ước đầm,tất cả chạy xông vào thở không ra hơi “Bẩm.. Quan lớn đỏ mặt tía tai quay ra quát rằng”Đê vỡ rồi..thời ông cắt cổ chúng maỳ.
 Dáng ngồi khểnh, vuốt râu, rùng đùi,  mặt gắt: Mặc kệ
 Đánh tổ tôm ung dung, êm ái, khi cười khi nói, 
Cách dùng ngôn ngữ đối thoại tương phản ở đây có dụng ý gì?
-Khắc hoạ thêm tính cách tàn nhẫn vô lương tâm của quan phụ mẫu.
-Tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng con người.
à Phép tương phản và tăng cấp
Þ Làm rõ thêm tâm lý, tính cách xấu xa của nhân vật.
 Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả với biểu cảm như thế nào?
 Ngôn ngữ miêu tả: Khắp mọi nơi, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, 
 Ngôn ngữ biểu cảm: Kẻ sống không chổ ở  kể sao cho xiết.
c. Cảnh vỡ đê:
 Khắp nơi nơi nước tràn lênh láng, nhà cửa trôi băng, 
 Kẻ sống không chổ ở, chết không nơi chôn 
Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì?
-Tình cảm nhân đạo của tác giả 
-Sự cảm thông(thân phận người bị rẻ rúng của tác giả trước cảnh nhân dân hộ đê vất vả và cảnh nhân dân điêu linh sau khi đê vỡ.
- Thái độ của tác giả đối với con người, sự việc xảy ra trong truyện:
+ Thể hiện sự đồng cảm, thương xĩt người dân trong hoạn nạn do thiên tai.
+ Lên án thái độ tàn nhẫn của bọn quan lại trước tình cảnh, cuộc sống “nghìn sầu muơn thảm” của người dân.
GV: Đặc sắc về nghệ thuật: Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ độc thoại.
-Dùng biện pháp tương phản để khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm.
Cảm nhận của em về giá trị của truyện Sống chết mặc bay trên các phương diện nào?
- Giá trị nhân đạo:Lê án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng dân thường.
-Hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơ cực củathê thảm của người dân trong XH cũ.
2. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống tương phản- tăng cấp và kết thúc bất ngờ, ngơn ngữ đối thoại ngăn gọn, rất sinh động.
-Lựa chọn ngơi kể khách quan.
- Lựa chọn ngơn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động.
3. Ý nghĩa văn bản
Phê phán tố cáo thĩi bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức gĩp phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xĩt xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và do thái độvơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
-Hai HS đọc lại ghi nhớ
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK Tr83
IV. Luyện tập:
 2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật:
 Ngôn ngữ: Vừa hách dịch, quát nạt, đe ... øng hộ đê thật thảm thương
b. cho thấy sự bất lực của sức người trước sức trời
c. cảnh quan phủ vô trách nhiệm ung dung bài bạc, mắt đui tai điếc trước thiên tai đang giáng xuống đám dân quê
d. lên án gay gắt tên quan “lòng lang dạ thú” và thương cảm nhân dân chịu cảnh “nghìn sầu muôn thảm” do thiên tai.
2. Phép tương phản khi tả cảnh dân làng hộ đê trong truyện “Sống chết mặc bay” thể hiện trong chi tiết:
a. trời mưa mỗi lúc một to, nước sông mỗi lúc một dang cao
b. tiếng trống, tiếng ốc, tiếng người gọi nhau sang hộ mỗi lúc thêm vang động
c. sức người mỗi lúc một kiệt, nguy cơ đê vỡ càng lúc càng đến gần
d. thế đê không sao chống nổi thế nước.
2. Giới thiệu: Trong đời sống khi nói và viết khi nào thì chúng ta cần giải thích,giải thích để làm gì? Cách giải thích như thế nào? Để hiểu rõ thêm điều này chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
 HĐ 1:
 GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
 HS đọc đề bài
I. Tìm hiểu chung
 Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi  khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó
 Đề bài trên đặt ra yêu cầu gì?
à Yêu cầu giải thích
 1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
 - Xác định yêu cầu của đề.
 Người làm bài có cần giải thích tại sao đi  khôn không? Vì sao?
GV: Giải thích để mới rõ yêu cầu của đề và giúp chúng ta đi vào nội dung bài rõ ràng.
à Cần phải giải thích vì để hiểu rõ ý nghĩa xâu xa của câu tục ngữ
 - Giải thích ý nghĩa xâu xa của câu tục ngữ
 Làm thế nào để tìm được ý nghĩa chính xác đầy đủ của câu tục ngữ?
à Hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra tự điển,tự mình suy nghĩ thấu đáo hơn.
 Em có thể rút ra kết luận gì về việc tìm hiểu đề và tìm ý?
Giải thích rõ yêu cầu của đề bàivà sử dụng cách lập luận phù hợp.
à Tìm ý bằng cách liên hệ với các câu tục ngữ tương tự.
 - Tìm ý bằng cách liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ có tương tự.
 HĐ 2: Bài văn giải thích nên gồm ba phần chính giống bài văn lập luận chứng minh không? Vì sao
à Rất cần
 Vì đó là bố cục chặt chẽ
2. Lập dàn bài:
 Phần MB trong bài văn lập luận giải thích cần phải đạt yêu cầu gì?
à Mang định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu được hiểu
 - MB: Mang định hướng giải thích, phải gợi vấn đề cần tìm hiểu.
 Phần TB phải làm nhiệm vụ gì?
-Để làm cho ý nghĩa câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn trở nên dễ hiểu với người đọc (nghe) thì sắp xếp các ý vừa tìm được theo thứ tự. Đi một ngày đàng là đi đâu? Một sàng khôn là gì?Vì sao phải đi một ngày đàng học một sàng khôn? Đi,học như thế nào? 
- TB: + Trình bày nội dung giải thích.
 + Sử dụng các cách lập luận giải thích theo thứ tự.
 Phần KB phải làm nhiệm vụ gì?
-Nêu ý nghĩa câu tục ngữ được giải thích
 - KB: Nêu ý, ý nghĩa của câu tục ngữ đối với mọi người.
 Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích?
à HS nêu theo ghi nhớ SGK
 HĐ 3: Các đoạn MB này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không?
 HS đọc các đoạn MB
à Đáp ứng theo yêu cầu của đề bài.
3. Viết đoạn văn:
 Có phải đối với mỗi bài văn chỉ có một cách MB duy nhất hay không?
GV:Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp
à Không phải chỉ có một cách mà có nhiều cách
 Yêu cầu HS tìm một số cách MB khác.
 - MB:
 Làm thế nào để đoạn đầu của TB liên kết được với MB?(Từ liên kết)
 HS đọc các đoạn TB trong SGK
à Dùng từ chuyển đoạn hoặc nối kết đoạn.
 - TB:
 GV: Dùng một số câu hỏi gợi ý HS biết cách viết đoạn TB.
 HS viết đoạn TB.
GV: Cho HS đọc đoạn kết bài trong SGK
 KB ấy đã cho thấy rõ là vấn đề đã được giải thích xong chưa?
 HS đọc đoạn KB ở SGK
à Các vấn đề đã được giải thích xong.
 Có phải đối với mỗi vấn đề chỉ có một cách KB duy nhất hay không?
 -Không 
HS tìm ra các cách KB
 - KB:
 GV dùng những câu hỏi củng cố theo ghi nhớ.
 HS đọc ghi nhớ
 4. Đọc & sửa chữa:
II. Ghi nhớ: SGK Tr86.
 GV HD HS làm phần luyện tập
 HS thực hành
III. Luyện tập:
4. Củng cố: 	
1. Phần Mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần đạt yêu cầu:
a. xác định rõ chứng cứ giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu.
b. mang định hướng giải thích, gợi nhu cầu được hiểu
c. sắp xếp những ý chính được giải thích theo một thứ tự hợp lí
d. nêu rõ vấn đề đã được giải thích.
5. Hướng dẫn học ở nhàø:
a. Nội dung vừa học:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm phần luyện tập
b. Hướng dẫn soạn bài: Soạn bài tiếp theo “Luyện tập lập luận giải thích”.Đọc,tìm hiểu trước đề”Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Vì sao nói sách người ta lại nghĩ ngay đến trí tuệ con người.
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 108	LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
2. Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
II. Chuẩn bị 
- GV : Nghiên cứu, soạn bài chu đáo
- HS : Đọc bài , soạn bài theo câu hỏi SGK.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1. Kiểm tra bài cũ:	Phần Mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần đạt yêu cầu:
a. xác định rõ chứng cứ giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu.
b. mang định hướng giải thích, gợi nhu cầu được hiểu
c. sắp xếp những ý chính được giải thích theo một thứ tự hợp lí
d. nêu rõ vấn đề đã được giải thích.
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
3. Tiến trình thực hiện các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Đề: Một nhà văn có nói: “Sách là  người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó
 GV yêu cầu HS nhắc lại những yêu cầu của việc tìm hiểu đề và tìm ý
 HS nhắc lại các yêu cầu của việc tìm hiểu đề và tìm ý
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
 HS thảo luận các câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà
 Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?
GV: Trực tiếp giải thích câu nói,gián tiếp giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người.
à Giải thích một câu nói (trực tiếp)
Đề yêu cầu:
 + Trực tiếp: Giải thích câu nói “đi  khôn”
 + Gián tiếp: Giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ của con người
 Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?
à Căn cứ vào mệnh lệnh của đề, từ ngữ trong đề.
 Để đạt được yêu cầu giải thích bài làm cần có những ý gì?
 HS nêu ra các ý
 - Tìm các ý bằng cách trả lời câu hỏi: Vì sao trí tuệ con người, khi được đưa vào trang sách lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt?
 HĐ 2:Lập dàn bài.
Dàn bài lập luận giải thích gồm mấy phần?
 HS nhắc lại những yêu cầu của việc lập dàn bài
2. Lập dàn bài:
 Cần sắp xếp các ý đã tìm được như thế nào để sự giải thích trở nên hợp lí,chặt chẽ dễ hiểu đối với người đọc người nghe?
 HS thảo luận
 Nêu và sắp đặt các ý theo từng phần:
 - MB: Giới thiệu vấn đề cần giải thích.
 - TB:
 1. Giải thích ý nghĩa:
 . Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết
+ Giải thích ý nghĩa câu nói
+ Giải thích cơ sở chân lí của câu nói
 GV yêu cầu HS nêu các chi tiết trong các ý giải thích.
Giải thích cơ sở chân lí trong câu nói bao gồm những ý nào?
-Không thể nói mọi cuốn sách điều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người những cuốn sách có giá trị thì đúng như thế.Bởi vì :
+Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quí gia ùnhất mà con người thu thập được trong sản xuất,trong chiến đấu,trong các mối quan hệ xã hội. Do đó sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người.
-Những biểu hiện của sách ghi lại không những một thờigian mà còn có ích mọi thời
=> Đây là điều nhiều người thừa nhận
3.Giải thích sự vận chân lí được nêu trong câu nói:
-Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn.
-Cần chọn sách tốt,sách hay để đọc,không đọc sách dở,sách có hại.
-Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
 . Sách là ngọn đèn sáng:Ngọn đèn sáng ngời chiếu,soi đường,đưa con người khỏi chốn tối tăm(Chốn tối tăm của sự hiểu biết) 
 . Sách là ngọn đèn bất diệt: Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt.
=>Ý cả câu: Sách là nguồn sáng bất diệt được thấp lên từ trí tuệ con người
 + Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói.
- KB: Nêu ý nghĩa của câu nói đối với mọi người.
 Yêu cầu HS viết các đoạn theo tổ 
 HS nhắc lại yêu cầu của các đoạn (MB,TB,KB)
 Tổ 1 viết đoạn MB
 Tổ 2 viết đoạn TB
 Tổ 3 viết đoạn KB
 Tổ 1: 2 HS đọc đoạn MB
3. Viết đoạn văn:
GV nhận xét sau khi HS nhận xét đoạn văn của bạn.
4. Củng cố: 	
Đề 1: Hãy giải thích câu tục ngữ “Thì giờ là tiền bạc”
Đề 2: Hãy giải thích câu “Lao động là vàng” (“Lão nông và các con” – La Phông-ten)
Đề 3: Vì sao trong bài thơ ngụ ngôn “Lão nông và các con”, La Phông-ten lại viết:
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan,
Trước khi từ giã trần gian
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con
Điều cần giải thích trong các đề trên:
a. hoàn toàn giống nhau.
b. hoàn toàn khác nhau.
c. có mặt giống nhau, có mặt khác nhau.
d. hai đề (2) và (3) giống nhau.
5. Hướng dẫn học ở nhàø:
a.Nội dung vừa học:
- Về nhà viết các đoạn TB, KB.
b. Hướng dẫn soạn bài:
- Viết bài TLV số 6 ở nhà theo các đề tham khảo.
- Soạn bài tiếp theo “Những trò lố hay là Va-Ren và Phan Bội Châu”.
-Đọc trước văn bản và chú thích SGK.
-Kể tóm tắt truyện và trả lời các câu hỏi SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc