I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
- Tc dụng của việc dng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
2. Kĩ năng
- Mở rộng cu bằng cụm chủ-vị.
- Phn tích tc dụng của việc dng cụm chủ-vị để mở rộng câu.
II. Chuẩn bị
- GV : Nghiên cứu, soạn bài chu đáo
- HS : Đọc bài , soạn bài theo câu hỏi SGK.
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm mang ý nghĩa:
a. Liệt kê một loạt những trò giả dối, lố lăng của Va-ren
b. Nhấn mạnh trò lố thứ nhất là Va-ren hứa “chăm sóc” cụ Phan Bội Châu
c. Thuật lại tró lố cuối cùng là Va-ren “chăm sóc" Phan Bội Châu tại nhà giam
d. Vạch trần những hành động lố lăng và bản chát xấu xa của Va-ren
2. Ngôn ngữ của Va-ren là ngôn ngữ:
a. Đối thoại b. Độc thoại c. Tự sự d. Biểu cảm
2. Giới thiệu: (Trực tiếp):
Tuần 28 - Tiết 109,110: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Tiết 111: Dùng cụm Chủ-Vị để mở rộng câu: Luyện tập (tt) - Tiết 112: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề. Ngày dạy /lớp Tiết 109, 110 NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren. - Phẩm chất khí phách của người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu. - Nghệ thuât tưởng tượng, sáng tạo tình huống truyện độc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, cách kể, giọng kể hĩm hỉnh, châm biếm. 2. Kĩ năng - Đọc kể diễn cảm văn xuơi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điệu phù hợp. - Phân tích tính cách nhân vật qua lời nĩi, cử chỉ và hành động. II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu, soạn bài chu đáo - HS: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK. III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Để đạt được yêu cầu giải thích bài làm cần có những ý gì? 2. Giới thiệu: Trên đất Pháp, từ 1922 đến 1925, bút danh Nguyễn Aùi Quốc đã gắn với tờ báoNgười cùng khổ và nhiều tác phẩm xuất sắc khác trong đó có Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu để phơi bày thực chất dối trá, lố bịch của Va-ren mà chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài học hôm nay.. 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm I. Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS nêu một vài nét về tác giả Truyện ngắn “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” được viết trong hoàn cảnh nào? GV nêu thêm cho HS hiểu HS nêu theo chú thích SGK Tr 92 à Ra đời từ một hiện tượng lịch sử: Nhà đại CM PBC sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năm 1925, bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc từ Trung Quốc giải về nước, xử tù chung thân. Đó cũng là thời gian Toàn quyền Đông Dương mới Va-ren sắp sang thuộc địa nhậm chức 1. Tác giả, tác phẩm - Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, phong trào đấu tranh địi thả Phan Bội Châu lên cao. - Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu là truyện ngắn trong tập truyện kí Nguyễn Ái Quốc, viết bằng tiếng Pháp đầu những năm 20 của thế kỉ XX ở Pháp. Đoạn trích kể về trị lố thứ tư, trị lố cuối cùng do tồn quyền Va-ren bày ra tưởng đề cao bản thân và nước Pháp nhưng ngược lại mua cười cho thiên hạ. HĐ 2: Đọc văn bản GV HD HS cách đọc HS chú ý lời kể chuyện vừa bình thản vừa dí dỏm, hài hước đọc với giọng phù hợp GV đọc mẫu chú ý câu văn tuỳ bút. 2 – 3 HS đọc tiếp theo đến hết Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng hư cấu? GV: Truyện viết khi Va-ren sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương và thực tế khi y sang cũng không gặp Phan Bội Châu ở Quả Lò Hà Nội Em hiểu những trò lố trong truyện là những trò như thế nào? Truyện này có thể chia làm mấy đoạn, với những ND chính nào? à Đây là một truyện ngắn, hình thức có vẽ như bài kí sự nhưng thực tế là một câu chuyện hư cấu. à Trò nhố nhăng, bịp bợm, đáng cười 2. Bố cục: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu tù: Tin Va-ren sang VN. + Đoạn 2: Tiếp theo toàn tquyền: Trò lố của Va-ren với PBC + Đoạn 3: Phần còn lại: Thái độ của Phan Bội Châu. Ai là tác giả của những trò lố đó? Truyện được kể theo trình tự nào? Đoạn nào làm nội dung chính? HĐ 3: Va-ren đã hứa gì về cụ PBC? GV: Va-ren cố tình để cho sự việc kéo dài cuộc hành trình bốn tuần lễ. Bao giời yên vị thật xong xuôi mới bắt đầu để để ùchăm sóc PBC. Va-ren muốn để chính quyền Pháp ở Đông Dương xử tử PBC trước khi Va-ren tới Sài Gòn. à Va-ren – Người hứa sang VN chăm sóc PBC à Trình tự thời gian: Từ khi Va-ren xuống tàu đến khi tới khám giam cụ PBC ở Hà Nội. II. Đọc-hiểu văn bản 1. Nội dung - Chân dung nhà yêu nước cách mạng Phan Bội Châu trong nhà ngục của bọn của thực dân Pháp hiện lên uy nghi, kiên cường được khắc họa: + Qua sự im lặng tuyệt đối trước những lời dụ dỗ, mua chuộc của Va-ren. + Qua nụ cười nhếch mép khinh bỉ hay bãi nước bọt nhổ vào mặt Va-ren. - Chân dung Va-ren được vẽ lên như một nhà chính trị cáo già, lọc lõi, xảo quyệt. Bản chất đĩ bộc lộ qua lời nĩi và hành động của hắn trong các hồn cảnh: + Trước ngày sang Đơng Dương nhậm chức. + Trong cuộc gặp gỡ với nhà cách mạng đang bị giam giữ trong ngục tù. Ai là tác giả của những trò lố đó? Truyện được kể theo trình tự nào? Cụm từ “nửa chính thức hứa” của Va-ren? Trong đoạn có hai nhân vật: Va-ren -PBC được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập như thế nào? Đoạn nào làm nội dung chính? à Đoạn 2 HĐ 3: Va-ren đã hứa gì về cụ PBC? à Hứa chăm sóc cụ PBC . Thực chất của lời hứa đó là gì? GV: Va-ren cố tình để cho sự việc kéo dài cuộc hành trình bốn tuần lễ. Bao giời yên vị thật xong xuôi mới bắt đầu để ý chăm sóc PBC. Va-ren muốn để chính quyền Pháp ở Đông Dương xử tử PBC trước khi Va-ren tới Sài Gòn. à Là lời hứa dối trá, hứa để ve vuót, trấn an nhân dân VN đang đấu tranh đòi thả PBC, thực chất là trò lố. Cụm từ “nửa chính thức hứa” của Va-ren? Trong đoạn có hai nhân vật: Va-ren-PBC được xây dựng theo quan hệ tương phản, đối lập như thế nào? à Mang tính chất nghi ngờ của tác giả. Thực tế Va-ren vẫn là Va-ren, một tên đứng đầu trong việc cai trị Đơng Dương, còn PBC vẫn là người cách mạng bị cầm tù. Hai bên đối lập hoàn toàn. - Tương phản, đối lập giữa một bên là kẻ bất lương nhưng thống trị, một bên là người cách mạng vĩ đại nhưng thất bại bị đàng áp. HĐ 4: Trong đoạn truyện kể việc Va-ren đến xà lim tại HN. Lời văn nào là ngôn ngữ bình luận của người kể chuyện (tác giả)? à Lời văn từ “ôi thật là chuyện gì đây” Em có nhận xét gì về nghệ thuật bình luận của tác giả? Ở lời bình luận này ta thấy tác giả có thái độ như thế nào? à Dùng biện pháp tương phản, đối lập tính cách cao thượng của PBC “bậc anh hùng, vị thiên sứ, với tính cách đê tiện của Va-ren kẻ phản bội nhục nhã, ” à Khinh rẻ kẻ phản bội là Va-ren và ca ngợi người yêu nước PBC. 2. Nghệ thuật - Sử dụng triệt để biện pháp đối lập – tương phản nhằm khắc họa hai hình tượng nhân vật đối lập: người anh hùng Phan Bội Châu và kẻ phản bội hèn hạ Va-ren. - Lựa chọn các chi tiết nhằm tập trung miêu tả cử chỉ, tác phong cĩ ý nghĩa tượng trưng. - Sáng tạo nên hình thức ngơn ngữ đối thoại đơn phương của Va-ren. - Cĩ giọng điệu mỉa mai, châm biếm sâu cay. Ở lời bình luận này ta thấy tác giả có thái độ như thế nào? à Khinh rẻ kẻ phản bội là Va-ren và ca ngợi người yêu nước PBC Mục đích của tác giả bình luận là gì? + Vạch ra sự lố bịch trong nhân cách Va-ren + Khẳng định chính nghĩa của PBC Lời văn nào là ngôn ngữ độc thoại của va-ren? à Từ “Tôi đem tự do toàn quyền ” Từ truyện “những trò lố hay là Va-ren và PBC” em cảm nhận được những giá trị hình thức đặc sắc nào? Em cảm nhận được những ý nghĩa ND nổi bật nào? à Cách viết truyện bằng hư cấu, tưởng tượng trên cơ sở sự thật, sử dụng biện pháp tương phản, kết hợp ngôn ngữ nhân vật với ngôn ngữ kể chuyện của tác giả à Đã kích viên toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch. 3. Ý nghĩa văn bản Truyện ngắn những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu vạch trần bản chất xấu xa, đê hèn của Va-ren, khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù, đồng thời giúp ta hiểu rằng khơng cĩ gì cĩ thể lung lạc được ý chí, tinh thần của người chiến sĩ cách mạng. GV: Từ những giá trị nghệ thuật và ý nghĩa ND trên, các em sang phần Tổng kết Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nước PBC III. Tổng kết: SGK Trong truyện, thái độ của tác giả đối với PBC như thế nào? Căn cứ vào đâu để biết điều đó? IV: Luyện tập 1. Thái độ của tác giả đối với PBC: khâm phục, ngưỡng mộ: Thái độ ấy được nhận ra dựa trên Việc mô tả cuộc chạm trán giữa Va-ren kẻ phản bội nhục nhã và PBC – “bậc anh hùng vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập sông” Những trò lố là cụm từ có ý nghĩa như thế nào? 2. Giải thích ý nghĩa của cụm từ “những trò lố”: Những trò lố: Chỉ trò hề lố bịch của Va-ren - Trò lố thứ I: Va-ren hứa chăm sóc cụ PBC - Trò lố thứ II: Va-ren đến gặp PBC trong nhà ngục, dụ dỗ người chiến sĩ nhưng vô hiệu. 4. Củng cố: Truyện ngắn “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” được tác giả viết lúc: a. Phan Bội Châu lãnh đạo các phong trào cách mạng Duy Tân, Đông Du, Việt Nam Quang phục hội từ sau năm 1905. b. Phan Bội Châu bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt năm 1913. c. Ngay sau khi Phan Bội Châu bị bắt ở Trung Quốc và bị giải về Hà Nội năm 1925. d. Phan Bội Châu bị giam lỏng ở Huế từ năm 1925 đến năm 1940. 5. Hướng dẫn học ở nhàø: a. Nội dung vừa học: - Học thuộc ghi nhớ. Xem kĩ về tính cách của hai nhân vật. b. Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài tiếp theo “Dùng cụm Chủ – Vị để mở rộng câu: Luyện tập. -Tìm cụm C_v làm thành phần câu. Cho biết mỗi cụm đó làm thành phần gì? Tiết 111 Ngày dạy /lớp DÙNG CỤM CHỦ-VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. - Tác dụng của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. 2. Kĩ năng - Mở rộng câu bằng cụm chủ-vị. - Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu. II. Chuẩn bị - GV : Nghiên cứu, soạn bài chu đáo - HS : Đọc bài , soạn bài theo câu hỏi SGK. III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Cụm từ “Những trò lố” trong nhan đề tác phẩm mang ý nghĩa: a. Liệt kê một loạt những trò giả dối, lố lăng của Va-ren b. Nhấn mạnh trò lố thứ nhất là Va-ren hứa “chăm sóc” cụ Phan Bội Châu c. Thuật lại tró lố cuối cùng là Va-ren “chăm sóc" Phan Bội Châu tại nhà giam d. Vạch trần những hành động lố lăng và bản chát xấu xa của Va-ren 2. Ngôn ngữ của Va-ren là ngôn ngữ: a. Đối thoại b. Độc thoại c. Tự sự d. Biểu cảm 2. Giới thiệu: (Trực tiếp): 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò và ghi bảng HĐ 1: Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ của tiết dùng cụm C-V để mở rộng câu ở bài25 I. Củng cố kiến thức: cĩ thề dùng cụm chủ – vị để mở rộng các thành phần khác nhau như chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ. - HS đọc lại ghi nhớ. II. Luyện tập HĐ 2: Làm bài tập Bài tập 1 yêu cầu ta làm gì? BT1: Tìm cụm C-V làm thành phần câu và cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì? a. Có một cụm C-V làm chủ ngữ ( Khí hậu nước ta ấm áp )và một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ cho phép cho phép (ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa) b. Có hai cụm C-V làm phụ ngữ cho danh từ khi và một cụm C-Vlàm phụ ngữ cho động từ nói(tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.) c.Có hai cụm C-V phụ ngữ cho động từ thấy“những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần”, “Những thức quý của đất mình thay dần bằng những thức bóng bảy hào nháng và thô kệch bắt chước người ngoài” làm phụ ngữ cho động từ “Thấy” Yêu cầu HS đọc BT2 BT 2 yêu cầu ta làm gì? GV: Câu a) có cụm C-V làm CN trong câu b. Cụm C-V làm phụ ngữ cho ĐT “khẳng định” c. Cụm C-V làm VN d.Cụm C-V làm chủ ngữ. Cụm C-V làm bổ ngữ BT2: Gộp các câu cùng cặp thành một cụm có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành cụm từ mà không thay đổi ý nghĩa của chúng. a. Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. b. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c. Tiếng Việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc. d. Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phần mới. Y/cầu HS đọc BT 3 BT 3 yêu cầu điều gì? BT3: Gộp mỗi câu hoặc vế câu thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ: a. Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy. b. Đây là cảnh một rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. c. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”, ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. 4. Củng cố: Trong những cặp câu sau đây, cặp câu không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thành phần câu mà không thay đổi nghĩa, là: a. Chúng ta đến trường. Cha mẹ đến xí nghiệp. b. Anh em hoà thuận. Hai thân vui vầy. c. Em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. d. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là có ích”. 5. Hướng dẫn học ở nhàø: a.Nội dung vừa học: - Xem lại cách làm các bài tập. - Tìm câu cĩ cụm chủ vị làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong một đoạn văn đã học. - Đặc ba câu cĩ chủ ngữ là danh từ, vị ngữ là động từ hoặc tính từ. Sau đĩ lần lượt phát triển mỗi thành phần câu bằng cụm chủ vị. b.Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài tiếp theo “Luyện nói bài văn giải thích một vấn đề”. -Về nhà lập dàn bài trước chuẩn bị giờ sau vào luyện nói -Em thường đọc những sách gì? Hãy giải thích vì sao em thích đọc sách ấy? Ngày dạy /lớp LUYỆN NÓI BÀI VĂN Giải thích MỘT VẤN ĐỀ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề. - Những yêu cầu khi trình bày văn nĩi giải thích một vấn đề. 2. Kĩ năng - Tìm ý lập dàn ý bài văn giải thích một vấn đề. - Biết cách giải thích một vần đề trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vần đề mà người nghe chưa biết bằng ngơn ngữ nĩi. II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu, soạn bài chu đáo - HS: Đọc bài, soạn bài theo câu hỏi SGK. III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Trong những cặp câu sau đây, cặp câu không thể gộp lại thành một câu có cụm chủ vị làm thành phần câu mà không thay đổi nghĩa, là: a. Chúng ta đến trường. Cha mẹ đến xí nghiệp. b. Anh em hoà thuận. Hai thân vui vầy. c. Em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng. d. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: “Cái đẹp là có ích”. 2. Giới thiệu: Trong cuộc sống chúng ta muốn đạt được hiệu quả giao tiếp ngay lần đâu tiên thì ngay bây giờ các em cần phải luyện nóitrước lớp để sau này làm hành trang tốt trong cuộc sống.Để giúp các em làm được điều này hôm nay chúng ta đi vào tiết luyện nói. 3. Tiến trình thực hiện các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của từng nhóm và một vài cá nhân Giới thiệu sâu vào mục đích giờ luyện nói GV: Cần chú ý các mặt:lời nói( Phải rõ ràng,rõ ý) ,giọng nói( Phải vừa nghe và cố gắng truyền cảm). Tư thế: Phải mạnh dạn, tự nhiên giúp lời nói có sức thiết phục hơn. I. Củng cố kiến thức - Giải thích là làm cho người nghe nhận thức được một vấn đề chưa biết. - Giải thích cĩ nhiều lớp lang: giải thích một từ mộ khái niệm, một vấn đề của cuộc sống - Giải thích cĩ nhiều cách thích đa dạng. HĐ 2: Tổ chức luyện nói GV: Chia lớp thành hai nhóm GV nhận xét chung về số HS được nói, chất lượng nói và cho điểm những học sinh nói tốt. HS thực hành luyện nói Tổ 1, 3 (Nhóm 1) luyện nói đề 1 Tổ 2, 4 (Nhóm 2) luyện nói đề 2 HS trong nhóm lần lượt nói từng đoạn dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Nhóm trưởng cử một bạn nói khá nhất chuẩn bị nói trước lớp. II. Luyện tập 1. Chuẩn bị ở nhà: - Luyện nói đề một, hai. 2. Thực hành trên lớp: 4. Củng cố: Lập dàn bài để chuẩn bị phát biểu miệng đề sau: “Bác Hồ dạy thiếu niên: khiêm tốn, thật thà, dũng cảm” Em hiểu thế nào về lời dạy trên? Tại sao chúng ta cần rèn luyện những đức tính ấy? 5. Hướng dẫn học ở nhàø: a.Nội dung vừa học: - Về nhà nói lại toàn bài một lần. - Chuẩn bị dàn bài và nói đề thứ hai. Chọn một trong hai đề viết thành bài văn hoàn chỉnh. b.Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài tiếp theo “Ca Huế trên sông Hương”. -Đọc trước văn bản và chú thích SGK. -Hãy nêu một số đặc điểm xứ Huế mà em biết
Tài liệu đính kèm: