Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả Ét - môn - đô đơ A- mi - xi.

 - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi

 - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.

2. Kĩ năng:

 - Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.

 - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.

 - Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập

 - Học sinh: Soạn bài

II. Giáo dục KNS

 1. Tự nhận thức và xỏc định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.

 2. Giao ttiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng sử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

III.Chuẩn bị :

 - Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập

- Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ

 ?Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?

2. Bài mới:

 Giới thiệu bài: gt trực tiếp

 

doc 201 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Lớp: 7A Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7B Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7C Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	 Tuần 1
 Bài 1 - tiết 1 - Văn bản:
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 ( Lí Lan )
I.Mục tiêu bài học:
1. KT: 
	- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc mỗi con người, nhất là với thiếu niên nhi đồng.
	- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. KN: 
	- Đọc - Hiểu văn bản biểu cảm được viết như những dòng thư như những dòng 	nhật kí của một bà mẹ.
	- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm 	chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
	- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- TĐ: 
	- Hồi tưởng lại ngày đầu tiên đến trương của bản thân để đồng cảm và chia se 	cảm xúc với nhân vật.
II.Chuẩn bị đồ dùng :
- GV: Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.
- HS: Soạn bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS
	2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung KT cần đạt
Hoạt động 1: HDHS đọc , hiểu chú thích
? VB này có cách đọc ntn?
 Em hãy đọc văn bản.
? Văn bản có xuất xứ ntn ?
H – Giải nghĩa từ: nhạy cảm, háo hức, khai trường ...
? Những từ đó thuộc lớp từ nào đã học
Đọc, tóm tắt ND, chú thích
Tình cảm, nhẹ nhàng
Khai trường: mở trường buổi đầu tiên
Từ mượn, từ HV
I/ Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích
-Xuất xứ văn bản :
 - Giải nghĩa từ:
? VB này là lời của ai? Nói về điều gì?
? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, cử chỉ của mẹ vào đêm trước ngày khai trường
? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ?
? Vì sao mẹ có những tâm trạng như vậy?
? Qua đó em thấy mẹ là người thế nào?
? Cách viết này có tác dụng gì?
? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ?
? Hiểu được tqtrọng đó, mẹ đã định nói với con ntn trong buổi ngày mai khi con đến trường?
? Em hiểu “TG kỳ diệu” đó là gì?
? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì về mẹ và vai trò của nhà trường?
? Tại sao VB có tựa đề “Cổng trường mở ra”-? VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi sviệc như ở lớp 6 không? 
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
Lời của mẹ nói với con trai ;
suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ trả lời
Người mj hết lòng vì con cái.
--> Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình biểu cảm
HS tự bộc lTrình bày
- Nêu cảm nghĩ
- trao đôỉ ý kiến, tbày
- Nghe - hiểu
II/ Tìm hiểu VB
1. Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con :
- xốn xang, bồi hồi trước bước đời đầu tiên của con
- Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con 
--> người mẹ yêu con vô cùng
là 1 cách thể hiện trong VB biểu cảm
- TG của ước mơ và khát vọng
- TG của niềm vui ...
--> nhà trường là tất cả tuổi thơ ...
* Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ
2. Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
- Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”.
- HS trao đổi ý kiến 2 BT SGK
Suy nghĩ, trả lời
Trao đổi trả lời
III/ Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: GV hệ thống lại ND bài giảng.
- Dặn dò: VN học bài, làm bài tập LT, soạn " Mẹ tôi".
	------------------------------------------------------------------------
	Lớp: 7A Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7B Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7C Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	
Tiết 2 - Văn bản: 
“Mẹ tôi”
- Etmônđôđơ Amixi-
-
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
	- Sơ giản về tác giả Ét - môn - đô đơ A- mi - xi.
	- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi
	- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
	- Đọc - hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
	- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
	- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập
	- Học sinh: Soạn bài
II. Giáo dục KNS 
	1. Tự nhận thức và xỏc định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình.
	2. Giao ttiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng sử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
III.Chuẩn bị :
	- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: Soạn bài, vở ghi, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
 ?Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
2. Bài mới: 
	Giới thiệu bài: gt trực tiếp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung KT cần đạt
Hoạt động 1: HDHS đọc , hiểu chú thích
- Gọi HS đọc văn bản.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
? VB cần đọc với giọng ntn?
? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa
? Hãy TT bức thư của người cha ?
- Đọc VB
- Nhà văn Ý
- Diễn cảm, nhẹ nhàng
- HS tóm tắt
I/ Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích :
 - Tác giả:
 - Tác phẩm :
 - Giải nghĩa từ.
Hoạt động 2:HDHS đọc, hiểu ND văn bản
? VB này viết về điều gì?
? Enricô đã giới thiệu bức thư của bố ntn?
? Biết được lỗi lầm của con, người cha đã có thái độ ra sao? Câu nói nào thể hiện?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ buồn bã, tức giận của bố?
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ?
? Bố đã nêu lên nỗi đau gì khi 1 đứa con mất mẹ để giáo dục Enricô?
? Hãy tìm 1 số từ ghép trong đoạn này nói lên nỗi đau của đứa con mất mẹ?
? Bố đã thể hiện sự kiên quyết của mình ntn?
? Bố đã khuyên con phải xin lỗi mẹ ntn?
? Qua bức thư, em thấy bố đã giáo dục enricô điều gì?
? Tất cả những thái độ của bố được bày tỏ bằng cách viết ntn? Trong bức thư, thỉnh thoảng bố lại gọi con: “Enricô của bố ạ ...” – cách viết đó có tác dụng gì?
? Vì thế đã tác động đến Enrico ra sao?
? Qua bức thư, em còn thấy bố thể hiện tình cảm với mẹ của Enrico ntn?
? Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện, nhưng ta vẫn thấy hiện lên rất rõ nét. Vì sao?
? Qua bức thư người bố gửi con, em thấy Enrico có một người mẹ ntn?
? Cách để cho nv bộc lộ qua cái nhìn của người khác có t/d gì?
? Từ hình ảnh người mẹ hiền trong tâm hồn con, bố đã viết 1 câu thật hay nói về lòng hiếu thảo, đạo đức làm người. Em hãy tìm những câu nói ấy?
? Tại sao bố không nói chuyện với Enrico mà lại viết thư?
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.
Đ. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con
 - Rút ra bài học.
Suy nghĩ trả lời
Tưởng tượng và kể lại 
Nghiêm khắc, kiên quyết phê phán.
- Đọc đoạn VB “Con sẽ cay đắng ... thương yêu đó”
- Tăng tính khách quan của sviệc, thể hiện tình cảm và thái độ của người kể
Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo
- HS trả lời
người mẹ săn sàng hi sinh vì con.
- Nghe, hiểu
- suy nghĩ trả lời
Viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng
-> Bài học ứng xử trong gđ, ở trường, ngoài XH.
II Đọc hiểu ND văn bản
1. Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người cha
* Với con khi con mắc lỗi lầm:
- buồn bã, tức giận
- nghiêm khắc, kiên quyết phê phán
- giáo dục đạo đức cho con
- yêu thương con hết mực
* Với mẹ:
Rất trân trọng
--> bức thư là nỗi đau, sự tức giận cực điểm của bố, nhưng cũng là lời yêu thương tha thiết
2. Hình ảnh người mẹ:
- Yêu thương, hy sinh tất cả vì con
--> cao cả, lớn lao
- “Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”
* Ghi nhớ:SGK
Hoạt động 3: HDHS luyện tập
1. Hãy chọn 1 đoạn trong thư của bố enrico có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của mẹ
2. Liên hệ với bản thân mình xem đã lần nào nỡ gây ra 1 sự việc khiến mẹ buồn phiền?
Trình bày suy nghĩ, tình cảm?
Suy nghĩ làm bài tập
Liên hệ bản thân
III. Luyện tập
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố: 
	GV hệ thống lại ND bài giảng.
- Dặn dò: 
	VN học bài, làm bài tập, Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê".
	------------------------------------------------------------------------
	Lớp: 7A Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7B Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7C Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........
	Tiết 3 - Tiếng việt: 	
TỪ GHÉP
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: 
 -Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
	- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận diện các loại từ ghép.
	- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
	- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diến đạt cái cụ thể, dùng tư ghép 	đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát
3. Thái độ:
 - Có ý thức học tập.
II. Giáo dục KNS
	1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao 	tiếp.
	2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá 	nhân về cách sử dụng đại từ, quan hệ từ tiếng Việt.
GV: giáo án, sgk, skv, Tài liệu tham khảo, bảng phụ.
	HS: sgk, vở ghi, vở soạn, đồ dùng học tập.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	H? Kiểm tra kiến thức từ ghép lớp 6
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung KT cần đạt
Hoạt động 1: HDHS các loại từ ghép
GV: Ghi sẵn VD1, VD2 SGK
? Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
? Vai trò của tiếng chính, phụ?
? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo” “Trầm bổng” có quan hệ với nhau ntn? Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
? Thế nào là từ ghép C – P?
? Từ ghép đẳng lập là gì?
- Cho VD về 2 loại từ ghép 2 em lên bảng điền BT2, 3 (1 nửa SGK)
- Khái quát KT, gọi hs đọc ghi nhớ: 
- Qsát VD
- Trả lời
- Phát biểu cá nhân, nxét.
- Trả lời.
- ko phân C - P
- Trình bày
- Lên bảng làm BT, Nxét
- Đọc ghi nhớ
I/ Các loại từ ghép
* Ví dụ:
 - Bà ngoại
 - Thơm phức
- tiếng chính là chỗ dựa. Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho t.chính
- không ngang hàng
- tiếng chính đứng trước
- bình đẳng, ngang hàng
=> 2 cách --> 2 kiểu
1. Từ ghép C-P.
2. Từ ghép đẳng lập.
* Ghi nhớ:SGK
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nghĩa của từ ghép
? So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của từ “bà” (lớp 6 đã học cách giải nghĩa)
? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng nghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì sao?
? Tương tự “thơm”, “thơm phức”
? ... i cao
- Bố đi từ thứ hai đến thứ 6 tối mới về ăn cơm
- Khuôn mặt nhăn nheo đã ngả màu nâu
- Mái tóc đã bạc tuỳ tiện
- Bà có một khuôn mặt gầy gò hốc hác
* Ưu điểm:
Nhìn chung các em hiểu đề. Nắm được cách làm bài văn biểu cảm, bài viết giàu cảm xúc, lời văn trau chuốt
Các bài viết đều biểu hiện cảm xúc với người thân.
Bố cục khá rõ ràng,mạch lạc.Biết sử dụng yếu tố tự sự,miêu tả để biểu đạt cảm xúc.Một số bài diễn đạt khá sinh động gợi cảm.Tình cảm,cảm xúc 
chân thành.
* Nhược điểm:
Một số em chưa đọc kỹ yêu cầu của đề bài. Bài viết còn lủng củng, lời văn rườm rà chưa bày tỏ được cảm xúc của mình 
- Một số bài trình bày quá cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ ngữ chưa chính xác
- Nhiều bài các em còn viết tắt ® dùng bút phủ
? Em hãy chỉ ra những lỗi sai là do đâu ?
? Chúng ta nên sửa ntn ? 
- Nghe
- Nghe
Dùng từ
Câu 
Hoạt động 3: Trả bài lấy điểm
* Trả bài cho học sinh
- Y/c học sinh xem lại bài
(chú ý những lỗi giáo viên đã gạch chân)
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
* Lấy điểm
- Lớp 7A
G: 	K:
TB:	Y: 
- Lớp 7B
G:	K:
TB:	Y:
- Nhận bài
- Xem lại
 3. Củng cố 
Giáo viên nhắc lại kiến thức về vănbiểu cảm và nhắc lại yêu cầu đối với đề bài này. 
 Khi làm bài văn biểu cảm chúng ta cần chú ý điều gì?
 4. Dặn dò 
-Về nhà đọc lại bài
-Viết lại những phần đã được sửa.
-Về nhà xem lại lí thuyết chuẩn bị bài chương trình ngữ văn địa phương.
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7C
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 59: 
CHƠI CHỮ
 A-Mục tiêu cần đạt:
I-Mức độ cần đạt
-Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ	
-Nắm được các lối chơi chữ.
-Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết
II-Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức: 
- Hiểu thế nào là chơi chữ
- Hiểu được 1 số lối chơi chữ thường dùng
- Tác dụng của phép chơi chữ 
2. Kĩ năng:
 -Nhận biết phép chơi chữ 
- Chỉ rõ cách nói chơi chưc trong văn bản.
- Bước đầu cảm thụ cái hay của phép chơi chữ
III- Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức về hình thức chơi chữ một cách phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK ,SGV, tài liệu tham khảo ,bảng phụ,1 số đoạn thơ, bài thơ sử dụng hiện tượng chơi chữ 
- Học sinh: Vở ghi - vở soạn - phiếu học tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Kiểm tra bài cũ
 Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong những đoạn thơ sau : 
 1- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai 
 Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng 
 Mời cô mời bác ăn cùng
 Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà
 2- Đi tu phật bắt ăn chay 
 Thịt chó ăn được , thịt cầy thì không 
 3- Ruồi đậu mâm sôi đậu , kiến bò đĩa thịt bò
 2- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS hiểu thế nào là chơi chữ
I - Thế nào là chơi chữ
Bài tập 1/163
- Nghĩa của từ lợi:
Lợi 1: thuận lợi, lợi lộc
Lợi 2: Một bộ phận nằm sát với răng.- Chuyển nghĩa
Bà đã già rồi tính chuyện chồng con làm gì
* Ghi nhớ: sgk/165
- Treo bảng phụ bài tập 1
- Gọi học sinh đọc 
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao
? Nêu cái hay khi sử dụng từ này trong ca dao 
Hài hước: lợi ích mà hiểu là răng lợi 
Tại sao câu phán của thầy bói lại có phần hài hước và trêu trọc ? 
 Việc dùng từ lợi có tác dụng gì?
? Thế nào là chơi chữ
- Chốt ý - gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/165
- Quan sát 
- Đọc bài tập
- Suy nghĩ - trả lời
- Tạo sắc thái hài hước
Trêu trọc : nếu lấy chồng chỉ còn răng lợi ( nghĩa là bà già rồi tính chuyện lấy chồng làm gì nữa) 
 Tạo sự dí dợm, hài hước, cách hiểu bất ngờ
- Suy nghĩ - trả lời
 - Nghe - đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về các lối chơi chữ
II - Các lối chơi chữ
Bài tập 1/164
a. . Từ “ ranh tướng” với danh tướng đồng âm lời nói có ý nghĩa giễu cợt Na- Va.
- Từ “ nồng nặc” đi với từ tiềng tăm tạo ra sự tương phản về ý nghĩa nhằm châm biếm đả kích Na-va.
b. Mênh, mỏi (điệp âm)
c. Cá đối, cối đá (nói lái)
mèo cái - mái kèo
d. Kiêng - chung 
sầu - vui
Þ dùng từ trái nghĩa
* Ghi nhớ: sgk/165
Bảng phụ VD2/SGK 
Hãy xác định hình thức chơi chữ trong VD này và cho biết lối chơi chữ này là gì? 
Gọi học sinh đọc VD2 
Em có nhận xét gì về VD này có gì đặc sắc , chỉ ra cách chơi chữ này 
Theo em sử dụng hiện tượng này có tác dụng gì? 
em hãy nêu VD về cách sử dụng chơi chữ này ? 
Hãy xác định cách chơi chữ đó là cách nào? 
Giải thích thêm cho học sinh về cách chơi chữ này 
Lọ tương- Tượng lo
Đưa ra câu đố: Khi đi cưa ngọn khi về cũng cưa ngọn là con gì? 
Quay về bài tập phần khởi động - Đây cũng là hiện tượng chơi chữ 
Vậy các lỗi chơi chữ còn cách nào nữa ? 
Chơi chữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc bài tập
- Các nhóm thảo luận
- Trình bày
- Nghe - quan sát
VD2: Điệp phụ âm đầu M.
Tạo sự mêng mông mịt mù 
Nói lái thay âm đầu cho nhau 
Cá đối- Cối đá
mèo cái- mái kèo 
Con ngựa 
Nghe tiếp thu 
5 lối 	 Dùng từ đ âm
	 Dùng từ trại âm
	 Dùng nói lái
	 Dùng điệp âm
	 ĐN - trái nghĩa
Cuộc sống hàng ngày, văn thơ, trào phúng, câu đố, câu đối. 
- Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: HDHS làm bài tập
III - Luyện tập
Bài 1/165
Chơi chữ bằng cách nêu tên 1 loạt các loại rắn 
Liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, châu lỗ, hổ mang
Þ vừa chơi chữ đồng âm vừa chơi chữ theo lối dùng các từ có nghĩa gần nhau
Bài tập 2/165
Nêu tên các loại thức ăn chế biến từ thịt.
Thịt,mỡ, giò (dò), nem, chả.-
 Sử dụng từ gần âm - Giò - Dò
Từ nhiều nghĩa : Thịt
Đồng âm 	 : Chả
Gọi học sinh đọc bài tập 1
HDHS làm bài tập
Tác giả dùng những từ ngữ nào để chơi chữ? 
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 
Tìm các từ có nghĩa gần gũi với thịt ? 
HDHS về nhà làm bài tập 3,4
Giới thiệu thêm cho hs một số vế câu đối lưu truyền từ lâu trong dân gian
- Suy nghĩ - trả lời
- Đọc bài tập 2
- Thực hiện
- Tráo bài
- Quan sát chấm bài cho bạn
- Chàng cóc ơi
Thiếp bénchàng
Lòng nọc đứt đuôi
Ngàn vàng khuôn
Dấu bôi vôi
VD : Cụ giáo lâm giáo cụ 
Da trắng vỗ bì bạch
 4- Củng cố : Khái quát lại nội dung bài học 
 BT- Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu sau : Cô xuân đi chợ hạ, mua cá thu về. chợ hãy còn đông 
 A- Dùng từ đồng âm B- Dùng cặp từ trái nghĩa
 C- Dùng các từ cùng trường nghĩa D- Dùng lối nói lái 
 5-Dặn dò: Học bài , làm bài tập còn lại 
 Sưu tầm những hiện tượng chơi chữ khác, tìm hiểu bài tiếp theo
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7C
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 60: 
LÀM THƠ LỤC BÁT
A. Mục tiêu cần đạt:
I-Mức độ cần đạt
-Biết nhận diện , phân tích vần,luật bằng trắc,nhịp thơ lục bát.
-Tập viết được những câu,đoạn,bài thơ lục bát ngắn đúng luật,có cảm xúc.
II-Trọng tâm kiến thức kĩ năng 
1- Về kiến thức : 
Giúp học sinh:
 - Hiểu sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát
2- Về kỹ năng 
Rèn kỹ năng nhận diện,phân tích,tập viết thơ lục bát. 
3- Về thái độ : 
Giáo dục học sinh lòng yêu thơ dân tộc , ý thức làm thơ lục bát 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK – SGV - tài liệu tham khảo , một số bài thơ lục bát mẫu 
- Học sinh: Vở ghi - vở soạn - phiếu học tập
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 1. Kiểm tra bài cũ
 Hãy đọc thuộc lòng một bài ca dao mà em thích nhất ? Nhận xét về thể thơ 
 2. Bài mới
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS học sinh tìm hiểu luật thơ lục bát
I - Luật thơ lục bát
Câu ca dao
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Cặp lục bát 6 tiếng( lục)
	 8 tiếng ( bát )
* Sơ đồ bài ca dao
1
2
3
4
5
6
7
8
B
T
B
T
B
BV
T
B
B
T
T
BV
B
B
T
B
B
T
B
T
T
B
T
T
B
BV
B
BV
Nhận xét: 
Tiếng 6 và 8 trong câu 8 có thanh điệu giống nhau , tiếng 2 và 4 phải theo luật bằng trắc tiếng 6 ở câu6 và tiếng 6 ở câu 8 phải cùng vần : B - T - B câu 6.
 B - T - B câu 8 
Các tiếng 1,3,5,7 không bắt buộc phải theo luật bằng trắc
Nhịp2/2/2,4/4
Ghi nhớ: SGK/156
- Gọi học sinh đọc câu ca dao sgk/155
? Cặp câu lục bát mỗi dòng có mấy tiếng?
? Tại sao gọi là lục bát?
- Yêu cầu học sinh kẻ sơ đồ vào vở
Nhắc lại các quy định ký hiệu thanh B - T
B: Ngang và huyền
T: /.? ~ 
Vần: V
- Treo sơ đồ
- Y/c học sinh lên bảng điền kí hiệu ứng với những tiếng của bài ca dao
- Gọi 1 số em nhận xét
- Nhận xét chung
? Thế nào là thơ lục bát
? Luật thơ lục bát thể hiện ntn?
- Y/c học sinh kẻ sơ đồ và điền kí hiệu bài thơ qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan.
- Gọi 2 em lên bảng 
- Gọi học sinh nhận xét
- Chốt ý
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Đọc câu ca dao
- Suy nghĩ - trả lời 
Vì theo số chữ của mỗi câu thơ
- Thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam
- Kẻ sơ đồ vào vở
- Quan sát
- Thực hiện
- Nghe
Số câu: Không hạn định.
- Số tiếng: 6,8 
- Số vần: 2
- Vị trí: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 -8 tiếng 8 câu 8 - tiếng 6 câu 6. 
- Lên bảng trình bày 
- Nhận xét
- Nghe
đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: HDHS luyện tập
II - Luyện tập
Bài tập 1/157
Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi như là mẹ mong
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm một lớp mới lên thân người
Bài tập 2/157
Vườn em có nhãn có hồng
Có cam, có quýt, có bòng, có na
- Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan
Bài tập 3
Sông hồng chảy về biển đông 
Mang nhiều màu sắc rực hồng phù xa
Bài tập 4
- Sáng tác 1 bài lục bát về đề tài nhà trường, ước mơ
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập 1 sgk/157
? Hãy điền nối tiếp cho đúng bài, đúng luật
- Y/c học sinh đọc BT2
- Em hãy cho biết các câu lục bát sai ở chỗ nào? Sửa lại
Tổ chức lớp thành 2 đội chơi.
1 đội xưởng câu lục. 
1 đội xưởng câu bát.
Cho tiếp câu lục bát yêu cầu học sinh điền thêm câu lục bát 
Hà Giang xanh thắm hàng cây ven hồ 
Tóc thầy bạc trắng tóc em xanh rì
Cho học sinh tập sáng tác 
yêu cầu học sinh đọc trước lớp 
Nhận xét 
Cho hs tập sáng tác 1,2 câu lục bát theo mô típ “ Thân em “
Đọc trước lớp 
Chia lớp làm 2 đội ra luật chơi - Chỉ đạo học sinh thi
Nhận xét , sửa chữa
- Yêu cầu mỗi em tự làm vào vở một bài lục bát
(tuỳ chọn đề tài)
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét uốn nắn
- Đọc bài tập 1
- Thực hiện
- Đọc bài tập 2
- Thực hiện
- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe rút kinh nghiệm
Làm bài tập 
Tập sáng tác 
Nghe , tiếp thu 
Tập sáng tác 
Nhận xét 
Thi giữa 2 đội
Nghe , tiếp thu 
Suy nghĩ tự làm bài vào vở 
 3- Củng cố: Em hãy nhắc lại luật làm thơ lục bát 
 Làm một bài thơ lục bát 
 4-Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ 
 Tập làm nhiều về thơ lục bát, Hoàn thiện các bài tập 
Chuẩn bị tiết 61: Chuẩn mực sủ dụng từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 7 ki 1 xac dinh in thi hay vao xem.doc