Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần học 1 - Tiết 1: Con rồng cháu tiên

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần học 1 - Tiết 1: Con rồng cháu tiên

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết

 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”

 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện

 II. KIẾN THỨC CHUẨN:

 1.Kiến thức:

-khái niệm thể loại truyền thuyết.

-nhân vật , sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyện thuyết giai đoạn đầu.

- bóng dáng lịch sử thời kị dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.

 2.Kĩ năng:

 -Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết

 -Nhận ra những sự việc chính của truyện.

 -Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện

III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần học 1 - Tiết 1: Con rồng cháu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 	 Ngày soạn: 1/8/2010	
Tiết : 1 	 Ngày dạy: 11/8/2010 
CON RỒNG CHÁU TIÊN
 (Truyền thuyết)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết
 - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
 - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện
 II. KIẾN THỨC CHUẨN:
 1.Kiến thức:
-khái niệm thể loại truyền thuyết.
-nhân vật , sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyện thuyết giai đoạn đầu.
- bóng dáng lịch sử thời kị dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
 2.Kĩ năng:
 -Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
 -Nhận ra những sự việc chính của truyện.
 -Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động
+ Hoạt động 1 : Khởi động
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sỉ số + Nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra chuẩn bị của HS.
 3. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu vắn tắt về TT.
 Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” là một TT tiêu biểu mở đầu cho chuỗi TT về thời đại các vua Hùng.
+ Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
- Hướng dẫn HS đọc chú thích dấu sao -> Hình thành khái niệm.
Hỏi : Dựa vào chú thích dấu sao, em hãy cho biết TT là gì?
- Gọi HS đọc văn bản.
Hỏi : Văn bản chia làm mấy đoạn, nêu ý chính từng đoạn?
GV chốt lại cho HS.
+ Hoạt động 3: Phân tích:
Gọi HS đọc từng phần văn bản để phân tích.
Hỏi : Tìm chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
Hỏi : Công việc lớn lao của Lạc Long Quân là gì?
Hỏi : Sự sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? Chi tiết này mang ý nghĩa gì?
Hỏi : Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con mang ý nghĩa gì?
- GV hướng dẫn HS xem đoạn nói về sự hình thành nhà nước Văn Lang.
Hỏi : Theo truyện này thì người VN là con cháu của ai?
-GV chốt lại.
Hỏi : Nêu nhận xét về nghệ thuật của văn bản?
Hỏi : Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo?
GV chốt : được dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định, chi tiết kì ảo gắn liền với quan niệm, tính ngưỡng của người xưa về thế giới
Hỏi : Những chi tiết kì lạ nhằm ý nghĩa gì?
Hỏi : Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản?
GV gd HS về tinh thần đoàn kết ,không phân biệt dân tộc tôn giáo,ý thức về nguồn cội của dân tộc.
(GV chốt lại cho HS cho HS đọc phần ghi nhớ).
+ Hoạt động 4: Luyện tập –
- GV hướng dẫn luyện tập câu 1, 2 SGK.
- Hỏi : Em biết những câu chuyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng cháu Tiên”?
- Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
+ Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
4. củng cố: (10 phút)
-GV hướng dẫn cách kể:
 +Giữ đúng cốt truyện, kể bằng ngôn ngữ sáng tạo của mình.
5. Dặn dò.
*Hướng dẫn tự học:
-đọc kĩ để nhớ 1 số chi tiết ,sự việc chính trong truyện.
-Liên hệ 1 câu truyện có nội dung giải thích nguồn cội.
 * Học bài, soạn văn bản “Bánh chưng bánh giầy”.
 -Đọc trước văn bản
 -Tìm nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Báo cáo sĩ số.
- Nộp bài soạn.
- Nghe, ghi tựa bài.
- Đọc chú thích.
- HS: trả lời cá nhân.
- Đọc văn bản.
- Trả lời cá nhân.
Văn bản chia làm 3 đoạn
- HS đọc từng phần.
- HS: dựa vào đoạn 1, 2 trả lời cá nhân.
-HS: diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi.
- HS: sinh ra bọc trứng nở trăm con.
- HS: dân tộc VN cùng một nguồn gốc.
- HS: thể hiện ý nguyện đoàn kết.
- Đọc thầm.
- HS: Cha rồng, mẹ tiên.
- HS: nhiều chi tiết kì ảo, tưởng tượng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc, tinh thần đoàn kết
- HS: tìm chi tiết không có thật.
- HS: nghe.
- HS: tô đậm tính chất lớn lao, thể hiện sự tôn kính tổ tiên.
HS ghi nhận kiến thức phần ghi nhớ
- HS tìm những câu chuyện tương tự - trả lời cá nhân.
-HS: tự kể (nhận xét).
Nghe.
Chú ý nghe thực hiện theo yêu cầu.
I. Tìm hiểu chung:
1.Truyền thuyết:(SGKtrang 7)
2. Bố cục văn bản:
 - Đoạn 1: Giới thiệu chung Lạc Long Quân và Aâu Cơ.
- Đoạn 2:Chuyện sinh nở của Aâu Cơ và việc chia con của họ.
- Đoạn 3: Ý nghĩa của truyện. 
II. Phân tích truyện :
1/ Nội dung:
 a/. Lạc Long Quân và Aâu Cơ:
 - Lạc Long Quân: Con trai thần biển, vốn nòi rồng, có nhiều phép lạ- thường giúp dân diệt trừ yêu tinh, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi.
 - Aâu Cơ: Dòng tiên, thuộc họ thần nông, xinh đẹp, thích du ngoạn.
b/ Cuộc tình duyên kỳ lạ:
 - Âu Cơ sinh bọc trứng nở trăm con khoẻ mạnh -> dân tôïc Việt Nam cùng một bào thai.
- Việc chia con của họ-> ý nguyện đoàn kết.
2/ Nghệ thuật:
-Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu cơ ,về việc sinh nở của Âu Cơ.
-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
3/ Ý nghĩa văn bản:
Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu tiên ,ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta.
III. LUYỆN TẬP:
1. Người Mường : Quả trứng to nở ra người.
Người Khơme: Quả bầu mẹ.
-> khẳng định cội nguồn gần gũi, giao lưu văn hoá.
2. Học sinh tự kể.

Tài liệu đính kèm:

  • doca1-1CON RONG CHAU TIEN.doc