Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

A.Mửực ủoọ caàn ủaùt: * Giuựp hoùc sinh :

- Hieồu ủửụùc noọi dung, yự nghúa cuỷa truyeọn OÂng laừo ủaựnh caự vaứ con caự vaứng.

- Thaỏy ủửụùc nhửừng neựt chớnh veà ngheọ thuaọt vaứ 1 soỏ chi tieỏt ngheọ thuaọt tieõu bieồu trong truyeọn.

B, Troùng taõm kieỏn thửực, kú naờng, thaựi ủoọ:

1, Kieỏn thửực :

- Nhaõn vaọt, sửù vieọc, coỏt truyeọn trong 1 taực phaồm truyeọn coồ tớch thaàn kỡ.

- Sửù laởp laùi taờng tieỏn cuỷa caực tỡnh teỏt, sửù ủoỏi laọp cuỷa caực nhaõn vaọt, sửù xuaỏt hieọn cuỷa caực yeỏu toỏ tửụỷng tửụùng, hoang ủửụứng.

2, Kú naờng:

-ẹoùc – hieồu vaờn baỷn truyeọn coồ tớch thaàn kỡ.

- Phaõn tớch caực sửù kieọn trong truyeọn.

- Keồ laùi ủửụùc caõu truyeọn.

3.Thái độ

-có thái độ sống đúng đắn, trân trọng người thân của mình

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Tranh ảnh

- Học sinh: + Soạn bài

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: Nêu ý nghĩa của chi tiết thần cho ML cây bút?

3.Bài mới

Hoạt động 1: Tạo tâm thế

 - Thời gian: 2 phút

 - Mục tiêu:Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.

 - Phương pháp: thuyết trình

*. Giới thiệu bài: Xưa có một ông già với vợ

 ở bên bờ biển cả xanh xanh

 Xác xơ một túp lều tranh

 Băm ba năm trọn một mình bơ vơ

 Chồng chuyên đi quăng chài thả lưới

 Vợ ở nhà kéo sợi xe dây

Đó là những câu thơ mở đầu truyện cổ tích của nhà thơ Nga vĩ đại Pukin . “Ông lão đánh cá và con cá vàng”viết lại =205 câu.Truyện đã được Vũ Đình Liên,Lê Trí Viễn dịch ra văn xuôi bằng tiếng Pháp.

*Hoạt động 2: Tri giác

 - Thời gian dự kiến: 10 phút

 - Mục tiêu: Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.

 - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.

 - Kĩ thuật: Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9 ~ Baứi 8
 Tieỏt 33 
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
Ngày soạn:.
Ngày dạy
Cho các lớp.
I.Mửực ủoọ caàn ủaùt: * Giuựp hoùc sinh :
- Hieồu ủaởc ủieồm, yự nghúa vaứ taực duùng cuỷa ngoõi keồ trong vaờn baỷn tửù sửù (ngoõi thửự nhaỏt vaứ ngoõi thửự 3).
- Bieỏt caựch lửùa choùn vaứ thay ủoồi ngoõi keồ thớch hụùp trong vaờn tửù sửù.
II, Troùng taõm kieỏn thửực, kú naờng, thaựi ủoọ:
1, Kieỏn thửực :
- Khaựi nieọm ngoõi keồ trong vaờn baỷn tửù sửù.
- Sửù khaực nhau giửừa ngoõi keồ thửự 3 vaứ ngoõi keồ thửự nhaỏt.
- ẹaởc ủieồm rieõng cuỷa moói ngoõi keồ.
2, Kú naờng:
- Lửùa choùn vaứ thay ủoồi ngoõi keồ thớch hụùp trong vaờn baỷn tửù sửù.
- Vaọn duùng ngoõi keồ vaứo ủoùc – hieồu vaờn baỷn tựù sửù.
3, Thaựi ủoọ : 
-Biết chọn ngôi kể và lời kể phù hợp trong quá trình giao tiếp
III. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Soạn bài 
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
+ Luyện nói ở nhà
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3.Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
Vaứo baứi: Trong vaờn tửù sửù, ngoaứi 2 vaỏn ủeà trung taõm laứ nhaõn vaọt vaứ sửù vieọc coứn coự moọt hieọn tửụùng cuừng khoõng keựm phaàn quan troùng trong vieọc boọc loọ noọi dung, ủoự laứ ngoõi keồ vaứ lụứi keồ. Vaọy khi naứo thỡ keồ ụỷ ngoõi thửự nhaỏt, khi naứo thỡ keồ ụỷ ngoõi thửự ba, moói ngoõi keồ coự ửu theỏ gỡ, noự lieõn quan ủeỏn saộc thaựi bieồu caỷm cuỷa baứi vaờn nhử theỏ naứo. Chuựng ta seừ tỡm hieồu vaứo baứi mụựi
*Hoạt động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, 
Mục tiêu: HS biết sử dụng ngôi kể và vai trò cảu ngôi kể trong văn tự sự
Phương pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự:
- Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì?
- HS trả lời
- Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
1. Ngôi kể:
- Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô nnhư thế nào?
- Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em
- Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không?
* GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đạt được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể.
- Vậy em hiểu ngôi kể là gì?
- Đọc phần ghi nhớ 1?
- HS đọc
*Ghi nhớ 1 - SGK tr89
GV treo bảng phụ
- Đọc đoạn văn 1 SGK?
- Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không?
- Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào?
* GV: Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba.
- Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba?
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể đóng vai trò chứng kiến, quan sát mọi sự việc xáy ra. vậy kể như thế có ưu điểm gì?
- HS đọc đoạn văn
- HS trả lời
* Đoạn văn 1:
- Người kể chuyện là tác giả dân gian,không xuất hiện trong câu chuyện.
- Người kể đã gọi tên các nhân vật trong truyện bằng tên gọi.
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
2. Vai trò của ngôi kể:
* ngôi thứ ba
- Kể theo ngôi thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng.
- Cách kể này mang tính khách quan có thể kể linh hoạt, tự do, mọi việc xảy ra.
- Đọc đoạn văn 2
- Đoạn 2 kể theo ngôi nào? làm sao em nhận ra điều đó?
- Khi xưng hô như vậy, người kể sẽ được những gì?
- Vai trò của ngôi kể thứ nhất?
- Theo em, nhân vật tôi trong đoạn văn là ai?
- HS đọc
- HS trả lời
* Đoạn văn 2:
- Đoạn văn kể theo ngôi thứ nhất xưng "tôi".
- Khi xưng hô như vậy người kể sẽ trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, mìn trải qua, trực tiếp nói được ý nghĩ, tình cảm của mình.
- HS trao đổi cặp trong 1phút
- HS trả lời
- Là Dế Mèn
- Nhân vật tôi trong đoạn trích "Tôi đi học" của Thanh Tịnh là ai?
- Vậy em thấy khi chọn ngôi kể thứ nhất để kể sẽ có mấy trường hợp xảy ra? đó là những trường hợp nào?
- Đọc phần ghi nhớ SGK?
- Là tác giả
- HS đọc
* Ngôi thứ nhất:
+ Tôi có thể là chính tác giả
+ Tôi có khi là nhân vật trong truyện.
*Ghi nhớ: SGK - tr89
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
II. Luyện tập:
- Đọc yêu cầu của bài tập
- ở bài tập này, em sẽ thay đổi ngôi kể như thế nào?
- Thay đổi như vậy, em thấy đoạn mới có gì khác với đoạn cũ?
- HS đọc
Thay ngôi kể và nhận xét
- HS trả lời cá nhân
Bài tập 1:
- Thay tất cả các từ "tôi" bằng từ "Dế Mèn" hoặc từ "Mèn"
- Ta thấy đoạn văn mới nhiều tính khách quan như đang xảy ra.
- Đọc và thực hiện yêu cầu của bài tập 3
- xác định ngôi kể trong truyện Cây bút thần?
- HS đọc
- HS trả lời
Bài tập 3:
Truyện cây bút thần kể theo ngôi thứ ba vì không có nhân vật nào xưng tôi trong truyện. 
- Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba?
- HS trả lời
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khách quan rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện.
Bài tập 4: Kể theo ngôi thứ ba vì:
Củng cố:
 ?Nhắc lại 2 ghi nhớ
5. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Kể lại truyện Thạch sanh bằng ngôi kể thứ nhất Thạch Sanh
Tiết 34 + 35 Hướng dẫn đọc thêm
Văn bản
Ngày soạn:.
Ngày dạy
Cho các lớp.
A.Mửực ủoọ caàn ủaùt: * Giuựp hoùc sinh :
- Hieồu ủửụùc noọi dung, yự nghúa cuỷa truyeọn OÂng laừo ủaựnh caự vaứ con caự vaứng.
- Thaỏy ủửụùc nhửừng neựt chớnh veà ngheọ thuaọt vaứ 1 soỏ chi tieỏt ngheọ thuaọt tieõu bieồu trong truyeọn.
B, Troùng taõm kieỏn thửực, kú naờng, thaựi ủoọ:
1, Kieỏn thửực :
- Nhaõn vaọt, sửù vieọc, coỏt truyeọn trong 1 taực phaồm truyeọn coồ tớch thaàn kỡ.
- Sửù laởp laùi taờng tieỏn cuỷa caực tỡnh teỏt, sửù ủoỏi laọp cuỷa caực nhaõn vaọt, sửù xuaỏt hieọn cuỷa caực yeỏu toỏ tửụỷng tửụùng, hoang ủửụứng.
2, Kú naờng:
-ẹoùc – hieồu vaờn baỷn truyeọn coồ tớch thaàn kỡ.
- Phaõn tớch caực sửù kieọn trong truyeọn.
- Keồ laùi ủửụùc caõu truyeọn.
3.Thái độ
-có thái độ sống đúng đắn, trân trọng người thân của mình
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Tranh ảnh
- Học sinh:
+ Soạn bài
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của chi tiết thần cho ML cây bút?
3.Bài mới
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
*. Giới thiệu bài: Xưa có một ông già với vợ
 ở bên bờ biển cả xanh xanh
 Xác xơ một túp lều tranh
 Băm ba năm trọn một mình bơ vơ
 Chồng chuyên đi quăng chài thả lưới
 Vợ ở nhà kéo sợi xe dây
Đó là những câu thơ mở đầu truyện cổ tích của nhà thơ Nga vĩ đại Pukin . “Ông lão đánh cá và con cá vàng”viết lại =205 câu.Truyện đã được Vũ Đình Liên,Lê Trí Viễn dịch ra văn xuôi bằng tiếng Pháp.
*Hoạt động 2: Tri giác
 - Thời gian dự kiến : 10 phút
 - Mục tiêu : Nắm được về tác giả, tác phẩm, cảm nhận bước đầu về văn bản qua việc đọc.
 - Phương pháp  : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
I.Tìm hiểu chung:
- Yêu cầu HS đọc 
- Nhận xét về cách đọc
- 4 HS đọc phân vai
? Bức tranh SGK - Tr95 minh hoạ cho cảnh nào? Dựa vào bức tranh, kể kết thúc câu chuyện bằng ngôi kể thứ nhất?
? - Tóm tắt các sự việc chính?
- 2 em tóm tắt các sự việc chính
 Các sự việc chính:
- Hoàn cảnh sống của hai vợ chồng ông lão đánh cá
- Ông lão bắt được cá vàng - thả cá vàng và nhận được lời hứa của cá vàng.
- Mụ vợ biết chuyện bắt ông lão thực hiện yêu cầu của mụ vợ:
+ Lần 1: đòi máng lợn mới.
+ Lần 2: đòi ngôi nhà mới
+ Lần 3: đoì làm nhất phẩm phu nhân
+ Lần 4: đòi làm nữ hoàng
+ Lần 5: đòi làm long vương
- Gia đinh ông lão trở về cuộc sống như cũ
- Văn bản có gì khác với các văn bản truyện cổ tích mà em đã học?
- Nêu hiểu biết của em về Pu-skin?
- GV cho HS xem ảnh tác giả
- Tìm hiểu chú thích?
- Nêu bố cục của bài? 
Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là chính? nhân vật nào là phụ?
- HS trả lời: đây là truyện cổ dân gian Nga được Púkin - đại thi hào Nga viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp.
- HS xem ảnh tác giả
HS trả lời
 Chú thích: 2,5,7,9
Bố cục và nhân vật:
+ Mở truyện từ dầu đến kéo sợi
+Thân truyện tiếp dến ý mụ
+ Kết truyện còn lại
-Thể loại:Truyện cổ tích
-Ngôi kể ;thứ 3
- Bố cục: chia 3 đoạn:
- Nhân vật: 4 nhân vật: ông lão, mụ vợ. cá vàng, biển cả
- Nhân vật chính: Mụ vợ
Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 60 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
II. Tìm hiểu văn bản:
- Trong truyện, em thấy ông lão là một người như thế nào?
- Trong truyện, mấy lần ông lão ra biển gặp cá vàng?
- HS trả lời
- tự bằng lòng với cuộc sống hiện tại.
- Trong truyện 5 lần ông lão ra biển gặp cá vàng
1. Nhân vật ông lão:
- Ông lão là một ngư dân nghèo khổ
- Chăm chỉ làm ăn, lương thiện, nhân hậu, rộng lượng
- Việc kể lại những lần ông lão ra biểm gặp cá vàng là việc lặp lại có chủ ý? em hãy nêu tác dụng của biện pháp NT này?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Sự lặp lại không phải nguyên xi mà có sự thay đổi, tăng tiến. Vì vậy, mỗi lần lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến.
ị Tác giả dùng biện pháp lặp lại có chủ ý:
_ Tạo nên tình huống gây sự hồi hộp cho người nghe
- Qua các lần lặp lại, tính cách, nhân vật và chủ đề câu chuyện được tô đậm.
Tiết 2:
- Em có nhận xét chung gì về tính cách của nhân vật này?
- Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính tham lam của mụ vợ?
2. Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá:
- Tính cách: tham lam và bội bạc
a. Sự tham lam của mụ vợ ông lão:
- Em có nhận xét gì về lòng tham của mụ vợ?
-đúng như câu thành ngữ: Được voi, đòi tiên.
- HS trả lời
- Lần 1: đòi cái máng lợn ăn mới
- Lần 2: đòi toà nhà đẹp
- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân
- Lần 4: đòi làm nữ hoàng
- Lần 5: đòi làm long vương.
ị Lòng tham của mụ vợ tăng lên rất nhanh từ thấp đến cao. Đi từ vật chất đến địa vị: từ địa vị có trong thực tế đến địa vị tưởng tượng. Đó là lòng tham vô độ, không giới hạn
b. Sự độc ác, bội bạc của mụ:
* Với chồng:
- Sự bội bạc của mụ với chồng tăng lên như thế nào?
- Lần 1: mắng chồng: đồ ngốc
- Lần 2: quát to đồ ngốc
- Lần 3: mắng như tát nước vào mặt
- Lần 4: nổi trận lôi đình, tát vào mặt ông lão, gọi chồng là mày, đuổi ông lão đi.
- Lần 5: nổi cơn thịnh nộ
ị Sự bội bạc trong cư xử của mụ với chồng ngày càng tăng khi nhu cầu về vật chất và địa vị ngày càng đáp ứng.
* GV: Chỉ vì lòng tham mà tình nghĩa vợ chồng không còn, ngay cả tình người cũng không có nốt. Ông lão là ân nhân mà mụ "cạn tàu ráo máng" "trở mặt như trở bàn tay". Lúc đầu quan hệ của ông lão với mụ là quan hệ vợ chồng về sau là quan hệ chủ tớ.
- Không chỉ bội bạc với chồng, mụ còn bội bạc với ai? hãy tìm các chi tiết?
- Khi nào thì sự bội bạc của mụ lên tới tột cùng?
- Đòi làm long vương để bắt cá vàng phải hầu hạ, làm theo ý muốn của mụ.
* Với cá vàng:
ị Khi lòng tham của mụ lên tới tột đỉnh thì sự bội bạc của mụ cũng vô độ
* GV bình: Cá vàng là ân nhân của mụ thế nhưng lòng tham vô độ, mù quáng của mụ dẫn đến chỗ đòi hỏi quá quắt và trơ trẽn. Lòng tham đó đã biến mụ thành kẻ vô ơn, bạc bẽo. Đây là một sự bội bạc không thể ngờ và không thể chấp nhận được.
- Mụ vợ tuy là người LĐ nghèo khổ nhưng mu lại mang trong mình bản chất của giai cấp nào?
- HS trả lời
- Tóm lại: mụ vợ là gia cấp cần lao nhưng mụ lại mang trong mình bản chất của giai cấp bóc lột, thống trị, tham ác,tìm mọi cách đạt được danh vọng.
* GV kết: Qua nhân vật mụ vợ Pu-skin muốn chứng minh rằng cái xấu, cái ác, bội bạc càngđược lên ngôi khi có thêm bạn đồng minh, được tiếp tay bởi sự nhu nhược, dễ mềm lòng, thoả mãn, cam chịu.
3. Hai nhân vật cá vàng và biển cả:
a. Biển cả:
- Mỗi lần ông lão ra biển, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
Biển có tham gia vào câu chuyện không?
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5: một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, biển nổi sóng ầm ầm.
- Biển cũng tham gia vào câu chuyện: biển cả hiền từ, bao dung , thanh bình nhưng biển cả cũng biết giận dữ trước những thói ác, thói xấu của người đời
ị Hình ảnh biển mang ý nghĩa ẩn dụ -biển cả cũng biết giận dữ trước những thói ác, thói xấu của người đời
- Cá vàng trừng trị mụ như thế nào?
- Cá vàng trừng trị mụ vì tội gì? Cá vàng tượng trưng cho gì?
-- HS trả lời
- Cá vàng trừng trị mụ bằng cách: thu về những gì mà cá vàng đã cho, đưa mụ trở về với cảnh nghèo đói như xưa.
* Cá vàng:
- Cá vàng trừng trị mụ ở cả hai tội: tham lam và độc ác.
ị Sự trừng trị của cá vàng là sự trừng trị của công lí và đạo lí mà nhân dân ta là người thực hiện.
- Truyện kết thúc như thế nào? Đó có phải là phần kết thúc có hậu không? Nêu ý nghĩa?
- HS trao đổi cặp trong 1 phút
- Kết thúc truyện nói lên ước mơ về sự công bằng của nhân dân ta. Câu chuyện kết thúc thật hiền lành. Ông lão vẫn thế, chẳng được gì cũng chẳng mất gì, cuộc sống trở về bình yên. Mụ vợ trở về với địa vị vốn có, mọi sự xảy ra như một sự tỉnh ngộ sau một giấc mơ viễn vông. Sau cơn bão, mặt biển lại hiền hoà để khép lại câu chuyện như một lời thức tỉnh: hãy sống lương thiện bằng chính khả năng và sức lực của mình, hãy trân trọng những tình cảm bình dị mà thiêng liêng.
Hoạt động 4: 
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
Tìm hiểu ý nghĩa truyện
III. Tổng kết
?Em hãy nhắc lại các biện pháp nt đặc sắc 
?Gọi hs đọc ghi nhớ
-hs khái quát
- HS đọc
Ghi nhớ: SGk - Tr96
* Hoạt động 5: Luyện tập
 - Thời gian dự kiến : 5 phút
 - Mục tiêu : Củng cố được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
1. Tìm những câu ca dao, tục ngữ ứng với phần kết thúc truyện? 
2. Có người cho rằng truyện này nên đặt tên là "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá vàng". ý kiến của em thế nào?
(Pu-skin đặt tên như vậy là muốn tô đậm dấu ấn của các nhân vật đại diện cho nhân dân...)
Hướng dẫn học tập:
- Học bài, thuộc ghi nhớ.
- Soạn bài: Thứ tự kể trong văn tự sự.
Tiết 36 : Thứ tự kể trong văn tự sự
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :.................
A.Mửực ủoọ caàn ủaùt: * Giuựp hoùc sinh :
- Hieồu theỏ naứo laứ thửự tuù keồ trong vaờn tửù sửù.
- Keồ “xuoõi”, keồ “ngửụùc” theo nhu caàu theồ hieọn
B, Troùng taõm kieỏn thửực, kú naờng, thaựi ủoọ:
1, Kieỏn thửực :
- Hai caựch keồ – hai thửự tửù keồ : keồ “xuoõi”, keồ “ngửụùc”
- ẹieàu kieọn caàn coự khi keồ “ngửụùc”
2, Kú naờng:
- Choùn thửự tửù keồ phuứ hụùp vụựi ủaởc ủieồm theồ loaùi vaứ nhu caàu bieồu hieọn noọi dung
- Vaọn duùng 2 caựch keồ vaứo baứi vieỏt cuỷa mỡnh
3.Thái độ:
Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và cách kể ngược và biết được muốn kể ngược phải có điều kiện gì.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
- Học sinh:
+ Soạn bài
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
. Cho biết ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự?
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( tạo tâm thế )
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý
 Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình( ? )
 Thời gian : 2 phút
*. Giới thiệu bài
Thứ tự kể trong văn tự sự cùng với ngôi kể cho ta thấy văn tự sự là một kiểu văn bản mà người viết có thể lựa chọn những cách diễn đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt. Có thể kể theo thứ tự ra sao? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó?
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm,)
 -Mục tiêu : Nắm được thứ tự kể trong văn tự sự
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt 
Tìm hiêủ thứ tự kể trong văn tự sự.
I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:
- Tóm tắt các sự việc trong truyện Em bé thông minh.?
- Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào?
Kể theo thứ tự như thế tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì?
* VD 1: Văn bản Em bé thông minh
- HS trả lời
- Vua sai viên quan cận thần đi tìm người tài giỏi
- Viên quan gặp hai cha con đang cày ruộng và ra câu đố oái oăm.
- Em bé giải đố bằng cách hỏi vặn lại.
- Nhà vua quyết định thử tài em bé
- Em bé giải câu đố lần 1 của vua
- Nhà vua thử tài em bé lần 2
- Em bé giải đố bằng cách đó lại vua.
- Sứ giả nước ngoài dò la nhân tài nước Nam bằng cách ra câu đố
- Em bé giải đố bằng trò chơi dân gian.
-hs nhận xét-rút ra kết luận
Các sự việc được kể theo thứ tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau.
- Nếu ta đảo thứ tự các lần thử thách của em bé có hợp lí không?
- Thế nào là kể theo trình tự tự nhiên?
-thể hiện được trí tuệ thông minh hơn người của em bé
hs nhận xét
- Nếu đảo thì không nổi bật được trí tuệ thông minh của em bé
- Ghi nhớ 1
-Cách kể xuôi theo thứ tự tự nhiên
 ị Kể như thế người đọc dễ nắm bắt được nội dung câu chuyện
- Đọc bài văn trong SGK
- Tóm tắt các sự việc trong văn bản?
-hs Đọc bài văn* VD2: SGk - tr 97
Các sự việc chính
1. Ngỗ bị chó dại cắn rách chân
2. Ngỗ kêu không ai ra cứu
3. Hoàn cảnh xuất thân của Ngỗ
4. Ngỗ đốt đống rạ kêu cháy làm mọi người tưởng thật.
5. Mọi người lo lắng cho ngỗ vì bị chó cắn.
- Bài văn được kể theo ngôi kể nào?
- Trong 5 sự việc, sự việcnào xảy ra trong hiện tại? Vì sao em biết điều đó?
- Sự việc nào xảy ra trước những sự việc này? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
- Kể như vậy có tác dụng gì?
- Thế nào là kể ngược
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời
* Nhận xét:
- Bài văn được kể theo ngôi thứ ba
- Trong 5 sự việc trên, sự việc xảy ra trong hiện tại:1,2,5
- Sự việc xảy ra trong quá khứ: 4
ị Sự việc xảy ra trong hiện tại kể trước, sự việc xảy ra trong quá khứ kể sau.
-gây bất ngờ ,tạo sự chú ý
- Từ: một hôm
- Ghi nhớ 2
- HS đọc
-Cách kể ngược theo mạch cảm xúc->gây bất ngờ ,tạo sự chú ý cho người đọc
*. Ghi nhớ: SGk - Tr 98
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố 
 - Mục tiêu: HS xác định được các tiêu loại danh từ, biết ứng dụng vào giao tiếp (đặt câu,).
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); 
Thời gian : 18-20 phút.
II. Luyện tập:
- Gọi HS đọc câu chuyện và trả lời
- HS đọc
- HS trả lời
Kể theo lối kể ngược, người kể hồi tưởng từ hiện tại về quá khứ
- Truyện kể theo ngôi thứ nhất, nhân vật xưng tôi.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò chủ yếu trong truyện, nó giải thích mối quan hệ thân thiết giữa tôi và Liên.
Bài 1:
- HS đọc bài tập
GV hướng dẫn hs làm bài
Đề: Kể câu chuyện lần đầu tiên em 
được đi chơi xa
HS làm bài tập
- Có thể dùng ngôi thứ nhất hoặc ngôi thú ba
- Phải nêu rõ lí do vì sao được đi? đi đâu? đi với ai? thời gian? những sự việc trong chuyến đi? ấn tượng trong và sau chuyến đi?
Bài 2: 
Lập dàn bài
?Có mấy cách kể chuyện?đó là những cách nào?
?Đọc lại ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Lập dàn ý:
a,Kể về một việc tốt mà em đã làm
b,Kể về một lần mắc lỗi
Chuẩn bị bài viết số 2
 *****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docV6 Tuan 9.doc