Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2012-2013

A. MỤC TIÊU:

I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:

1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó.

2.Kĩ năng: Cảm thụ tác phẩm văn chương.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ .

B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc – Phân tích

C.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh về tác giả.

+Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.

II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:

Lòng yêu thương kính trọng Ông bà cha mẹ

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.Ổn định tổ chức:

 

doc 206 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Chuẩn kiến thức kĩ năng) - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1
Ngày soạn: 
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA.
 (Lý Lan)
A. MỤC TIÊU: 
I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:
1.Kiến thức: Giúp HS cảm nhận và hiểu được tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
2.Kỹ năng: Rèn luyện cách đọc và nắm nội dung nghệ thuật của truyện.
3.Thái độ: Giáo dục tình yêu thương cha mẹ, thầy cô và bạn bè.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG
Giúp HS cảm thụ được tâm trạng của người mẹ đối 
với con trong ngày khai trường và giáo dục lòng yêu thương kính trọng cha mẹ, ông bà
B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc-Vấn đáp-Phân tích
C.CHUẨN BỊ:
+Giáo viên: Tranh ảnh về ngày tựu trường.
+Học sinh: Soạn bài. 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: (2’) KT việc chuẩn bị của HS. 
3.Bài mới: 
Ai trong chúng ta cũng đã trải qua ngày đầu tiên đi học. Vậy tâm trạng của mỗi người trong thời điểm đó như thế nào? Bên cạnh những người đi học, tâm trạng của các bậc phụ huynh ra sao? Hôm nay ta vào tìm hiểu bài để nắm rõ nội dung truyện.
Ho¹t ®éng cña ThÇy vµ trß
Néi dung
HOẠT ĐỘNG 1
§©y lµ v¨n b¶n trÝch tõ b¸o “ Ng­êi yªu trΔ sè 166- TP Hå ChÝ Minh ngµy 1.9.2000.
? V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i nµo?
 Lµ v¨n b¶n cã néi dung gÇn gòi víi ®êi sèng con ng­êi vµ céng ®ång x· héi hiÖn ®¹i
 V¨n b¶n nµy ®· thÓ hiÖn mét c¸ch xóc ®éng tÊm lßng yªu th­¬ng, t×nh c¶m thiÕt tha s©u nÆng vµ niÒm tin bao la cña ng­êi Mẹ hiÒn ®èi víi ®øa con. §ång thêi nãi lªn vai trß to lín cña nhµ tr­êng ®èi víi tuæi th¬, víi mçi con ng­êi. Ngµy khai tr­êng lµ ngµy cã dÊu Ên s©u ®Ëm nhÊt trong mçi con ng­êi, më ra mé ch©n trêi míi víi tuæi th¬.
HOẠT ĐỘNG 2
? H·y tãm t¾t v¨n b¶n b»ng mét c©u ng¾n gän?
 V¨n b¶n ghi l¹i t©m tr¹ng cña ng­êi Mẹ trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng cña con.
? Trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng t©m tr¹ng cña Mẹvµ cña con cã g× kh¸c nhau?
Con
MÑ
Ngñ Dô dµng, g­¬ng mÆt thanh tho¸t cña con nghiªng trªn gèi mÒm, ®«i m«i hé më.
- Kh«ng ngñ ®­îc.
- Kh«ng tËp trung vµo ®­îc viÖc g×.
- MÑ tr¨n träc
- MÑ nhí n«n nao, håi hép khi cïng ...
? Em cã nhËn xÐt g× vềt©m tr¹ng cña Mẹ?
- C¶m xóc n«n nao håi hép, xao xuyÕn.
- Con v« t­ hån nhiªn.
? V× sao Mẹ l¹i tr»n träc kh«ng ngñ ®­îc? ( BT tr¾c nghiÖm)
a. MÑ mõng v× ®· thÊy con kh«n lín, ngµy mai con vµo líp 1.
b. MÑ vui s­íng v× con ®· ®i häc, tin t­ëng vµo con mong con häc giái ch¨m ngoan vµ sớm trë thµnh ng­êi c«ng d©n cã Ých cho Tæ Quèc.
? Trong ®ªm kh«ng ngñ ®ã Mẹ con lµm g× cho con ?
"§¾p mÒn, bu«ng mïng, l­îm ®å ch¬i, nh×n con ngñ, xem l¹i nh÷ng thø ®· chuÈn bị cho con.
