I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được công dụng của trạng ngữ
- Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng(nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc)
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Giáo án.
- HS: SGK, vở.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại trạng ngữ? Kể ra và mỗi loại cho một ví dụ minh hoạ.
3. Dạy học bài mới:
Tiết trước, các em đã biết thế nào là trạng ngữ. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu công dụng và việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
TIÊN TRÌNH DẠY HỌC GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ.
- Gọi học sinh đọc ví dụ a, b.
- Như chúng ta biết trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao các trạng ngữ trong những câu văn trong ví dụ này ta không nên bỏ trạng ngữ?
- Muốn trả lời các câu hỏi này trước hết em nào có thể xác định cho cô các trạng ngữ trong đoạn văn?
- Không nên lược bỏ, vì: các trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nghĩa về tác giả giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn. Ngoài ra, các trạng ngữ trong các đoạn văn a có tác dụng tạo nên sự liên kết câu.
* Vậy em nào có thể cho cô biết trạng ngữ có những công dụng gì?
- Học sinh đọc to ghi nhớ 1.
Hoạt đông 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng.
- Gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
- Các em thử ghép 2 câu lại với nhau và tìm cho cô trạng ngữ có trong câu đó? (Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó)
- Vậy khi chúng ta nhìn vào nguyên văn thì trạng ngữ này có gì đặc biệt? (được tách ra thành câu riêng chứ không còn là cụm từ nữa)
- Việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng có tác dụng gì? (Để nhấn mạnh ý rằng ngườiViệt Nam rất tự hào về tiếng nói của mình)
* Vậy khi sử dụng trạng ngữ ta cần chú ý điều gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
1. BT1: Nêu công dụng của trạng ngữ.
2. BT2: Những trường hợp trạng ngữ tách thành câu riêng và tác dụng:
I. Công dụng của trạng ngữ.
a. Thường thường, vào khoảng đó: trạng ngữ chỉ thời gian
b. Sáng dậy: trạng ngữ chỉ thời gian
c. Trên giàn hoa lý: trạng ngữ chỉ địa điểm nơi chốn.
d. Chỉ độ tám giờ sáng: trạng ngữ chỉ thời gian
e. Trên nền trời cong cong: trạng ngữ chỉ địa điểm.
g. Về mùa đông: trạng ngữ chỉ thời gian.
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
VD: Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa về tương lai của nó. (trạng ngữ tách thành câu riêng)
* Ghi nhớ 2: sgk
III. Bài tập:
1.a) “Ở loại bài thứ nhất”
- “Ở loại bài thứ hai”
Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
b) “Lần đầu tiên chập chững bước đi”
- “Lần đầu tiên tập bơi”
- “Lần đầu tiên chơi bóng bàn”
- “Lúc còn học phổ thông”
Trạng ngữ chỉ thời gian.
- “Về môn Hóa” (Trạng ngữ chỉ nơi chốn)
Tác dụng: Bổ sung thông tin tình huống, liên kết để bài văn mạch lạc, rõ ràng.
2. a) “Năm 72” Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật
b) “Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn ly biệt bồn chồn”
Nhấn mạnh tình huống đầy cảm xúc.
Ngµy16/2/09 TiÕt: 88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Giáo án. HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài “Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận” Bố cục của bài văn nghị luận gồm có mấy phần? Kể ra và nêu tác dụng của các phần đó. Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần , người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào? Dạy học bài mới: Trong cuộc sống hàng ngày , khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của mình là lời nói thật hoặc sự việc phải có thật thì ta phải biết làm gì ? Chứng minh hay giải thích ? Các em sẽ tìm được lời giải đáp qua tiết học hôm nay. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1: - Trong đời sống, khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật không phải nói dối, em phải làm như thế nào? - Em phải tìm những dẫn chứng để thuyết phục, để chứng tỏ là mình nói sự thật. Ví dụ như đưa ra những vật chứng (đồ vật, tranh ảnh) hay nhân chứng (mời ai đó từng chứng kiến sự việc) làm chứng. - Từ đó em nhận xét thế nào là chứng minh? (trong đời sống) - Chứng minh trong đời sống là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề. * Có thể đưa ra một tình huống trong đời sống cho học sinh thảo luận. (sách tham khảo) - Tuy nhiên trong bài văn nghị luận, khi mà người ta chỉ được dùng lời văn, (không được dùng nhân chứng và vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đáng tin cậy và đúng sự thật. Muốn chứng minh vấn đề trong bài văn nghị luận chỉ có cách dùng lý lẽ, lời văn trình bày và lập luận để làm sáng tỏ. * Học sinh thảo luận bài văn nghị luận “đừng sợ vấp ngã” - Gọi học snh đọc bài văn - Luận điểm chính của bài văn này là gì? - Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó. - Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không? * Nhận xét : Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao. Nói cách khác mụch đích của phương pháp lập luận chứng minh là làm cho người đọc tin luận điểm mà mình sẽ nêu ra. - Vậy em hiểu phép lập luận chứng minh là gì? - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ sgk. - Gọi học sinh đọc bài văn “Không sợ sai lầm”. - Bài văn nêu lên luận điểm gì? (Không sợ sai lầm ) - Hãy tìm những câu mang luận điểm đó. - Để chứng minh luận điểm của mình người viết đã đưa ra những luận cứ nào? - Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? Vì sao - Cách lập luận chứng minh này có khác gì so với bài “đừng sợ vấp ngã”? * Gọi học sinh đọc bài đọc thêm: ”có hiểu đời mới hiểu văn”. I. Mục đích và phương pháp lập luận chứng minh: * Tìm hiểu văn bản : Đừng sợ vấp ngã - Luận điểm chính : Đừng sợ vấp ngã + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. + Vậy xin bạn chớ lo thất bại + Điều đáng sợ hơn là bạn bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. + Phương pháp lập luận chứng minh - Oan đi-Xnây từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng. - Lúc còn học phở thông Lu-I-pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. - L.tôn-tôi, tác giả bộ tiểu thuyết nổi tiếng “chiến tranh và hòa bình” bị đình chỉ học vì vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập. - He-ri Pho thất bại và cháy túi tới 5 lần trước khi đi tới thành công. - Ca sĩ Ô-pê-ra nổi tiếng, En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng. - Luận điểm : Không sợ sai lầm - Những câu mang luận điểm + Một người tụ tập được. + Thất bại là mẹ của thành công. + Những người sáng suốt dám làm. Không sợ sai lầm mới làm chủ số phận của mình. - Nếu muốn sống mà không phạm chút sai lầm nào thì chỉ là ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời. - Nếu sợ thất bại, sợ sai lầm thì không bao giờ có thể làm được việc gì. Sai lầm đem đến bài học cho đời. - Nếu sợ sai lầm thì chẳng dám làm gì. - Chẳng ai thích sai lầm, nhưng khi đã phạm sai lầm thì phải biết rút kinh nghiệm để tiến lên. * Những luận cứ ấy rất đúng với thực tế nên có sức thuyết phục cao. * Khác: - Phần mở đầu: nêu vấn đề cũng khác. - Câu này thể hiện ý khẳng định : Đã sống là phải có phạm sai lầm. - Phần thân bà : + Ở bài đừng sợ vấp ngã tác giả nêu lên một loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những người thành công, đã nổi danh để làm chứng cứ. + Ở bài: không sợ sai lầm tác giả chủ yếu dùng lý lẽ để phân tích. Lý lẽ trong bài nêu lên nhiều khía cạnh của vấn đề như : sợ sai lầm là trốn tránh thực tế. Sai lầm cũng có 2 mặt : mặt gây tổn thất và mặt đem lại bài học bổ ích. Cứ tiến hành công việc của mình, dù có thất bại thì hãy xem thất bại là mẹ thành công. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ. Căn dặn về nhà: Học kĩ ghi nhớ. Hoàn chỉnh bài tập. Nghiên cứu kỹ bài tập SGK. Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo). Ngµy17/2/09 TuÇn 23: Bµi 22: TiÕt: 89 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Nắm được công dụng của trạng ngữ Nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng(nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc) II. Chuẩn bị: GV: SGK, Giáo án. HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại trạng ngữ? Kể ra và mỗi loại cho một ví dụ minh hoạ. Dạy học bài mới: Tiết trước, các em đã biết thế nào là trạng ngữ. Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu công dụng và việc tách trạng ngữ thành câu riêng. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ. - Gọi học sinh đọc ví dụ a, b. - Như chúng ta biết trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao các trạng ngữ trong những câu văn trong ví dụ này ta không nên bỏ trạng ngữ? - Muốn trả lời các câu hỏi này trước hết em nào có thể xác định cho cô các trạng ngữ trong đoạn văn? - Không nên lược bỏ, vì: các trạng ngữ a, b, d, g bổ sung ý nghĩa về tác giả giúp cho nội dung miêu tả của câu chính xác hơn. Ngoài ra, các trạng ngữ trong các đoạn văn a có tác dụng tạo nên sự liên kết câu. * Vậy em nào có thể cho cô biết trạng ngữ có những công dụng gì? - Học sinh đọc to ghi nhớ 1. Hoạt đôïng 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng. - Gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa - Các em thử ghép 2 câu lại với nhau và tìm cho cô trạng ngữ có trong câu đó? (Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó) - Vậy khi chúng ta nhìn vào nguyên văn thì trạng ngữ này có gì đặc biệt? (được tách ra thành câu riêng chứ không còn là cụm từ nữa) - Việc tách trạng ngữ trên thành câu riêng có tác dụng gì? (Để nhấn mạnh ý rằng ngườiViệt Nam rất tự hào về tiếng nói của mình) * Vậy khi sử dụng trạng ngữ ta cần chú ý điều gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập. 1. BT1: Nêu công dụng của trạng ngữ. 2. BT2: Những trường hợp trạng ngữ tách thành câu riêng và tác dụng: I. Công dụng của trạng ngữ. a. Thường thường, vào khoảng đó: trạng ngữ chỉ thời gian b. Sáng dậy: trạng ngữ chỉ thời gian c. Trên giàn hoa lý: trạng ngữ chỉ địa điểm nơi chốn. d. Chỉ độ tám giờ sáng: trạng ngữ chỉ thời gian e. Trên nền trời cong cong: trạng ngữ chỉ địa điểm. g. Về mùa đông: trạng ngữ chỉ thời gian. II. Tách trạng ngữ thành câu riêng: VD: Người Việt Nam ngày nay có lý do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa về tương lai của nó. (trạng ngữ tách thành câu riêng) * Ghi nhớ 2: sgk III. Bài tập: 1.a) “Ở loại bài thứ nhất” - “Ở loại bài thứ hai” à Trạng ngữ chỉ nơi chốn. b) “Lần đầu tiên chập chững bước đi” - “Lần đầu tiên tập bơi” - “Lần đầu tiên chơi bóng bàn” - “Lúc còn học phổ thông” à Trạng ngữ chỉ thời gian. - “Về môn Hóa” (Trạng ngữ chỉ nơi chốn) à Tác dụng: Bổ sung thông tin tình huống, liên kết để bài văn mạch lạc, rõ ràng. 2. a) “Năm 72” à Nhấn mạnh thời điểm hy sinh của nhân vật b) “Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn ly biệt bồn chồn” à Nhấn mạnh tình huống đầy cảm xúc. Củng cố: HS đọc lại ghi nhớ. Công dụng của trạng ngữ. Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. Căn dặn về nhà: Học kĩ ghi nhớ. Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu. Chú ý: + Thế nào là câu chủ động, câu bị động. + Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Ngµy 17/2/09 TiÕt: 90 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT ==================== I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Giúp GV nắm được lượng kiến thức về câu đặc biệt, câu rút gọn, trạng ngữ của HS để có kế hoạch phụ đạo thêm. Giúp HS có thể vận dụng các kiến thức trên khi làm bài văn nghị luận. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Giáo án. HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Dạy học bài mới: GV phát đề cho học sinh. Nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. C©u 1: C©u rĩt gän lµ c©u? A. ChØ cã thĨ v¾ng chđ ng÷ B. ChØ cã thĨ v¾ng vÞ ng÷ C. Cã thĨ v¾ng c¶ chđ ng÷ vµ vÞ ng÷ D. ChØ cã thĨ v¾ng c¸c thµnh phÇn phơ C©u 2: §©u lµ c©u rĩt gän tr¶ lêi cho c©u hái:”H»ng ngµy, cËu dµnh thêi gian cho viƯc g× nhiỊu nhÊt? " A. H»ng ngµy m×nh dµnh thêi gian cho viƯc ®äc s¸ch nhiỊu nhÊt C. TÊt nhiªn lµ ®äc s¸ch B. §äc s¸ch lµ viƯc m×nh dµnh nhiỊu thêi gian nhÊ ... 6 HS đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc. 3. Đoạn kết: * Giọng chậm và hơi nhỏ hơn. a) 3 câu trên: Đọc nhấn mạnh các từ ngữ: Cũng như, nhưng. b) 2 câu cuối: Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ: Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ: Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho Gọi 3 – 4 HS đọc đoạn này. GV nhận xét cách đọc. * Nếu có thể: - Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội. - GV hoặc 1 HS có khả năng đọc diễn cảm khá nhất lớp đọc lại toàn bài 1 lần (Nếu có thể, đọc thuộc lòng, càng tốt). II. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Nhìn chung, cách đọc văn bản nghị luận này là: giọng chậm rai, điềm đạm, tình cảm tự hào. 1. Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn nhấn mạnh các từ ngữ: tự hào, tin tưởng. 2. Đoạn: Tiếng Việt có những đặc sắc thời kỳ lịch sử: chú ý từ điệp Tiếng Việt; ngữ mang tính chất giảng giải: Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng 3. Đoạn: Tiếng Việt văn nghệ v.v đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý các từ in nghiêng: chất nhạc, tiếng hay 4. Câu cuối cùng của đoạn: Đọc giọng khẳng định vững chắc. Trọng tâm của tiết học đặt vào bài trên nên ở bài này chỉ cần gọi từ 3 – 4 HS đọc từng đoạn cho đến hết bài. - GV nhận xét chung. (Hết tiết 135, chuyển tiết 136) III. Đức tính giản dị của Bác Hồ Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần chung vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!). 1. Câu 1: Nhấn mạnh ngữ: sự nhất quán, lay trời chuyển đất. 2. Câu 2: Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kỳ diệu; nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 3. Đoạn 3 và 4: Con người của Bác thế giới ngày nay: Đọc giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh 4. Đoạn cuối: - Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng thống thiết. - Văn bản này cũng không phải là trọng tâm của tiết 136, nên sau khi hướng dẫn cách đọc chung, chỉ gọi từ 2 – 3 HS đọc 1 lần. Nếu có thể, đọc lại 1 lần đoạn: Hồ Chủ Tịcbh, hình ảnh của dân tộc, SGK, tr.53, hoặc bài thơ Sáng tháng năm của Tố Hữu. IV. Ý nghĩa văn chương Xác định giọng đọc chung của văn bản: Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía. 1. 2 câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương; câu thứ 3 giọng Tỉnh táo, khái quát. 2. Đoạn: Câu chuyện có lẽ chỉ là gợi lòng vị tha: Giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện. 3. Đoạn: Vậy thì hết: Tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2. Lưu ý câu cuối cùng, giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra. GV đọc trước 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần; sau đó lần lượt gọi từ 4 – 7 HS đọc từng đoạn cho đến hết. * Hoạt động 3: GV tổng kết chung 2 tiết – Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận. 1. Số HS được đọc trong 2 tiết; chất lượng đọc; kỹ năng đọc; những hiện tượng cần lưu ý khắc phục. 2. Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận. Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trước hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên, vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm. * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện đọc ở nhà Củng cố: Học sinh coi lại bài. Căn dặn về nhà: Học kĩ bài. Chuẩn bị: Chương trình địa phương Phần Tiếng Việt. TUẦN 37 BÀI 34: Ngày 18/5/09 Tiết: 137 + 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Tiếp tục tổng kết một số quy luật ngữ âm, ngữ pháp phân biệt các phương ngữ miền Bắc , miền Trung , miền Nam. Khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tạo nên. Tự làm các bài tập về từ ngữ, chính tả. II. Chuẩn bị: GV: SGK, Giáo án. HS: SGK, vở. III. Tiến trình dạy học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Dạy học bài mới: Chương trình ngữ văn lớp 6, ở học kì II, các em đã có dịp làm quen với một số quy luật ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp nhằm giúp các em nhận rõ và phân biệt sự khác nhau giữ phương ngữ ba miền (Bắc – Trung - Nam). Bài học hôm nay, cô cùng các em khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tạo ra. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC GHI BẢNG Phân biệt các phụ âm: ch/tr; s/x; r/d/gi; l/n. - Hãy nêu quy tắc trong âm tiết (tiếng) đã học ở lớp 6. -Tr: không kết hợp với các vần: oa, oă, oc. - Ch: có thể kết hợp với các vần trên. * Khi gặp các tiếng có vần oa, oă, oc thì phải viết Ch. VD: chích choé, choàng khăn, mặt choắt. - Hãy nêu quy tắc trong từ Hán Việt . à - Ch: không kết hợp với các yếu tố HV có dấu nặng (.) và dấu huyền (`). - Tr có thể kết hợp với các yếu tố Hán Việt ấy. VD: Trạng nguyên, trịch thượng, triệt để, triệu phú, trầm tư, triều đại, trình độ, trừng phạt. - Quy tắc trong từ láy à - Tr và Ch không láy với nhau. Vì vậy khi viết tiếng thứ nhất viết là Tr (Ch) thì tiếng thứ hai cũng phải viết như vậy Tr (Ch), hiện tượng ấy còn gọi là điệp phụ âm đầu. VD: chăm chỉ, trống trải, chắt chiu, chậm chạp, chững chạc, chim chóc - Quy tắc ngữ nghĩa à * Tr: hầu như không láy với phụ âm khác, trừ mấy từ: trọc lóc, trụi lủi, trót lọt, trật lất. * Ch: láy với rất nhiều phụ âm khác. VD: leo chèo, chào mào - Quy tắc ngữ nghĩa. * Những từ chỉ quan hệ gia đình, họ hàng thân thuộc, chỉ đồ dùng ở nông thôn, chỉ ý phủ định thường viết Ch: VD: ( cha, chú, chồng, chị, cháu, chắt, chút, chít) Chăn, chiếu, chum, chày, chậu Chưa, chửa, chớ, chẳng, chả * Những từ chỉ thời gian hoặc vị trí thường viết Tr. VD: trên, trong, trước Phân biệt S/X - Nêu nguyên tắc trong âm tiết đã được học ở lớp 5, lớp 6. à - Quy tắc: + S: không kết hợp với các vần: oă, oc, uê. + X: kết hợp được với các vần trên. VD: xoắn ốc, xum xoe, xuê xoa ?- Nêu quy tắc trong từ láy. à - Quy tắc trong từ láy. + S và X không láy với nhau. Vì vậy chỉ có hiện tượng điệp phụ âm đầu S hoặc X. VD: sắc sảo, sáng sủa, sừng sững, sằng sặc, sục sạo + Xào xạc, xanh xao, xơ xác, xao xuyến, xấp xỉ + S hầu như không láy với các phụ âm đầu khác; trừ các từ: đồ sộ, sáng láng, cục súc. + X thì khá phổ biến: VD: lao xao, bờm xờm, xích mích, bung xung, loăn xoăn - Quy tắc ngữ nghĩa à - Quy tắc ngữ nghĩa. + Những từ chỉ loài vật, cây cối thường viết là S. VD: xiên, xẹo, xào, xếch, xoàng, xui * Phân biệt: R / D / G Phân biệt các phụ âm R/ D/ Gi ?- Quy tắc trong âm tiết à - Quy tắc trong âm tiết. + R / Gi: không kết hợp với các vần oa, oă, oe, uy, uâ; trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp: Curoa, ruybăng. + D: kết hợp được với các vần trên. VD: đe doạ, kinh doanh, xét duyệt, duyên số, hậu duệ - Quy tắc trong từ Hán Việt à - Quy tắc trong từ Hán Việt. + R: không có trong yếu tố Hán Việt. + D: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, tiêu diệt, tuyệt diệu, dũng cảm. + Gi; giải quyết, li gián, giác ngộ, giảm giá, giáo dục. - Quy tắc trong từ láy. + Điệp gi: giặc giã, giữ gìn Điệp d: dai dẳng, dại dột, dông dài - Quy tắc trong từ láy à Quy tắc trong từ láy. + Điệp gi: giặc giã, giữ gìn Điệp d: dai dẳng, dại dột, dông dài Điệp r; rúc rích, róc rách, răng rắc Có thể gặp: lai rai, lim dim, xớ rớ. Không có: lai giai, lim gim, xớ giớ. - Quy tắc ngữ nghĩa à Quy tắc ngữ nghĩa. Chỉ có phụ âm r mới biểu thị được những sắc thái ý nghĩa sau: + Mô phỏng âm thanh, tiếng động ( tượng thanh). VD: rào rào, ríu rít, rề rề, róc rách + Mô phỏng hình ảnh, chuyển động (tượng hình). VD: run rẩy, rung rinh, rập rờn + Mô tả ánh sáng có màu sắc và hình ảnh. VD: rạng rỡ, rực rỡ, rừng rực, roi rói I. Tìm hiểu bài: Phân biệt các phụ âm 1. Đối với các tỉnh miền Bắc Chú ý viết đúng các phụ âm đầu dễ mắc lỗi. Ch / Tr Củng cố, dặn dò: Học sinh xem lại bài. Học kĩ bài. Chuẩn bị: Hoạt động Ngữ văn. Tuần 37 Bài 34 Ngày 18/5/09 Tiết 139-140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs nhận biết được kết quả mình đạt được trong kì kt học kì 2 - Hs nhâïn ra lỗi sai trong bài làm của mình II. Chuẩn bị: Bài kiểm tra đã chấm III. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài mới: * Chữa bài cho hs: Câu 1: Có 4 trạng ngữ: Buổi sáng: Tn thời gian Trên cây gạo đầu làng: Địa diểm Nhanh như cắt: Cách thức Bằng chất giọng thiên phú: Phương tiện Câu 2: -Các phép tu từ được sử dụng:Điệp ngữ, liệt kê, nhân hoá. Tác dụng: Làm nổi bật vai trò của cây tre trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm Câu 3: - yêu càu hs biết làm bài văn chứng minh Đày đủ bố cục 3 phần, luận điểm rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu. -Mb: Giới thiệu tác gủa, tác phẩm, vấn đề. - Tb: + Hình ảnh quan phụ mẫu oai phong, ngồi chễm chệ trong đình cao + Xung quanh có rất nhiều thứ quý hiếm: Tráp đồi mồi, bát yến hấp đường phèn, đồng hồ vàng. + Kẻ hầu người hạ tấp nập + Khi dân lo lắng , tất bật đắp đê phịng lũ thì quan hồi hộp chờ ván bài ù to. Đĩ là một tên quan thờ ơ, vơ trách nhiệm + Thể hiện thái độ phê phán gay gắt của tác giả + Biện pháp nghệ thuật đối lập, tăng cấp Kb: Khẳng địng lại. Củng cố, dặn dị: - Chuẩn bị tự ơn tập trong hè.
Tài liệu đính kèm: