Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) - Lưu Thị Mỹ Dung

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) - Lưu Thị Mỹ Dung

III.PHÂN TÍCH:

 1.Hai câu đề:

“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá , lá chen hoa”

Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào?

 Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong “bóng xế tà”

Trong thời điểm đó Bà Huyện Thanh Quan đã cảm nhận về cảnh sắc Đèo Ngang ra sao ? Qua những chi tiết nào?

Qua các chi tiết : Cỏ, cây, đá, lá, hoa

Em hiểu nghĩa của từ “chen” như thế nào? Tác dụng của việc lặp lại động từ “chen” ở hai câu thơ này?

“Chen” là lẫn vào nhau , xâm lấn nhau,không ra hàng lối

Em có nhận xét gì về cảnh vật nơi đây ?

 Cảnh thiên nhiên ở Đèo Ngang rậm rạp, hoang sơ nhưng đẹp .

 

ppt 34 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 29: Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan) - Lưu Thị Mỹ Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính ChàoQuí Thầy CôVàCác em Học SinhDự giờ học hôm nayHãy tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện bốn câu thơ sau  nặng gánh hai vai Một vai Hà Tĩnh một vai Quảng Bình Bao năm bom dội nát mình  vẫn giữ dáng hình ông cha”Đèo NgangHoành Sơn“Thử tài văn học YOU WIN !!!Qua đèo NgangBà Huyện Thanh Quan Giáo viên thực hiện : Lưu Thị Mỹ Dung- TH CS Chu Văn AnKính Chào quí Thầy cô và các em học sinh .Tiết 29I .GIỚI THIỆUEm hãy dựa vào phần chú thích về tác giả trong SGK trang 102 , tóm tắt những nét chính về tác giả?1Tác giả-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, (?-? ), sống vào khoảng thế kỷ XIX -Quê Nghi Tàm - Hà NộiLàng Nghi Tàm Một góc Hà ThànhI .GIỚI THIỆU1.Tác giả-Tên thật là Nguyễn Thị Hinh , (?-?), sống vào khoảng thế kỉ XIX -Quê Nghi Tàm - Hà Nội-Là nữ sĩ tài danh đặc biệt về thơ vịnh cảnh ngụ tình.2. Tác phẩm:Bài thơ được sáng tác nhân chuyến tác giả đi vào Thuận Hóa nhận chức “Cung trung giáo tập”.Đèo NgangQuảng BìnhII. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: Em hãy đọc bài thơ và nêu đại ý? 1. Đại ý :Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan trước cảnh Đèo Ngang. Bài thơ thuộc thể thơ nào? 2. Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật Bài thơ này được chia làm mấy phần?Bước tới đèo ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chợ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại trời , non , nướcMột mảnh tình riêng ta với ta .3 .Bố cục : 4 Phần Đề:Thực :Luận:Kết:III.PHÂN TÍCH: 1.Hai câu đề:“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá , lá chen hoa”Bước tới Đèo Ngang bóng xế tàlá chen hoaCỏ cây chen đá , III.PHÂN TÍCH: 1.Hai câu đề:“Bước tới Đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá , lá chen hoa”Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào? Cảnh Đèo Ngang được miêu tả trong “bóng xế tà”Trong thời điểm đó Bà Huyện Thanh Quan đã cảm nhận về cảnh sắc Đèo Ngang ra sao ? Qua những chi tiết nào? Qua các chi tiết : Cỏ, cây, đá, lá, hoaEm hiểu nghĩa của từ “chen” như thế nào? Tác dụïng của việc lặp lại động từ “chen” ở hai câu thơ này?“Chen” là lẫn vào nhau , xâm lấn nhau,không ra hàng lốiEm có nhận xét gì về cảnh vật nơi đây ? Cảnh thiên nhiên ở Đèo Ngang rậm rạp, hoang sơ nhưng đẹp .“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”2. Hai câu thực2. Hai câu thực: “Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà ”Ngoài tả cảnh thiên nhiên , Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến những gì ở Đèo Ngang ? Ngoài cảnh thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến hình ảnh cuộc sống con người : Cuộc sống con người được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh nào? “Tiều vài chú” “Chợ mấy nhà”Em hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật của hai câu thực? Và nêu tác dụng của những biện pháp ấy ?“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà”2. Hai câu thực2. Hai câu thực:“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà” Ngoài cảnh thiên nhiên Bà Huyện Thanh Quan còn chú ý đến hình ảnh cuộc sống con người : “Tiều vài chú” “Chợ mấy nhà”Phép đối , phép đảo ngữ, khắc đậm sự hoang vắng , hiu hắt Hình ảnh con người và sự sống đã xuất hiện nhưng mờ nhạt càng làm cho cảnh thêm hiu hắt, hoang vắng.Theo em bức tranh Đèo Ngang được miêu tả ở hai câu luận có gì khác với bức tranh Đèo Ngang ở bốn câu trước? 3 .Hai Câu luận“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.”3.Hai câu luận:“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.”  . Bức tranh Đèo Ngang có thêm âm thanh của tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa Phép đối được tiếp tục sử dụng như thế nào trong hai câu thơ này ?“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.”3 .Hai Câu luận3.Hai câu luận:. Bức tranh Đèo Ngang có thêm âm thanh của tiếng chim cuốc và tiếng chim đa đa  . Phép đối được sử dụng rất chuẩn . Ngoài phép đối , tác giả còn sử dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy ?“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.”“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.”3 .Hai Câu luận3.Hai câu luận:“Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia.” .Bức tranh đèo Ngang trong hai câu luận có thêm tiếng chim Cuốc và tiếng chim Đa Đa . Phép đối được sử dụng rất chuẩn . .Ngoài phép đối , tác giả còn sử dụng nghệ thuật “đảo ngữ”õ và “chơi chữ” . Gợi nên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.Câu hỏi thảo luận: Tại sao đang đứng trên đất nước mình, tác giả lại có tâm sự nhớ nước, nhớ nhà? Tâm sự nhớ nước ,thương nhà buồn và hoài cổ.“Dừng chân đứng lại trời , non , nước.Một mảnh tình riêng ta với ta.”4.Hai câu kết:4.Hai câu kết: “Dừng chân đứng lại trời , non , nước. Một mảnh tình riêng ta với ta.” Em có nhận xét gì về hành động của nhân vật trữ tình ở hai câu đề và hai câu kết ? Hai câu đề là “ bước tới”, Hai câu kết là “ dừng chân đứng lại ” Trong tư thế “dừng chân đứng lại ” , toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trước mắt nhà thơ? Thiên nhiên rộng lớn ,bao la Nhịp thơ ở câu bảy có gì khác với nhịp thơ toàn bài ?Em hãy cho biết dụng ý nghệ thuật của tác giả ? “Dừng chân đứng lại trời , non , nước.Một mảnh tình riêng ta với ta.”4.Hai câu kết: 4.Hai câu kết: “Dừng chân đứng lại trời , non , nước. Một mảnh tình riêng ta với ta.” Hai câu đe àlà“ bước tới”, Hai câu kết“ dừng chân đứng lại ” Thiên nhiên rộng lớn , bao la Nhịp thơ 4 - 1 – 1- 1 tạo ấn tượng mạnh về cảnh thiên nhiên rộng lớn nhưng tách biệt theo từng mảnh : trời, non, nước. Trước cảnh trời, non, nước bao la rộng lớn , tâm trạng nhân vật trữ tình như thế nào ? Tâm trạng buồn cô đơn .Tâm trạng ấy được thể hiện qua những từ ngữ nào ? “ Ta với ta” Trước thiên nhiên rộng lớn , con người chợt thấy mình bé nhỏ cô đơn. IV.TỔNG KẾT: Nghệ thuật đối,đảo ngữ, chơi chữ, tương phản vừa miêu tả cảnh hoang vắng của Đèo Ngang vừa bộc lộ tâm trạng buồn, cô đơn của tác giả.Củng cốMÔ HÌNH MẠCH CẢM XÚCBước tớiCảnh sắcHoang vu, rậm rạpTâm sựBuồn tẻ, mờ nhạtNhớ nước, thương nhàDừng chânTâm trạngbuồn, cô đơnCảnh sắcBao la, rộng lớnCuộc sốngĐặc sắc nghệ thuật Hai câu đề: Hai câu thực: Hai câu luận: Hai câu kết: Điệp từ ,hiệp vần ,liệt kêĐảo ngữ ,đối ngữ , Đảo ngữ ,đối ngư,õ chơi chữ Tương phản ,đối lập Dặn dò1.Học thuộc bài thơ2. Nắm kiến thức cơ bản 3. Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ4. Soạn bài “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn KhuyếnCám ơnQuí Thầy CôVà Các em Học SinhChào tạm biệt

Tài liệu đính kèm:

  • pptQua Deo Ngang.ppt