? MÑ t©m sù víi ai ? [ Víi chÝnh m×nh vµo ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng.
? Theo em c¸ch viÕt nh­ vËy cã t¸c dông g× ?
 [ Næi bËt t©m tr¹ng, kh¾c s©u ®­îc t©m t­ t×nh c¶m vµ nh÷ng ®iÒu s©u kÝn trong lßng mµ Mẹ khã nãi ra b»ng lêi. §©y chÝnh lµ ph­¬ng thøc biÓu ®¹t trong v¨n biÓu c¶m.
? MÑ håi hép vui s­íng v× ngµy mai con vµo líp 1. §iÒu ®ã gîi cho Mẹ nhí tíi kû niÖm nµo ? [ Ngµy Mẹ ®i häc.
? Em cã nhËn xÐt g× Vềc¸ch dïng tõ trong ®o¹n v¨n trªn ?
R¹o rùc, b©ng khu©ng, xao xuyÕn( tõ l¸y)
? Theo em t¸c gi¶ dïng tõ l¸y liªn tiÕp nh­ vËy cã t¸c dông g× ?
" Gîi c¶m xóc chÊt chøa trong lßng Mẹ, nhí về ngµy ®i häc, nhí về bµ, nhí về m¸i tr­êng x­a.
? Qua ®ã em th¸y Mẹ lµ ng­êi ntn?
 " Yªu th­¬ng, giÇu ®øc hy sinh, t×nh c¶m vµ t©m hån trong s¸ng, s©u s¾c. §ã lµ biÓu hiÖn chung cña nhữg bµ MẹVN, ®¸ng quý vµ ®¸ng tr©n träng.
HS theo dâi tiÕp ®o¹n 2.
? C©u v¨n nµo trong ®o¹n nãi ®Õn vai trß cña nhµ tr­êng ®èi víi thÕ hệ trÎ?
 “ Ai còng biÕt r»ng sau nµy”
? C©u v¨n ®ã kh¼ng ®Þnh diÒu g× ?
? Theo em v¨n b¶n võa ph©n tÝch, ®o¹n v¨n nµo cã néi dung th©u tãm toµn bé v¨n b¶n ?" “ §i ®i con më ra”
? Em ®· 7 n¨m b­íc qua cæng tr­êng, vËy ®iÒu kú diÖu Êy lµ g× ?
 ( HS thảo luËn nhãm)
- Nhµ tr­êng lµ c¸i n«i trang bị cho em về kiÕn thøc, ®¹o ®øc, t×nh c¶m, hy väng.
- Nhµ tr­êng lµ thÕ giíi tuæi th¬.
HOẠT ĐỘNG 3 
? Qua ph©n tÝch em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g× tõ v¨n b¶n?
HS ®äc ghi nhí
Bµi tËp 1: Hs th¶o luËn:
Em cã thÓ t¸n thµnh ý kiÕn trªn, ngµy ®Çu tiªn b­íc vµo líp 1, ai còng cã sù thay ®æi lín trong t©m hån, ai còng thÊy m×nh bçng d­ng trë thµnh người lớn, người quan trängT©m tr¹ng cña ai còng n¸o nøc, håi hép, chê mong
I- Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm
1.T¸c gi¶ : LÝ lan
2.T¸c phÈm :
- §©y lµ v¨n b¶n nhËt dông
II-Ph©n tÝch :
1.Tâm trạng của người mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường
-MÑ håi hép, vui s­íng vµ hy väng.
-MÑ yªu th­¬ng con v« cïng, ch¨m lo chu ®¸o cho con.
-Nhµ tr­êng cã vai trß quan träng rong ®êi sèng cña mçi con ng­êi
2.Vai trò của nhà trường và xã hội đối với thế hệ trẻ
III.Tæng kÕt:
+Ghi nhí:
VI. LuyÖn tËp:
E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM:
1.Cñng cè: 
? Nªu néi dung chÝnh cña v¨n b¶n?
2.H­íng dÉn häc sinh tù häc:
- §äc kü v¨n b¶n, n¾m ch¾c néi dung, NT cña VBản
- S­u tÇm những bµi ca dao, c©u th¬ nãi về tình thầy trò vµ nhµ tr­êng.
- So¹n bµi: MÑ t«i
3.Rút kinh nghiệm
 TIẾT 2
Ngày soạn: 
 	 MẸ TÔI
A. MỤC TIÊU: 
I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG:
1. Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó.
2.Kĩ năng: Cảm thụ tác phẩm văn chương.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu thương và kính trọng cha mẹ .
B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc – Phân tích
C.CHUẨN BỊ: 
+Giáo viên: Soạn giáo án, tranh ảnh về tác giả.
 +Học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG:
Lòng yêu thương kính trọng Ông bà cha mẹ
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: ? H·y tãm t¾t v¨n b¶n b»ng mét c©u ng¾n gän ?
 V¨n b¶n ghi l¹i t©m tr¹ng cña ng­êi Mñ trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng cña con.
? Trong ®ªm tr­íc ngµy khai tr­êng t©m tr¹ng cña Mẹvµ cña con cã g× kh¸c nhau ?
III.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 
? Em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả?
?Tác giả thường viết về đề tài gì?
? Em hãy nêu xuất xứ của văn bản Mẹ tôi?
(HS tự trình bày)
+GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện được những tâm tư tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọng của ông với vợ mình. Khi đọc lời khuyên: Dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện thái độ nghiêm khắc.
+GV gọi hs đọc chú thích.
? Ta có thể chia văn bản làm mấy phần? Ý nghĩa của từng phần?
HOẠT ĐỘNG 2
 Theo dõi phần đầu văn bản , em thấy En ri cô đã mắc lỗi gì?
? Em có suy nghĩ gì về lỗi lầm của En ri cô?
? Tìm những chi tiết nói về thái độ của người bố đối với En ri cô?
? Để diễn tả được tâm trạng của người bố, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
? Những chi tiết trên đã thể hiện được thái độ gì của người bố? 
? Em có đồng tình với người bố không ?
( Hs tự bộc lộ )
- Trong thư người bố đã gợi lại những việc làm, những tình cảm của mẹ dành cho En ri cô. Em hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về người mẹ?
- Khi nói về hình ảnh người mẹ tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đó có tác dụng gì?
- Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gì về người mẹ?
? Người bố đã khuyên En ri cô những gì?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng câu văn ở đoạn này? Tác dụng của cách dùng đó?
? Qua bức thư, em thấy bố của En ri cô là người như thế nào? 
? Tại sao người cha không nói trực tiếp với con mà lại viết thư ? (Tình cảm sâu sắc thường tế nhị và kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kín đáo, vừa không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng. Đây chính là bài học về cách ứng xử trong gia đình, ở trường và ngoài xã hội)
HOẠT ĐỘNG 4 
? Nhà văn đã gửi tới chúng ta thông điệp gì? 
-Hs đọc ghi nhớ 
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả: ( 1846- 1908 )
- Là nhà văn Ý.
- Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lòng nhân hậu.
2.Tác phẩm:
- Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ
- In trong tập truyện : “Những tấm lòng cao cả”
3. Đọc:
3. Bố cục : 2 phần
+ Đoạn đầu : Lí do bố viết thư
+Còn lại : Nội dung bức thư
II. Phân tích:
1. Lỗi lầm của En ri cô :
- Vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo
=> Đây là việc làm sai trái, xúc phạm tới mẹ.
2. Thái độ của bố:
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy!
- Bố không nén được cơn tức giận đối với con .
- Con mà xúc phạm đến mẹ con ư?
" Phương thức biểu cảm được diễn đạt bằng các kiểu câu cảm thán, nghi vấn làm cho lời văn trở nên linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lòng người .
[Thể hiện thái độ buồn bã, đau đớn và tức giận .
3. Hình ảnh người mẹ:
- Mẹ đã phải thức suốt đêm có thể mất con.
- Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phúchi sinh tính mạng để cứu sống con 
" Phương thức tự sự kết hợp với miêu tả làm nổi bật tình cảm của người mẹ.
[ Là người mẹ hết lòng yêu thương con, sẵn sàng quên mình vì con.
4. Lời khuyên của bố:
- Không bao giờ được thốt ra những lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ,
- Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xoá đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con .
" Sử dụng câu cầu khiến làm cho lời văn trở nên rõ ràng, dứt khoát .
[ Là người bố nghiêm khắc nhưng đầy tình thương yêu sâu sắc .
"Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miêu tả- biểu cảm )"dễ đi vào lòng người.
 III. Tổng kết
 Ghi nhớ : sgk
E.TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM:
1.Củng cố: 
- Sau khi học xong văn bản này, em rút ra được bài học gì ? 
-Liên hệ với bản thân xem em đã có lần nào lỡ gây chuyện gì đó khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu có thì bài văn này gợi cho em điều gì?
2.H­íng dÉn häc sinh tù häc:-Soạn bài mới bài “Từ ghép”
3.Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3
Ngày soạn : 
 TỪ GHÉP
A. MỤC TIÊU: 
I.CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG: 
1.Kiến thức: Nắm được cấu Tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của các loại từ ghép
3.Thái độ: Yêu mến sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
II.NÂNG CAO MỞ RỘNG
Sử dụng thành thạo các loại từ ghép khi làm bài
B. PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích-Thảo luận nhóm-Vấn đáp-Luyện tập
C.CHUẨN BỊ: 
+Giáo viên: Bảng phụ .Cần lưu ý : Học về từ ghép không phải chỉ để nhận diện một từ nào đó là từ ghép chính phụ hay từ ghép đẳng lập mà điều quan trọng là hiểu được cơ chế tạo nghĩa của các loại từ ghép .
+Học sinh: Bài soạn
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của HS
III.Bài mới: 
Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG 1
 -GV:Ghi 2 từ in đậm lên bảng.
? Trong 2 từ đó, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?
? Em có nhận xét  ... hĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn.
-Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,...
? Thế nào là điệp ngữ? Điệp ngữ có mấy dạng.
Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
- Điệp ngữ có nhiều dạng:
 + Điệp ngữ cách quãng
 + Điệp ngữ nối tiếp
 + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
? Thế nào là chơi chữ? Tìm một số ví dụ về các lối chơi chữ.
Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
-Ví dụ:
 + Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng
 + Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi ?
*Hoạt động 2: (18’) HD luyện tập
? Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt đã học.
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): nghìn
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ
Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê
Thư (thư viện): sách
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lâm ): cười
Vấn (vấn đáp): hỏi
Hữu (hữu ích): có
Lực (nhân lực): sức
Mộc (thảo mộc): gỗ
Nguyệt (nguyệt thực): trăng
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
? Tìm một số từ đồng nghĩa và một số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ.
? Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
? Hãy thay thế những từ in đậm trong các câu sau đây bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương.
-Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh.
-Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang
-Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách.
I- Lý thuyết:
 1. Từ phức (từ ghép, từ láy), đại từ:
 2. So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất.
Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa quan hệ
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3. Từ đồng nghĩa:
 - Từ đồng nghĩa:
 - Các loại từ đồng nghĩa:
 + Từ đồng nghĩa hoàn toàn
 + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
 4. Từ trái nghĩa:
 5. Từ đồng âm:
 6. Thành ngữ:
 7. Điệp ngữ:
 8. Chơi chữ:
II- Luyện tập:
 1. Bài tập 1:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): nghìn
Thiết (thiết giáp): thít lại
 2. Bài tập 2:
-Bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, lớn – bé, nhiều – ít.
-Thắng – thua, thắng – bại, hơn- thua
-Chăm chỉ – siêng năng - lười biếng.
 3. Bài tập 3:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
 4. Bài tập 4:
- Đồng không mông quạnh.
- Còn nước còn tát.
- Con dại cái mang
- Giàu nứt đố đổ vách.
E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
 + Củng cố phần KT-KN: Kết hợp trong giờ học.
 + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (5’)
 Hệ thống và ôn lại các kiến thức về Tiếng Việt đã được học.
 Soạn bài mới: đọc thêm Sài Gòn tôi yêu.
 - Xuất xứ văn bản.
 - Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu.
 - Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 + Đánh giá chung về buổi học:....................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 + Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ******************************
 Ngày soạn: 21/12/2011
 Ngày giảng: 12/2011
Tiết 70: Đọc thêm SÀI GÒN TÔI YÊU
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 I- Chuẩn:
 1. Kiến thức: Giúp Hs thấy được
 - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phông cách con người.
 - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
 2. Kỹ năng:
 - Đọc hiểu văn bản tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể.
 3. Thái độ:
 - Yêu mến nét đẹp của đất nước, con người Việt nam.
 II- Nâng cao, mở rộng:
B- CHUẨN BỊ:
 + Thầy: SGK, SGV, hệ thống câu hỏi.
 + Trò: SGK, đọc và trả lời các câu hỏi trong sách.
C- PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH:
 + Phương pháp: Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
 + KTDH: Động não.
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 + Ổn định: (1’)
 + Kiểm tra bài cũ: Không
 + Triển khai bài mới:
 Giới thiệu bài mới: (1’)
 Sài Gòn ngày xưa là hòn ngọc của Đông Nam Á, nay là thành phố Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng, là thành phố trẻ lớn nhất miền Nam, đã hiện lên một cách vừa khái quát, vừa cụ thể trong tình yêu của một người từng sống ở nơi đây hơn nửa thế kỉ như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ đến thăm Sài Gòn qua những trang tuỳ bút của Minh Hương.
 Triển khai:
 Haọt động cảu thầy và trò
 Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1: (8’) Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Minh Hương và tác phẩm Sài Gòn tôi yêu.
* Hoạt động 2: (15’) HD đọc và chú thích.
- HD đọc: giọng hồ hởi, vui tươi, hăm hở, sôi động, chú ý các từ ngữ địa phương.
- GV đọc mẫu, gọi hs đọc tiếp và nhận xét.
*Hoạt động 3: (12’) HD tìm hiểu văn bản.
? Tác phẩm Sài Gòn tôi yêu được viết theo thể loại nào?
? Có thể chia tác phẩm thành bố cục mấy phần.
Bố cục: 3 phần
 - Từ đầu...họ hàng: Những ấn tượng bao quát về Sài Gòn.
 - Tiếp...hơn năm triệu: đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn.
 - Còn lại:Khẳng định tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn.
? Tác giả so sánh Sài Gòn với những ai và cái gì? Tác dụng của so sánh ấy.
- So sánh với thủ đô Hà Nội sắp 1000 năm tuổi, so với Huế, Hải Phòng...hay nhiều thành phố khác trên đất nước ta.
->Cách so sánh khá đa dạng và bất ngờ - Có tác dụng tô đậm cái trẻ trung của Sài Gòn.
=>Thể hiện tình cảm nồng nhiệt của tác giả đối với Sài Gòn.
? Thời tiêt Sài Gòn qua cảm nhận của tác giả như thế nào? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì.
- Sớm: nắng ngọt ngào
- Chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ
- Trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh.
->Miêu tả kết hợp với biểu cảm – Làm cho câu văn có hồn và gợi cảm xúc cho ng đọc.
=>Cảm nhận tinh tế về sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết.
? Nhịp sống ở Sài Gòn như thế nào.
? Qau đó thể hiện tình cảm gì của tác giả.
->Sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu – Nhấn mạnh không khí ồn ào, sôi động của Sài Gòn.
=>Thể hiện một tình yêu chân thành da diết của tác giả đối với Sài Gòn.
? Cư dân Sài Gòn có những đặc điểm gì.
-Cởi mở, mến khách, dễ hoà hợp.
? Phong cách bản địa của người Sài Gòn như thế nào. 
- Trung thực, ngay thẳng và tốt bụng.
? Các cô gái Sài Gòn được tác giả miêu tả như thế nào. Qua đó thể hiện điều gì ở tác giả.
- Nét đẹp riêng: Nét đẹp trang phục, nét đẹp dáng vẻ, nét đẹp xã giao.
- Vẻ đẹp chung: Giản dị, khỏe mạnh,lễ độ, tự tin.
-> Các vẻ đẹp truyền thống là g.trị bền vững mang bản sắc riêng – Tác giả coi trọng giá trị truyền thống.
+ Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới bài văn nào, của ai,đã học ở lớp 6 ? (Liên tưởng tới hồi kí- tự truyện:Lao xao của Duy Khán)
- Đoạn văn đã đặt ra vấn đề gì ?
-“Thành phố hiếm hoi dần chim chóc. Thì có người.” Câu văn dự báo với chúng ta điều gì ? (Dự báo về những khó khăn và nguy cơ phá hoại môi sinh vì tốc độ công nghiệp hoá ngày càng tăng nhanh, khiến cho đất chật người đông, không khí ô nhiễm càng nặng nề).
? Tác giả thể hiện tình yêu Sài Gòn như thế nào.
- Tôi yêu Sài Gòn da diết 
- Vậy đó mà tôi yêu Sài Gòn và yêu...
->Sử dụng điệp từ – Nhấn mạnh Sài Gòn có những điểm đáng yêu.
=>Yêu quý Sài Gòn đến độ hết lòng, muốn được đóng góp sức mình cho Sài Gòn và mong mọi người hãy đến, hãy yêu Sài Gòn.
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản.
? Nêu ý nghĩa của văn bản.
I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm: 
 1. Tác giả: Minh Hương
 - Quê Quảng Nam đã vào sinh sống ở SG trước 1945.
 - Thường viết các thể loại: bút kí, tuỳ bút, tạp văn, phóng sự với những nhận xét tinh tế, dí dỏm và sâu sắc.
 2. Tác phẩm: Đây là bài tuỳ bút rút từ bài bút kí Nhớ... Sài Gòn, tập I của Minh Hương.
II- Đọc và tìm hiểu chú thích:
III- Tìm hiểu văn bản:
 1. Tìm hiểu chung:
 a) Thể loại:
 Tùy bút
 b) Bố cục:
 3 phần
 2. Phân tích:
 a) Những ấn tác giả chung bao quát về Sài Gòn:
* Thành phố 300 năm vẫn trẻ:
* Thời tiết và nhịp sống của Sài Gòn:
 b) Đặc điểm cư dân và phong cách người Sài Gòn:
*Đặc điểm cư dân Sài Gòn:
*Phong cách bản địa của ng SG:
*Phong cách các cô gái SG:
*Thành phố ít chim, đông người:
 c) Tình yêu với Sài Gòn:
 3. Tổng kết:
 a) Nghệ thuật:
 - Tạo bố cục văn bản theo mạch cảm xúc về thành phố Sài Gòn.
 - Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ.
 - Lối viết nhiệt tình, có lối hóm hỉnh, trẻ trung.
 b) Nội dung: (ghi nhớ)
 * Ý nghĩa: Văn bản là lời bày tỏ tình yêu tha thiết, bền chặt của tác giả đối với thành phố Sài Gòn.
E- TỔNG KẾT-RÚT KINH NGHIỆM:
 + Củng cố phần KT-KN: (5’) (tích hợp bảo vệ môi trường)
 ? Là một học sinh, em làm gì để bảo vệ môi trường sống của mình.
 + Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học: (3’)
 Nắm những nét chính về tác giả và xuất xứ của tác phẩm, thể loại tùy bút.
 Ý nghĩa của văn bản.
 Soạn bài: 
 + Đánh giá chung về buổi học:
.
 + Rút kinh nghiệm:..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAN 7KYI Chuan KTKN.doc