A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : HS nhớ được:
- Khái niêm thể loại truyền thuyết
- Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
- Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một số tác phẩm VHDG thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính của truyện.
3.Thái độ : Yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, .
- Học sinh : Đọc kĩ tp truyền thuyết đã học và đọc thêm và soạn bài theo hướng dẫn của g/viên.
C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức :
- Mục tiêu của hoạt động : Ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.
- Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.
- Thời gian thực hiện hoạt động: 2 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :
- Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.
- Phương pháp :Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thời gian thực hiện hoạt động: 5 phút
Kể tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng ? Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong em? Vì sao?
Ngày soạn: 03 / 10 / 2011 Ngày dạy: 12 / 10 / 2011 Tuần 8. Tiết 29 Tập làm văn : Luyện nói kể chuyện A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt được : Lập dàn bài tập núi dưới hỡnh thức đơn giản, ngắn gọn. Biết kể miệng trước tập thể 1 cõu chuyện. * Troùng taõm 1.Kiến thức : Cỏch trỡnh bày miệng 1 bài kể chuyện dựa theo dàn bài đó chuẩn bị 2. Kĩ năng : - Lập dàn bài kể truyện - Lựa chọn, trỡnh bày miệng những việc cú thể kể chuyện theo 1 thứ tự hợp lớ, lời kể rừ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xỳc. - Phõn biệt lời người kể truyện và lời nhõn vật núi trực tiếp. 3.Thái độ : Có ý thức trong khi diễn đạt bằng ngôn ngữ. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT. - Học sinh : Đọc trước bài để tiếp thu dễ hơn. Lập dàn bài và tập nói trước ở nhà các đề trong phần chuẩn bị trang 77(Sgk). C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, .... d. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc nắm kiến thức đã học . - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút. ? Lời văn tự sự khi kể người và việc cần đạt được những yêu cầu nào? ( Khi kể người có thể giới thiệu tên,họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc: Kể các hoạt động việc làm, Kết quả và sự đổi thay do các hoạt đọng ấy đem lại.) Hoạt động3.Tổ chức dạy và học bài mới - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS laọp daứn baứi taọp noựi dửụựi hỡnh thửực ủụn giaỷn, ngaộn goùn. Bieỏt keồ mieọng trửụực taọp theồ 1 caõu chuyeọn. - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút. * Giới thiệu bài: Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Kể chuyện bằng ngôn ngữ nói giữa người này với người khác là hình thức giao tiếp tự nhiên hàng ngày " Vậy chúng ta cần sử dụng ngôn ngữ, cách diễn đạt ntn trong văn kể chuyện .... Bài hôm nay giúp các em rèn luyện kĩ năng đó. * Nội dung dạy - học cụ thể : HĐ của GV & HS Yêu cầu cần đạt -GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đó học về văn tự sự. 1. Đặc điểm chung của phương thức tự sự ( kể chuyện) là phương thức trỡnh bày một chuổi cỏc sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cựng dẫn đến một ý nghĩa. -í nghĩa : Tự sự giỳp người kể giải thớch sự việc, tỡm hiểu con người, nờu vấn đề bày tỏ thỏi độ khen, chờ. - Sự việc và nhõn vật trong văn bản tự sự là hai yếu tố then chốt, cú quan hệ với nhau. 2. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn núi đến. - Chủ đề và sự việc cú múi quan hệ chặt chẻ với nhau: Sự việc thể hện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc. - Chủ đề bài văn tự sự thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, nhõn vật, sự việc 3. Dàn bài của ài văn tự sự thường gồm cú ba phần: + Mở bài giới thiệu chung về nhõn vật và sự việc. + Thõn bài kể diờn biến của sự việc. + kết bài kể kết cục của sự việc. 4. Lời văn, đoạn văn tự sự - Lời văn tự sự chủ yếu dựng trong kể người và kể việc: + Hỡnh thức lời văn kể người là giới thiệu tờn, lai lịch, quan hệ, tớnh tỡnh , tài năng ý nghĩa của nhõn vật + Hỡnh thức lời văn kể việc là kể cỏc hành động, việc làm , kết quả và sự thay đổi do cỏc hành động ỏy đem lại. - Đoạn văn tự sự được đỏnh dấu bằng chứ cỏi mở đầu viết hoa lựi đầu dũng và hết đoạn cú dấu chấm xuống dũng. Mỗi đoạn thường cú một ý chớnh. : - GV ghi 3 đề bài lên bảng (a, b, c) và nêu y/c của tiết luyện nói về: + Nội dung nói: Xỏc định yờu cầu của bài luyện núi kể chuyện ; sắp xếp cỏc sự việc trong truyện theo một trinh tự hợp lớ để kể; bỏm sỏt nội dung đề yờu cầu . + Kĩ năng nói :Tự nhiên, cách nói: rõ ràng, mạch lạc, cần ngữ điệu phự hợp với nhõn vật và diễn biến của truyện. - Thống nhất dàn ý nói Đề 1: Tự giới thiệu về bản thân. * Dàn bài: A: Mở bài: Lời chào và lý do tự giới thiệu. B: Thân bài: - Tên, tuổi, địa chỉ và vài nét về hình dáng. - Gia đình gồm nhữn ai( Bố, mẹ, ômg ,bà....) - Công việc hàng ngày của bản thân. - Vài nét về tình hình, sở thích, ước mơ. C: Kết bài: Lời cảm ơn nười nghe. Đề 2: Kể về gia đình mình: *Dàn bài: A. Mở bài: + Lý do kể, giới thiệu chung về gia đình (Nơi ở, hoàn cảnh chung...) B: Thân bài: + Kể về các thành viên trong gia đình: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị... + Với từng người: Kể, tả một số ý (Chân dung ngoại hình, tính cách, tình cảm, hđộng, công việc hàng ngày) C: Kết bài: Tình cảm của mình với gia đình. - Trình bày miệng trước nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - HS nhận xét, bổ sung (ND và KN nói) - GV nhận xét, đánh giá, KL chung - GV: Hướng dẫn HS đọc và nhận xét ở đoạn văn tham khảo (sgk – 78,79) Gợi ý: 3 đoạn văn trên đều ngắn gọn, giản dị, nội dung mách lạc rõ ràng rất phù hợp vớ việc tập nói. I. Những kiến thức đã học về văn tự sự. 1. Đặc điểm chung của phương thức tự sự 2. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà văn bản muốn núi đến . 3. Dàn bài của bài văn tự sự 4. Lời văn, đoạn văn tự sự II. Thực hành luyện nói 1. Yêu cầu + Nội dung nói + Kĩ năng nói 2. Luyện nói: a/ Luyện nói theo nhóm theo một trong những đề bài sau : Nhóm 1 và 2 Đề 1. Em hãy tự giới thiệu về bản thân mình. Nhóm 3 và 4 Đề 2. Kể về gia đình mình. b/ Luyện nói trớc lớp Hoạt động 3: Củng cố, kiểm tra, đánh giá (5 phút) GV nhận xột về cỏc bài núi của HS. GV nờu những ưu, khuyết điểm của cỏc em vừa luyện núi -> lưu ý cỏc em khắc phục cho lần núi sau . Hoạt động 5. HD về nhà : (2p) - Về nhà tiếp tục luyện núi cho cỏc đề (d),sgk/T77 : Kể về một ngày hoạt động của mình với dàn ý: A. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về bản thân. Sở thích của mình (ưa hoạt động.) B. Thân bài: - Hoạt động đầu tiên trong ngày. - Hoạt động thứ hai. - Thái độ trong khi làm. - Sở thích, nguyện vọng. - Mong muốn. C. Kết bài: Suy nghĩ sau một ngày làm việc. Cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe. ->Tập núi một mỡnh cho đề trờn. - Đọc thêm văn bản : Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Soạn bài :Ôn tập về truyền thuyết( Gv : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập ) _____________________________________________ Ngày soạn: 03 / 10 / 2011 Ngày dạy: 12 / 10 / 2011 Tuần 8. Tiết 30 Ôn tập về truyền thuyết A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt được : 1.Kiến thức : HS nhớ được: - Khái niêm thể loại truyền thuyết - Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một số tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. 3.Thái độ : Yêu thích môn học. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, ..... - Học sinh : Đọc kĩ tp truyền thuyết đã học và đọc thêm và soạn bài theo hướng dẫn của g/viên. C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... d. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút Kể tóm tắt truyền thuyết Thánh Gióng ? Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong em? Vì sao? Hoạt động 3: Tổ chức ôn tập: - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : nhớ được: Khái niêm thể loại truyền thuyết. Nhân vật,sự kiện,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. Bóng dáng l/s thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một số tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... - Thời gian thực hiện hoạt động : 20 phút. * GV giới thiệu bài : GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết ôn tập. * Nội dung dạy- học cụ thể : I. Khái quát những kiến thức cơ bản về truyền thuyết dân gian. 1. Định nghĩa. - Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ. - Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo. - Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đó. 2. Các loại truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn 6. a.Truyền thuyết về họ Hồng Bàng và thời kì thành lập nước Văn Lang. Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh. -> Những văn bản này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước và chống thiên nhiên thời vua Hùng. Ngoài cốt lõi lịch sử, nó mang đậm chất thần thoại. Yếu b.Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc)- thời Hậu Lê : Sự tích Hồ Gươm. -> Có phần theo sát lịch sử hơn và bớt dần chất hoang đường, thần thoại. 3. Các văn bản truyền thuyết đã học. Gv: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê ( Theo mẫu ) STT Tên văn bản Cốt lõi lịch sử Chi tiết tưởng tượng kí ảo ý nghĩa của truyền thuyết 1 Con Rồng, cháu Tiên Hình ảnh của tổ tiên ta trong những ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài năng. - Hình tượng các nhân vật thần (LLQ và AC) có nhiều phép lạ - Hình tượng bọc trăm trứng nở ra trăm người con khỏe mạnh. - Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. - Biểu hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cả nhân dân ta ở mọi miền đất nước. 2 Bánh chưng, bánh giầy - Nhân vật Hùng Vương. - Tục làm bánh chưng, bánh giầy. Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến bảo: “ Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo làm bánh mà lễ Tiên vương”. - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy và tục làm 2 thứ bánh trong ngày Tết. - Đề cao lao động; đề cao nghề nông; đề cao sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta. 3 Thánh Gióng - Công cuộc chống ngoại xâm, giữ nước thời các vua Hùng. - Thời đại của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước thô sơ và khả năng chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm bằng chất liệu kim loại (sắt). - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước của toàn dân tộc. - Xây dựng một nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh. - Bà mẹ mang thai 12 tháng mới sinh ra Gióng. - Lên ba vẫn không biết nói, biết cười, biết đi, cứ đặt đâu nằm đấy. - Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xon ... phi thường - Khác nhau: + Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân còn cổ tích kể về cuộc đời của một số loại nhân vật nhất định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân. + Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn truyện cổ tích Cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật. Câu 2 : Xác định kiểu nhân vật trong các truyện cổ tích đã học và đọc thêm: - Nhân vật Thạch Sanh: Kiểu nhân vật dũng sĩ. - Nhân vật em bé ( truyện Em bé thông minh): Kiểu nhân vật thông minh. - Nhân vật Mã Lương: Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ. - Nhân vật ông lão đánh cá: Kiểu nhân vật ngốc nghếch. Câu 3 : Phân tích chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện “Thạch Sanh”. * Gợi ý: - Tiếng đàn: + Đây là một vũ khí kì diệu. Trong truyện cổ tích, những chi tiết về âm nhạc có vị trí quan trọng góp phần bộc lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện thái độ của nhân dân. + Tiếng đàn trong truyện TS có bốn lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hòa bình. - Niêu cơm: + Đây là niêu cơm kì lạ (nhỏ xíu nhng ăn mãi không hết). Niêu cơm đồng nghĩa với sự vô tận. + Đó là niêu cơm hòa bình thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Câu 4 : Cảm nhận của em về nhân vật Thạch Sanh trong truyện “Thạch Sanh”. * Gợi ý: - Kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ. - Ra đời và lớn lên rất kì lạ. - Trải qua nhiều thử thách, khó khăn: + Sự hung bạo của thiên nhiên + Sự thâm độc của kẻ xấu + Sự xâm lược của kẻ thù. - Có nhiều phẩm chất quí báu: + Thật thà, chất phác. + Vô tư, hết lòng giúp đỡ người khác. + Dũng cảm, tài năng, có sức khỏe phi thường. + Yêu chuộng hòa bình, công lí. - Là chàng dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng, đại diện cho cái thiện. - Là nhân vật lí tưởng mà nhân dân ước ao và ngưỡng mộ. Câu 5 : Cảm nhận của em về nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh”. * Gợi ý: - Kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Con người thợ cày nhưng thông minh, mưu trí. - Giải đố hay, độc đáo, bất ngờ. - Nhanh nhẹn, cứng cỏi. - Đứa trẻ đầy bản lĩnh, ứng xử nhanh, khéo léo, hồn nhiên và ngây thơ. Hoạt động 5. HD về nhà : (2p) Học và nắm các kiến thức cơ bản về truyện cổ tích. Kể lại một truyện cổ tích đã học bằng lời văn của em. Chuẩn bị : Danh từ. ____________________________________________ Ngày soạn: 08 / 10 / 2011 Ngày dạy: 15 / 10 / 2011 Tuần 8. Tiết 32 Tiếng Việt : Danh từ A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học này, HS đạt được :Nắm được cỏc đặc điểm của danh từ. Nắm được cỏc tiểu loại danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật * Troùng taõm 1.Kiến thức : - Cỏc đặc điểm của danh từ -Cỏc loại danh từ 2. Kĩ năng : -Nhận biết danh từ trong văn bản -Phõn biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt cõu. 3.Thái độ : Sử dụng chính xác danh từ khi viết văn. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập kiêmt tra bài cũ.... - Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,... d. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: ổn định tổ chức : - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập. - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc nắm kiến thức đã học về - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút. 1.Trong câu sau, từ nào dùng sai, hãy chỉ rõ và thay bằng từ khác cho đúng. a. Anh ấy là người rất kiên cố. (Ngoan cố, kiên quyết). b. Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức. (Truyền đạt, truyền thụ). 2. Cho các nghĩa sau của tiếng "đại": (1) To, lớn (3) Đời, thế hệ (2) Thay, thay thế (4) Thời, thời kì Hãy xác định nghĩa của tiếng "đại" trong mỗi từ ngữ dưới đây bằng cách ghi số thứ tự của những nghĩa đã nêu trên vào ô trống: a. Đại chiến (1) c. Hiện đại (4) b. Đại diện (2) d. Tứ đại đồng đường (3) Hoạt động3.Tổ chức dạy và học bài mới - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS nắm được cỏc đặc điểm của danh từ.Nắm được cỏc tiểu loại danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình... - Thời gian thực hiện hoạt động : 20 phút. * Giới thiệu bài :Các em đã làm quen với khái niệm DT đã học ở bậc Tiểu học. Vậy danh từ là gì DT giữ vai trò gì trong câu. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nghiên cứu kĩ hơn về danh từ, các nhóm danh từ. * Nội dung dạy- học cụ thể HĐ của GV & HS Yêu cầu cần đạt Gv : Gọi HS đọc VD / SGK- T86 -> H/s chú ý từ ngữ in đậm. ? Nhắc lại kháI niệm về danh từ đã học ở cấp 1 ? Hãy xác định DT trong cụm DT in đậm dưới đây. - Danh từ: con trâu. ? Xung quanh danh từ "con trâu", có những từ nào? Chúng thuộc loại gì? Kết hợp với danh từ như thế nào? - Ba: ( Từ chỉ số lượng) đứng trước. - ấy( từ chỉ định) đứng sau. ? Tìm thêm các DT khác trong câu trên? - Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con trâu, con. ? Đặt câu với DT, Vua, Làng... VD: Vua có lòng thương dân . Làng em toàn nhà lợp ngói. ? DT trong câu em vừa đặt nằm ở bộ phận nào của câu? ( Chủ ngữ) Gv đưa ra VD: Trên xe là thúng gạo nếp. ? Nhận xét chức vụ của DT trong câu trên? Lưu ý: Khi DT làm VN cần có từ “ Là” đứng trước. ? Qua tìm hiểu B.tập trên em thấy DT biểu thị những gì? Có thể kết hợp với những từ nào để lập cụm DT, chức vụ chủ yếu của DT trong câu là gì? GV chốt kiến thức và treo bảng phụ : 3 đặc điểm của danh từ + Nghĩa khỏi quỏt của danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khỏi niệm + Khả năng kết hợp của danh từ: cú thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phớa trước, cỏc từ này, ấy, đú và một số từ khỏc ở phớa sau để tạo thành cụm danh từ. + Chức vụ ngữ phỏp của danh từ: chức vụ điển hỡnh là chủ ngữ cũn khi làm vị ngữ phải cú từ là đứng trước. Gv Gọi H/s ghi nhớ sgk -T86. ? Nghĩa của các từ in đậm: Con ,viên ,thúng ,tạ có gì khác so với DT đứng sau Trâu ,quan ,gạo ,thóc ? ? Thử thay thế các DT in đậm bằng những từ khác? - H/s thay : Con -> chú; Viên -> Ông; thúng - rá; tạ -> cân. ? Em thấy trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi ? và trường hợp nào đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi? Vì sao? ? Vì sao có thể nói: Nhà có 3 thúng gạo rất đầy. nhưng không có thể nói: Nhà có 6 tạ thóc rất nặng? ?Hãy tìm thêm những DT chỉ đơn vị tự nhiên khác -Cô, dì ,tấm, chiếc ,quyển... ? Hãy tìm thêm những DT chỉ đơn vị quy ước gồm chính xá và ước chừng ? -kg, tấn.yến.. -Nắm mớ, đấu, gang... ? Qua tìm hiểu em thấy DT có mấy loại lớn và DT đơn vị gồm mấy nhóm? Gv Gọi H/s ghi nhớ -> GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản. Hoạt động 4. Luyện tập, củng cố: - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học trong tiết học:Tỡm cỏc danh từ chỉ sự vật,danh từ chỉ đơn vị và đặt cõu với một số danh từ đó tỡm. - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,... - Thời gian thực hiện hoạt động : 16 phút H/s đọc B.tập 1 " XĐịnh yêu cầu : liệt kê với các danh từ chỉ sự vật và đạt câu với một trong các DT ấy. - H/s đọc B.tập 2 xác định yêu cầu :Liệt kê các từ loại GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ. - Phát phiếu học tập cho HS . - Nội dung TL: + nhóm 1,2, -> từ chuyên đứng trước DT chỉ người. + Nhóm 3,4 -> từ chuyên đứng trước các DT chỉ đồ vật. - HS thảo luận - TL -> GV: NX, KL - HS đọc B.tập 3 -> xác định y/cầu. - Gv dùng bảng phụ - h/s điền. - HS xác định y/cầu B.tập 4. Gv đọc " h/s viết - Y/cầu: đúng . x, s d, r,l,n... I. Đặc điểm của DT. 1. Tìm hiểu ví dụ : * đọc VD1- SGK / T86 * Nhận xét: Ba con trâu ấy ST DT CT - DT con Trâu -> chỉ vật. + Con: chỉ loại + Trâu: chỉ vật: - DT: Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con trâu, con. Vua -> Chỉ người. Làng -> Tên địa danh. (Thúng) gạo nếp > ( Đơn vị) sự vật - DT chỉ kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước, với một số từ ngữ khác ở phía sau. * Kết luận: 3 đặc điểm + Nghĩa khỏi quỏt của danh từ + Khả năng kết hợp của danh từ + Chức vụ ngữ phỏp của danh từ 2. Ghi nhớ 1 ( SGK / T86) II. Danh từ chỉ đơn vị và DT chỉ sự vật. 1. Tìm hiểu ví dụ : * đọc VD1- SGK * Nhận xét: - Con, viên, tạ, thúng-> chỉ đơn vị để tính, đếm người, vật. -> DT chỉ đơn vị - Trâu, quan, gạo, thóc -> DT chỉ sự vật. +Thay con = chú, bác; Viên = ông, tên; -> đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi vì các đơn vị đó là số tính đếm trong tự nhiên. -> DT chỉ đơn vị tự nhiên +Thay thúng = rá, rổ; tạ = cân, tấn... -> đơn vị tính đếm, đo lường sẽ thay đổi vì các từ đó chỉ số đo, số đếm đã được quy ước. -> DT chỉ đơn vị quy ước. + Thúng: danh từ chỉ đơn vị ước chừng (có thể miêu tả bổ sung về lượng.) ->DT chỉ đơn vị qui ước ước chừng + Tạ: DT chỉ đơn vị tính đếm chính xác ( không thể miêu tả về lượng) -> DT chỉ đơn vị qui ước chính xác * Kết luận: DT chia làn 2 loại lớn: ( Sơ đồ tư duy ) Danh từ DT chỉ đơn vị DT chỉ sự vật DT chỉ đơn DT chỉ đơn vị tự nhiên vị quy ước Quy ước Quy ước chính xác ước chừng 2. Ghi nhớ 2 ( SGK / T87) III. Luyện tập: Bài 1: - Bàn, ghế, nhà ,cửa, chú mèo... - Đặt câu: Chú mèo nhà em rất đẹp. Bài 2: Liệt kê các từ loại : + Từ chuyên đứng trước DT chỉ người ( Ông, bà, con, người, em, ngài, vị....) + Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật ( chiếc, tầu, cái, tờ, cái, que, quả,.....) Bài 3:Liệt kê các DT chỉ đơn vị chính xác và chỉ đơn vị ước chừng. a. Chỉ đơn vị qui ước chính xác : m. km, g,lít... b. Chỉ đơn vị ước chừng: Nắm mơ, đầu, tháng... Bài 4: - Đọc viết chính tả “từ đầu.. dày đặc các hình vẽ”( Bài cây bút thần) *Củng cố: - Gv dùng bảng phụ phân loại DT theo sơ đồ sau. Danh từ DT Chỉ sự vật Danh từ chỉ đơn vị DT Riêng DT Chung Đvị qui ước Đvị tự nhiên Ước chừng C/ Xác Hoạt động 5. HD về nhà: (2phút) - Nắm được đặc điểm của danh từ ; phõn biệt được danh từ chỉ đơn vị và dt chỉ sự vật - Đặt cõu và xỏc định chức năng ngữ phỏp của danh từ trong cõu. -Luyện viết chớnh tả một đoạn truyện đó học.Thống kế cỏc danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chớnh tả. - Soạn bài :Ngụi kể và lời kể trong văn tự sự -Đọc những đoạn văn (1),(2) -Trả lời cỏc cõu hỏi a,b,c,d,đ,e(sgk) ________________________________________________ Tổ kiểm tra BGH kiểm tra Kiểm tra ngày...... tháng 10 năm 2011 Kiểm tra ngày...... tháng 10 năm 2011
Tài liệu đính kèm: