KIỂM TRA VĂN
I/. Mục tiu:
- Cđng c, kiĨm tra kin thc vỊ v¨n b¶n mµ c¸c em ®· ®ỵc hc t ®Çu hc k II.
- Gio dục học sinh ý thức tự gic trong khi lm bi.
II/. Kiến thức chuẩn:
1. Kiến thức:
Đánh giá khả năng và trình độ tiếp thu của HS qua các tác phẩm văn học, văn học hiện đại Việt nam và một tác phẩm văn học nước ngoài .
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng hiểu, trình by một vấn đề.
- RÌn luyƯn k n¨ng vit c©u, ®o¹n, dng t.
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp v tc phong học sinh
2.Kiểm tra bi cũ : Khơng
3. Bi mới:
HOẠT ĐỘNG 1:Những quy định khi làm bài .
-Không xem tài liệu .
-Không quay cóp .
-Không trao đổi .
-Không dùng viết xóa, mực đỏ .
-Không tô đậm nét chữ .
Tuần 27 Tiết 97 NS: ND: KIỂM TRA VĂN I/. Mục tiêu: - Cđng cè, kiĨm tra kiÕn thøc vỊ v¨n b¶n mµ c¸c em ®· ®ỵc häc tõ ®Çu häc kú II. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong khi làm bài. II/. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức: Đánh giá khả năng và trình độ tiếp thu của HS qua các tác phẩm văn học, văn học hiện đại Việt nam và một tác phẩm văn học nước ngồi . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng hiểu, trình bày một vấn đề. - RÌn luyƯn kü n¨ng viÕt c©u, ®o¹n, dïng tõ. III/. Hướng dẫn - thực hiện: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tác phong học sinh 2.Kiểm tra bài cũ : Khơng 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1:Những quy định khi làm bài . -Không xem tài liệu . -Không quay cóp . -Không trao đổi . -Không dùng viết xóa, mực đỏ . -Không tô đậm nét chữ . HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách làm bài . -Đọc kĩ nội dung yêu cầu trước khi làm bài . -Câu nào biết trước làm trước . -Không chọn 2 đáp án cùng lúc . -Tự luận thì làm cho chính xác . HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu và phát đề cho HS 1.Giới thiệu: đề gồm 3 câu I. Đề bài Câu1: Chép thuộc lịng 4 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ” – Minh Huệ ? (2đ) Câu 2: Tĩm tắt truyện “Bài học đường đời đầu tiên” bằng một đoạn văn ngắn. Nêu ý nghĩa của truyện. (5đ) Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về nhân vật người anh trai trong truyện “Bức tranh của em gái tơi” bằng một đoạn văn ngắn. (3đ) II/ Đáp án và biểu điểm Câu 1: HS chép đầy đủ, chính xác bài thơ. (2đ) Câu 2: - Tĩm tắt được những ý chính sau (mỗi ý 1đ) + Dế Mèn là một chàng thanh niên cường tráng, khoẻ mạnh nhưng kiêu căng, tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, hay xem thường và bắt nạt mọi người. + Một lần, Dế Mèn bày trị trêu chọc chị Cốc để khoe khoang trước Dế Choắt, dần đến cái chết thảm thương cho người bạn xấu số ấy. + Cái chết của Dế Choắt là cho Dế Mèn vơ cùng hối hận, ăn năn về thĩi hung hăn bậy bạ của mình. (Yêu cầu: đoạn văn phải lơgich, mạch lạc, khơng sai lỗi chính tả) - Ý nghĩa của truyện (2đ): Đoạn trích nêu lên bài học: tính kêu căng của tuổi trẻ cĩ thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. Câu 3:(3đ) Nhân vật người anh trai hiện lên qua các thời điểm: - Từ trước cho đến khi thấy em tự chế màu vẽ: Người anh tỏ ra người lớn, đặt tên em là mèo, cho việc chế màu vẽ là chuyện trẻ con. - Khi tài năng hội hoạ của em được phát hiện thì anh cĩ mặc cảm, thua kém và ganh tị.... - Khi đứng trước bức tranh được nhận giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đĩ là xấu hổ HOẠT ĐỘNG 4: Học sinh làm bài . HOẠT ĐỘNG 5: Quan sát, kiểm tra học sinh khi làm bài và thu bài. - Trong lúc học sinh làm bài GV nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc và giữ trật tự (khi học sinh có biểu hiện chưa tốt, chưa nghiêm túc) . - Khi hết giờ, GV thu bài làm của học sinh và kiểm tra số bài học sinh nộp. Sau đó mới cho học sinh nghỉ . HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố – dặn dò 4.Củng cố: Hết giờ giào viên thu bài, học sinh giữ trật tự nghiêm túc. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn tập lại kiến thức văn học đã học ở học kỳ II. - Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV . - Chuẩn bị dàn ý cho bài viết tập làm văn tả cảnh ở nhà.Tiết sau trả bài. Tiết 99 LƯỢM (TỐ HỮU) I/. Mục tiêu: Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của nhân vật Lượm . Nắm được những đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ Cảm phục trước sự hi sinh anh dũng của Lượm . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Vẻ đẹp hồn nhiên,vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm . - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm . - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đĩ . - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ bốn chữ cĩ sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại). - Đọc – hiểu bài thơ cĩ sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm . - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hốn dụ và những lời đối thoại trong bài thơ . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : + Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ “ra đời trong hoàn cảnh nào ? ( 8 điểm ) -Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. + Nhân vật trung tâm trong bài thơ là ai ? ( 2 điểm ) A. Anh đội viên B. Đoàn dân công C. Bác Hồ ü D. Anh đội viên và Bác Hồ. 3.Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu bài ® ghi tựa. Giảng nghĩa từ khó: ngày Huế đổ máu, loắt choắt, ca lô, thượng khẩn... Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung về bài thơ ; - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. Đọc bài thơ. GV đọc mẫu một đoạn, yêu cầu HS đọc tiếp (Bài thơ cần đọc : Tái hiện hình ảnh vui tươi, hồn nhiên, nhanh nhẹn ...(nên đọc giọng vui- nhấn mạnh vào các từ tạo hình); chú ý Hs phần đọc lắng xuống từ: “Lượm ơi, còn không ?”) - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm - GV giảng thêm về tác giả, tác phẩm. Hỏi: Tác phẩm viết vào thời gian nào ? Kể về ai ? Hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục bài thơ. -GV gợi ý HS về nội dung chính, yêu cầu HS tìm khổ thơ tương ứng. -Hỏi: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu. -Hỏi : Chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm. -Hỏi : Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi. Sau khi gợi ý Gv hướng dẫn cho Hs tìm bố cục : Đoạn 1 : “5 khổ thơ đầu” " hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Đoạn 2 : “6 khổ thơ tiếp” " Lượm làm nhiệm vụ và sự hy sinh. Đoạn 3 : “2 khổ thơ cuối”" hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi . -Hỏi :Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? Vậy bài thơ thuộc thể thơ nào ? -Lớp cáo cáo . -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . -Hs đọc chú thích * -Hs nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm -Hs lắng nghe -Hs dựa vào chú thích (*), trả lời. -Hs lắng nghe và đọc văn bản -HS dựa vào gợi ý tìm bố cục Đoạn 1 : “ Từ đầu xa dần” " hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. Đoạn 2 : “Tiếp .bay giữa đồng” " Lượm làm nhiệm vụ và sự hy sinh. Đoạn 3 : Còn lại " hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi. -HS trả lời và nghi nhận I/. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả : - Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành ,Sinh năm1920. Quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, ông là nhà cách mạng và nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. 2. Tác phẩm : -Xuất xứ : Đây là bài thơ được ông sáng tác năm 1949, trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. * “Lượm” là bài thơ kể và tả về chú bé Lượm (liên lạc trong chiến đấu), bằng lời hồi tưởng của nhà thơ . * Bố cục - Chia làm ba phần . -Phần 1 : “5 khổ thơ đầu” " hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. -Phần 2 : “6 khổ thơ tiếp” " Lượm làm nhiệm vụ và sự hy sinh. -Phần 3 : “2 khổ thơ cuối”" hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi . * Thể thơ : 4 chữ . Hoạt động 3 : Phân tích . Hướng dẫn Hs tìm hiểu hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ của 2 chú cháu. - Gọi HS đọc lại đoạn đầu bài thơ (5 khồ đầu). Hỏi: Hình ảnh Lượm được miêu tả như thế nào qua cách nhìn của tác giả : + Về trang phục. + Vóc dáng. + Lời nói, cử chỉ, nét mặt ? Hỏi: Qua các chi tiết trên, đã hiện lên hình ảnh một chú bé Lượm như thế nào về các nét đáng yêu và đáng mến ? Hỏi:Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ? Gv cho Hs phát hiện từng phần nghệ thuật sử dụng trong bài thơ . -Gv cho Hs nhận xét trả lời của Hs trong lớp . - GV nhận xét : Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu . -Gv ghi bài Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng : Hỏi :Nhà thơ đã hình dung và miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm như thế nào? Hỏi : Cái chết của Lượm được miêu tả qua các chi tiết nào? Hỏi : Cái chết ấy gợi cho em những suy nghĩ và tình cảm gì ? Hỏi: Trong đoạn thơ này, có những câu thơ và khổ thơ được cấu tạo đặc biệt, hãy tìm những câu thơ và khổ thơ ấy ? và nêu tác dụng của nó trong việc biểu hiện cảm xúc của tác giả ? - Gv nhận xét -> rút ra ý ghi bảng. HS đọc văn bản -HS tìm chi tiết -Hs nhận xét -Hs lắng nghe, ghi bài -Hs dựạ vàovăn bản, trả lời -Hs suy nghĩ, trả lời -Hs lắng nghe và ghi bài - Hoạt động cá nhân. - Thảo luận nhóm, trao đổi ý kiến. - Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc. - Học sinh thảo luận II/ Phân tích : 1.Hình ảnh Lượm. a. Lượm trước khi hy sinh. - Lượm được miêu tả sinh động qua các chi tiết : + Hình dáng : Loắt choắt , chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh + Trang phục : Mang cái xắc xinh xinh, mũ ca lô đội lệch. + Cử chỉ : Hồn nhiên, vui vẻ, mồm huýt sáo vang, cười híp mí + Lời nói : Tự nhiên, chân thật . ð Thể hiện Lượm là một em bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, say mê tham gia kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu . b. Lượm trong chuyến đi liên lạc cuối cùng : -Ra thế Lượm ơi ! à Câu thơ bị gãy đôi, diễn tả sự đau sót đột ngột . - Nhà thơ hình dung ra sự hy sinh của Lượm khi làm nhiệm vụ : Lượm dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái, quyết hoàn thành nhiệm vụ . Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh Lượm trong tâm trí nhà thơ : Hỏi Trong bài thơ, quan hệ giữa tác giả và Lượm là quan hệ gì ? Hỏi Khi được tin Lượm làm nhiệm vụ và hy sinh, tác giả đã thay đổi cách gọi Lượm như thế nào? Cách gọi ấy bộc lộ tình cảm và thái độ gì ? - GV chốt lại: Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như một tiếng nức nở. Hỏi Câu thơ nào trực tiếp nói lên tâm trạng đau xót của nhà thơ về sự hy sinh của Lượm ? Hỏi Những lời thơ cuối cùng lặp lại những lời thơ mở đầu, miêu tả Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn. Theo em điều đó có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện cảm nghĩ của nhà thơ ? Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh Lượm vẫn sống mãi : Hỏi: Ở cuối bài thơ có câu thơ được lập lại câu thơ ở đoạn đầu nhằm mục đích gì của tác giả ? Gv chốt : Trong bài thơ có hai trường hợp câu thơ 4 chữ được cấu tạo đặc biệt : +Câu “Ra thế, Lượm ơi !.....” được ngắt thành hai dòng à đột ngột, khoảng lặng à Xúc động nghẹn ngào, sửng sờ của tác giả trước cái tin đột ngột về sự hy sinh của Lượm . +Câu “Lượm ơi, còn không ?” tách ra làm khổ thơ riêng ở cuối bài có tác dụng nhấn mạnh về sự còn hay mất của Lượm, câu thơ dưới dạng câu hỏi tu từ và tác giả gián tiếp trả lời bằng việc nhắc lại hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên trong hai khổ thơ cuối cùng . Hs suy nghĩ, trả lời -Hs lắng nghe -Hs xác định câu thơ Hs phát hiện và nói rõ quan hệ xưng hô các từ đã tìm thấy, VD : Chú bé=của người lớn với một em trai nhỏ thể hiện thân mật . Hs cứ thế mà phát hiện . -Hs trả lời : “Ra thế, Lượm ơi !.....” “Lượm ơi, còn không ?” Xúc động nghẹn ngào, sửng sờ của tác giả trước cái tin đột ngột về sự hy sinh của Lượm . Nhắc lại hình ảnh Lượm vui tươi, hồn nhiên trong hai khổ thơ cuối cùng . -Lượm còn sống mãi trong lòng mọi người. 2. Tình cảm của nhà thơ. - Nhà thơ yêu thương , quý mến Lượm . Gọi là (chú – cháu ) – đồng chí . - Tiếc thương, trân trọng 3.Hình ảnh Lượm vẫn còn sống mãi : Lượm còn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn sống mãi với quê hương, đất nước . - Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ . Hướng dẫn Hs thực hiện phần ghi nhớ: - Cho HS đọc lại ghi nhớ -Hs đọc to ghi nhớ III/ Tổng kết : GHI NHỚ (SGK – Trang 77) 1. Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu hiện cảm xúc, bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hy sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người . 2. Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công trong nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật . Hoạt động 4 : Luyện tập . * Cách tiến hành : - Học thuộc lòng bài thơ ( HS học ở nhà ) nhất là đoạn từ : “Một hôm nào đó đến hết bài thơ . - Gv hướng dẫn HS viết đoạn văn khoảng 10 dòng, miêu tả chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lượm . - Hs thực hành viết đoạn văn . - Gv mời Hs đọc bài viết của mình . - Các Hs khác lắng nghe và nhận xét. Gv chữa bài cho Hs . Hs thực hiện ở nhà . Hs thực hiện tại lớp . Hs nhận xét IV/ LUYỆN TẬP : (phần này : Gv hướng dẫn Hs thực hiện , nên không ghi ) Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị . 4. Củng cố : + Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? + Vẻ đẹp của nhân vật Lượm trong hai khổ thơ 2 và 3 là vẻ đẹp gì ? 5. Dặn dị : *Bài vừa học : + Đọc kỹ lại bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. + Hoàn thành các bài tập vào vở BTNV. *Chuẩn bị bài mới : + Chuẩn bị bài “ Mưa “ + Chú ý các nội dung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. *Bài sẽ trả bài : Lượm . v Hướng dẫn tự học : - Tìm hiểu phần chú thích ê về tác giả và tác phẩm . - Học thuộc lịng bài thơ . - Hiểu ý nghĩa của kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện trong bài thơ . - Sưu tầm một số bài thơ nĩi về những tấm gương nhỏ tuổi mà anh dũng . - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tuần 27 Tiết 100 Tự học cĩ hướng dẫn : MƯA ( TRẦN ĐĂNG KHOA ) I/. Mục tiêu: Hiểu , cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong bài thơ . Hiểu được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ở bài thơ . Yêu con người , yêu quê hương , đất nước . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Nét đặc sắc của bài thơ : sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa . - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản . 2.Kĩ năng : - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ được viết theo thể thơ tự do . - Đọc – hiểu bài thơ cĩ yếu tố miêu tả . - Nhận biết và phân tích được tác dụng của những phép nhân hĩa, ẩn dụ cĩ trong bài thơ . - Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : + Bài thơ “ Lượm “ ra đời trong hoàn cảnh nào ? ( 8 điểm ) -> Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. + Vẻ đẹp của nhân vật Lượm trong hai khổ thơ 2 và 3 là vẻ đẹp gì ? ( 2 điểm ) A. Khoẻ mạnh, cứng cáp B.Hiền lánh, dễ thương. C. Rắn rỏi, cương nghị. ü D. Hoạt bát, hồn nhiên. 3.Giới thiệu bài mới : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Hướng dẫn Hs Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Gọi HS đọc chú thích dấu sao. - Nêu vài nét về tác giả. - Hướng dẫn HS đọc văn bản. Hỏi: Bài thơ miêu tả gì ? -Chốt: Bài thơ miêu tả cảnh vật thiên nhiên ở làng quê trước và trong cơn mưa. Hỏi : Hãy tìm bố cục bài thơ ? Bài thờ tả cơn mưa ở vùng nào và vào mùa nào ? Cơn mưa được tả qua hai giai đoạn : Lúc sắp mưa và lúc đang mưa. Dựa vào thứ tự miêu tả " tìm bố cục. Hoạt động 3 : Phân tích . hướng dẫn Hs phận tích Cảnh thiên nhiên : Hỏi: Hình dáng, trạng thái của mỗi loài lúc sắp mưa và trong cơn mưa như thế nào? Những từ ngữ nào thể hiện? - GV cho HS thảo luận. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV chốt lại: Mọi việc đều khẩn trương, vội-> Cảnh tượng của một cuộc ra trận dữ dội. Hướng dẫn Hs phân tích Hình ảnh con người trong cơn mưa : Hỏi: Hình ảnh con người trong bốn câu thơ cuối như thế nào? /-> Chốt: Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa -> khoa trương => vẻ hiên ngang lớn lao của con người trước thiên nhiên Hướng dẫn Hs thực hiện phần Ghi nhớ : Hỏi Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? -Chốt: như ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài . -Hs đọc chú thích, Nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm -Hs xác định bố cục bài thơ -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe, thảo luận nhóm, đại diện nêu ý kiến -Hs lắng nghe -Hs suy nghĩ, dựa vào nội dung 4 câu thơ cuối, trả lời. -Hs trả lời như ghi nhớ -Hs đọc to ghi nhớ I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm : Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở Hải Dương. Bài “mưa” được rút ra từ tập thơ đầu tay “ Góc sân và khoảng trời” của tác giả. 2/ Bố cục: II. Phân tích : 1. Cảnh thiên nhiên : a. Trước cơn mưa : - Mọi việc đều khẩn trương, vội vã. b. Trong cơn mưa : - Chớp rạch. - Mưa rơi lộp độp, chéo mặt sân, mù trắng nước. - Cây lá hả hê. -> nhân hoá => Cảnh tượng của một cuộc ra trận dữ dội. 2.Hình ảnh con người : - Đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa -> khoa trương => vẻ hiên ngang lớn lao của con người trước thiên nhiên. III. Tổng kết: (ghi nhớ) Bằng việc sử dụng rộng rãib phép nhân háo, với thể thơ tự do, nhịp thơ ngắn và nhanh, bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của Trần Đăng Khoa . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị . 4.Củng cố : - Em hãy cho biết nội dung của bài “Mưa” ? - Em hãy cho biết nghệ thuật của bài “Mưa” ? 5. Dặn dị : *Bài vừa học : Nắm và nhớ nội dung và nghệ thuật của bài thơ “Mưa” . *Chuẩn bị bài mới : Hốn dụ . + Tìm hiểu ví dụ để đi đến khái niệm về biện pháp tu từ hốn dụ . + Tìm hiểu ví dụ để đi đến các kiểu hốn dụ . + Soạn đủ các bài tập trong luyện tập *Bài sẽ trả bài : Ẩn dụ . v Hướng dẫn tự học : - Học thuộc lịng bài thơ . - Hiểu được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ . - Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa (thư viện) . - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
Tài liệu đính kèm: