I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích : Ông lão đánh cá và con cá vàng .
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện.
II/ Chuẩn bị :
* GV: - Nghiên cứu soạn bài, tranh ảnh có lioên quan đến bài giảng.
* Học sinh : Đọc bài, soạn bài.
III – Nội dung:
A - Ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra văn 15 phút
Đề bài:
I- Phần trắc nghiệm:(5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu1: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?
A- Thời đại Văn Lang- Âu lạc. B- Thời nhà Lí
C- Thời nhà Trần D- Thời nhà Nguyên
Câu2: Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác?
A- Thổ thần B- Ân thần C- Phúc thần D- Thần Tản Viên
Câu3: Nguyên nhân nào dẫn đến việc 2 thần đánh nhau?
A- Hùng Vương kén rể : B- Vua Hùng không công bằng trong việc đặt sính lễ
C- Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh. : D- Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương
Tuần: 8 - Tiết: 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Danh từ I – Mục đích yêu cầu: Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học bậc tiểu học, giúp học sinh nắm được: + Đặc điểm của danh từ. + Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật II – Chuẩn bị: + GV: nghiên cứu soạn bài, bảng phụ + Học sinh : Học bài, làm bài đầy đủ. III – Nội dung: A / - ổn định tổ chức: B /- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra tiếng việt 15 phút Đề bài: Câu1: Trong câu sau có những từ dùng không đúng với ý đồ người phát ngôn. đó là từ gì? Hãy thay vào đó từ mà em cho là đúng. Nếu dùng từ không đúng nghĩa, chúng ta(hoặc người nói (viết), hoặc người nghe(đọc)) có thể nhận một hiệu quả không lường trước được. Từ dùng không đúng:.............................................................. Từ thay thế :............................................................................ Câu2: Tìm 5 từ mà mỗi từ chỉ có một nghĩa? .................................................................................................................................. Câu3: Tìm 5 từ mà mỗi từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên? .................................................................................................................................................. Câu4: Nêu nghĩa chuyển của các từ sau: Nhà: .................................................................................................................................................. Đi: .................................................................................................................................................. Mắt: ................................................................................................................................................... C / - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Học sinh nhắc lại những hiểu biết của mình về danh từ ở bậc tiểu học ? Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ “ Ba con trâu ấy” - Con trâu ? Xung quanh danh từ “ con trâu” trong cụm danh từ là những động từ nào ? “ Ba” thuộc từ loại nào ? “ấy”: thuộc loại từ nào - Chỉ từ : (này, kia, ấy...) ? Ngoài danh từ “ con trâu” trong đoạn văn trên còn có các danh từ nào khác - Vua, làng, thúng, gạo, nếp. ? Nhìn vào các danh từ đã tìm được ở câu trên em cho biết danh từ biểu thị những gì. ? Đặt câu với các danh từ đã tìm được. - Người, vật, khái niệm. ? danh từ là gì. ? Nhìn lại ví dụ trên, em cho biết danh từ kết hợp được với từ loại nào. ?Cho ví dụ minh hoạ. - 3 con mèo, 4 con lợn này - 2 học sinh ấy - Danh từ có thể kết hợp được với : tất cả, những, các ở phía trước, này, kia, ấy ( ở phía sau) ? Nhìn vào ví dụ em cho biết danh từ giữ chức vụ gì trong câu. ? Cho vài ví dụ ? Danh từ có thể làm vị ngữ trong câu được không? cần có điều kiện gì? ? Lấy một vài ví dụ minh hoạ. ? Trong các danh từ : làng, gạo, nếp, thúng, ba... danh từ nào dùng để tính đếm, danh từ nào chỉ sự vật. ? Lấy 1 vài ví dụ 1kg muối 2 tấn thóc 3 chiếc khăn ? Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ước bằng 1 từ khác, thì đơn vị tính đếm, đo lường có thay đổi không. ? Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên thì đơn vị tính đếm, đo lường có thay đổi hay không( không thay đổi) ? Hãy chỉ ra trong ví dụ từ chỉ đơn vị quy ước chính xác. ? Theo em khi vật được tính đếm, đo lường bằng đơn vị quy ước chính xác thì có thể miêu tả về lượng không. ví dụ : 1 tạ gạo rất nặng ? Tìm trong ví dụ từ chỉ đơn vị quy ước chừng. ? Khi vật được tính đếm, đo lường một cách ước chừng thì có thể mô tả, bổ sung về lượng được không ? Học sinh đọc phần ghi nhớ. ? Đọc yêu cầu bài tập. ? H/s lên bảng làm. ? Nhận xét bài làm của bạn. G/v nhận xét, bổ xung. I/ Đặc điểm của danh từ 1. ví dụ - Vua sai ban cho làng ấy 3 thúng gạo nếp với 3 con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho 3 con trâu ấy... “ Ba chỉ số lượng đứng trước “ ấy” chỉ từ đứng sau 2. Đặc điểm của danh từ * Danh từ : Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. * Khả năng kết hợp của danh từ . - Ba con trâu ấy ST DT CT + Từ chỉ số lượng đứng trước ( ba, bốn, năm, sáu...) + Các chỉ từ : Này, ấy, đó, kia và một số từ ngữ khác đứng sau. * Chức vụ trong câu Vd1: - Lan nhảy dây CN VN - Con Mèo nằm ngoài sân. CN VN Vd 2 : Cô Hoa là bác sĩ CN VN -> Có khi làm vị ngữ, cần có từ là đứng trước. 3. Phân loại danh từ a) Danh từ chỉ đơn vị - ba, bốn, năm....-> để tính đếm người, vật.. a1) Danh từ chỉ đơn vị quy ước - Thúng, cân, giá, tạ.... a2) Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên Con ếch, viên quan DTTN DTTN Thay : con = chú ( con ếch = chú ếch) viên = ông ( viên quan = ông quan) Vd1: Một tạ gạo Vd2 : Một thúng gạo rất đầy -> Có thể bổ sung về lượng : 1 thúng rất đầy. - con Mèo nằm ngoài sân b) danh từ chỉ sự vật - Thúng, gạo nếp, làng. * Ghi nhớ. II/ Luyện tập Bài tập 1 : 1. Danh từ chỉ sự vật : Nhà, cửa, bàn, gỗ, gà, lợn, dầu, mỡ. 2. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người : ngài, viên, người, em. - Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật : cái, bức, tấm, quyển, pho, tờ, chiếc 3. Chỉ đơn vị quy ước chính xác : Tấn, tạ, yến, kg, lạng... - Chỉ đơn vị quy ước, ước chừng : Nắm, mở, hũ, thúng, giá, vốc, gang, đoạn, chén, bát... 4. Chính tả : Nghe - viết : Cây bút thần( từ đầu -> dày đặc các hình vẽ) D. Củng cố : - Khái niệm về danh từ - Đặc điểm của danh từ - Phân loại. Đ. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 5 SGK IV/ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 9 - Tiết: 34+35 Ngày soạn: - Ngày dạy: Hướng dẫn đọc thêm ông lão đánh cá và con cá vàng ( Truyện cổ tích của Alu - Sin) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích : Ông lão đánh cá và con cá vàng . - Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc trong truyện. II/ Chuẩn bị : * GV: - Nghiên cứu soạn bài, tranh ảnh có lioên quan đến bài giảng. * Học sinh : Đọc bài, soạn bài. III – Nội dung: A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra văn 15 phút Đề bài: I- Phần trắc nghiệm:(5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu1: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc? A- Thời đại Văn Lang- Âu lạc. B- Thời nhà Lí C- Thời nhà Trần D- Thời nhà Nguyên Câu2: Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác? A- Thổ thần B- Ân thần C- Phúc thần D- Thần Tản Viên Câu3: Nguyên nhân nào dẫn đến việc 2 thần đánh nhau? A- Hùng Vương kén rể : B- Vua Hùng không công bằng trong việc đặt sính lễ C- Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh. : D- Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương Câu4: Nội dung của truyện này là gì? A- Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta. B- Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh C- Các cuộc tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc. Câu5: Gạch chân dưới những lỗi viết hoa trong đoạn văn sau? Chép lại đoạn văn sau khi dã sửa hết lỗi. “ Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng phù Đổng, tục gọi là làng gióng. Mỗi năm đến tháng Tư, làng mở hội to lắm. người ta kể rằng Những bụi tre đằng ngà ở huyện gia binh vì ngựa phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng như thế.....” II- Phần tự luận: (5 điểm) Nêu những suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai,bão lụt và công việc phòng chống bão lụt của nhân dân ta? C - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, “ Mặt trời của thi ca Nga”. Viết lại = 205 câu thơ tiếng Nga được Lê Trí Viễn , Vũ Đình Liên địch qua văn bản tiếng Pháp. Truyện vừa giữ được nét chất phác dung dị với những biện pháp nghệ thuật rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa điêu luyện tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện. ? GVđọc mẫu, nêu yêu cầu đọc, gọi học sinh đọc và nhận xét. ? Những chi tiết ấy ứng với đoạn văn nào. Đoạn 1 : Từ đầu -> chẩng cần già. Đoạn 2: Tiếp -> làm theo ý muốn của mụ. Đoạn 3 : Còn lại ? Dựa vào các chi tiết trên em hãy kể thật ngắn gọn câu truyện này. ? Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là nhân vật chính, vì sao? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy, cách kể về thời gian ra sao. - Ngôi thứ 3, thời gian “ ngày xưa”. ? Em có nhận xét gì về lời văn dẫn dắt giới thiệu nhân vật : Giản dị , nhẹ nhàng, đưa người đọc chú ý tìm hiểu nội dung câu truyện. ? Mở đầu câu truyện, canhr sóng của 2 vợ chồng ông lão được giới thiệu như thế nào? - Nghèo khó, đơn giản, tạm bợ, họ sống = nghề Chân chính : Thả lưới kéo sợi. ? Ngày lại ngày trôi qua ông lão vẫn thả lưới kiếm sống, 1 hôm ông bắt gặp điều gì? ? Khi bắt được cá vàng ông lão làm gì? - Thả về biển. ? Về nhà ông đem truyện kể cho vợ nghe, mụ vợ có thái độ ra sao? ? Mụ có đòi hỏi gi? cá vàng có đáp ứng không? ? Biển xanh có biến đổi gì ? Khi đã có máng lợn, mụ vợ lại đòi gì? mụ đối xử với chồng như thế nào. ? Biển như thế nào? ? Vẫn chưa thoả mãn , mụ đòi tiếp thứ gì? thái độ của mụ đối với chồng như thế nào? ? Biển có thay đổi gì? ? Được làm bà nhất phẩm phu nhân mụ còn đòi hỏi gì nữa. ? Mụ đối xử với chồng của mụ như thế nào.. ? Cá vàng có đáp ứng sự đòi hỏi đó không? biển lúc này như thế nào? ? Cuối cùng mụ đòi gì. ? Thái độ như thế nào so với lần trước. ? Việc đòi hỏi của mụ có thực tế không và cá vàng có đáp ứng nữa hay không? ? Em có nhận xét gì về mức độ yêu cầu của mụ vợ qua các lần đòi hỏi. - Sự đòi hỏi ngày 1 tăng lên từ vật nhỏ -> vật lớn : lần 1 và 2 đòi hỏi về vật chất, lần 3 : đòi hỏi về của cải và danh vọng, lần 4 đòi hỏi của cải, danh vọng quyền lực, lần 5 : đòi hỏi 1 địa vị đầy quyền uy nhưng không có thật và một quyền phép vô hạn. ? Nhận xét của em về thái độ của mụ vợ đối với chống qua các lần đòi hỏi. ? Giải thích về sự thay đổi của biển qua các làn đòi hỏi của mụ vợ. - lần đầu tiên : Biển gợn sóng êm ả, đòi hỏi hợp lí. các lần sau biển phản ứng -> đòi hỏi quá mức vô lí. ? Nói về sự phản ứng của biển cả nhằm mục đích gì?. - Biển không những là thiên nhiên mà biển còn tham gia vào diễn biến của truyện. Biển dường như là thái độ, sự phản ứng của người dân, của cả đất trời trước sự thay đòi hỏi, thái độ của mụ vợ. ?Qua truyện em hiểu nhân vật mụ vợ là ... nghĩa biết quý trọng và đền ơn ân nhân D - Củng cố: Nhận xét bài kiểm tra E- Hướng dẫn : Học sinh về nhà tìm hiểu vốn văn học địa phương IV- Rút kinh nghiệm: Ngày . Tháng.năm. Ký duyệt Tuần 18: Tiết 69+70 Ngày soạn Ngày dạy Chương trình ngữ văn địa phương. I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương. - Trên cơ sở sửa lỗi chính tả mang tính địa phương cho học sinh, giúp các em viết đúng khi viết chính tả cũng như phát âm qua 1 số bài viết chính tả. - Có ý thức viết đúng chính ta trong khi viết và phát âm chuẩn khi nói. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài - Học sinh: Nói đúng, viết đúng chính tả III. Tiến trình lên lớp A/ ổn định tổ chức: B/ Kiểm tra bài cũ ? Cụm tính từ là gì, cho ví dụ. C/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Gọi một vài học sinh chỉ ra những lỗi chính tả mình hay mắc trong khi nói và viết. ? Hướng dẫn học sinh điền đúng vào chỗ trống các phụ âm, các vần. ? Gọi một số học sinh lên bảng làm ? Giáo viên nhận xét ? Một học sinh lên bảng làm. Giáo viên nhận xét ? Một học sinh lên bảng làm ? Học sinh lấy thêm một số từ khác ? Học sinh lên bảng làm, nhận xét ? Học sinh lên bảng điền, nhận xét ? Học sinh lấy thêm một số từ khác ? Học sinh lên bảng điền từ, giáo viên nhận xét ? Học sinh lên bảng làm? giáo viên nhận xét cách làm của học sinh ? Học sinh lên bảng làm ? Gọi học sinh lên bảng: - Phát hiện từ đúng sai - Sửa lại cho đúng chính tả I. Nội dung luyện tập 1. Phụ âm đầu - Tr - ch - l - x - r - d - gi - l - n - tr - t. 2. Phần vần - ua - ia II. Hình thức luyện tập 1. Điền vào chỗ trống: tr - ch - Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện chương trình, chẻ tre. 2. Điển vào chỗ trống s, x. - sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ xung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ. 3. Điền vào chỗ trống: r - d - gi Rũ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau chiếp, dao kéo, giao kèo, giáo mác. 4. Điền vào chỗ trống l - n - Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện, ruộng nương, lỗ chỗ, len lét, bếp núc, lỡ làng. 5. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống a. Vây, dây, giây. - Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây dưa, giây phút, bao vây. b. Viết, diết, giết - Giết giặc, da diết, viết văn, chữ viết, giết chết. c. Vẻ, dẻ, giẻ - Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, dẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách 6. Chọn S hoặc X điền vào chỗ trống cho thích hợp Bầu trời xám xịt như sà xuống sát mặt đất, sấm rền vang, chớp loét sáng rạch xé cả không gian. Cây xung già trước cửa sổ trút lá theo trộn lốc, trơ lại những cánh xơ xác, khẳng khiu. Đột nhiên trận mưa dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng. 7. Chọn vần uốc hoặc uốt vào chỗ trống: - Thắt lưng buộc bụng, buột miệng nói ra, cùng một duộc, con bạch tuộc, thẳng đuộn đuột, quả dưa chuột, bị chuột rút, trắng muốt, con chẫu chuộc. 8. Điền dấu thanh vào các từ cho thích hợp (? hoặc ~) Vã tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dảng, hưởng thụ, tưởng tượng, ngỳ giỗ, lễ mãn, cổ lỗ, ngãm nghĩ. 9. Sửa lỗi chính tả trong các câu sau: - Tía đã nhiều lần căng dặng rằn không được kiêu căng. à Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kiêu căng. - Một cây tre chẳng ngan đường chẳn cho ai vô dừng chặt cây, đốn gỗ à Một cây tre chắn ngng đường chẳng cho ai vô rừng chặt cây đốn gỗ. - Có đau thì cắn răng mà chịu nghen à có đau thì cắn răng mà chịu nghe. T2 - Yêu cầu : Học sinh nghe, viết bài. “ Đoạn trích trong văn bản “ Thạch Sanh” “ Một hôm có người hàng rượu tên lá Lí Thông đi qua đó, thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng “ người này khoẻ như voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”. Lí thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thach Sanh kết nghĩa anh em. Sơm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời. Chàng từ giã gốc đa đến sống chung với mẹ con Lí Thông. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Trong đoạn văn này yêu cầu học sinh : ? Học sinh cần phân biệt các phụ âm đầu, phần vần hay bị mắc lỗi. - Học sinh nghe, viết. ? Giáo viên kiểm tra 5 -10 học sinh, qua việc nghe viết các đoạn trích trong văn bản để nhận thấy mức độ nghe đúng, viết đúng của học sinh, cau, từ, tên riêng... ? Giáo viên chỉ ra lỗi phát âm chưa chuẩn của học sinh ở địa phương ? Một số em còn nói ngọng. + Phân biệt giữa s/x + Phân biệt giữa g/gi + Phân biệt giữa ng/ngh 2. Viết đúng chính tả chuyện “ Mẹ hiền dạy con” + ch/tr : chôn, chợ, chước, chỗ, trường, trẻ, tri thức. + S/X : hàng xóm, sách vở. + ghi/d/r: Giết lợn, dọn nhà, giáo dục, dạy, rắt, ra. + ng/ngh : nghĩ/ nghịch .3. bài “ thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”. Đoạn từ câu .....người đương thời trọng vọng. 4. Kiểm tra cách phát âm . - D/R : rổ rá, ra chợ, ra xem ( dổ dá, da chợ, da xem...) - kh/k : không, khác,.. ( hòng, hác....) - S/X - TR/CH - oăn/oeo: ngoằn ngồe, khúc khuỷu D/ Củng cố : Nhận xét việc nghe, viết chính tả Đ/ HDVN : Chuẩn bị thi kể chuyện. IV/ Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 18: Tiết 71 Ngày soạn Ngày dạy hoạt động ngữ văn Thi kể chuyện I/ Mục tiêu cần đạt - Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn. - Rèn luyện cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, thi kể chuyện. - làm giàu vốn văn học cho học sinh. II/ Chuẩn bị : * GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện * học sinh : Tham gia thi kể chuyện III/ Tiến trình lên lớp : A/ ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ ? kể tên các truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn , truyện cười mà em đã học. C/ Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Giáo viên hướng dẫn học sinh thi kể chuyện ? Ngoài việc thi kể chuyện học sinh còn thể hiện cách phát âm, dùng từ phụ âm ở địa phương trong khi nói. ? Bằng sự chuẩn bị ở nhạc học sinh tham gia thi kê chuyện, câu chuyện các em kể có nằm trong sự hướng dẫn, giới hạn của Giáo viên . ? Giáo viên gọi 3- 4 em kể sau đó nhận xét, đánh giá cách kể chuyện của các em. ? Đọc 1 bài thơ mà em yêu thích. ? Giáo viên gọi 2-3 em đọc những câu ca dao nói về tình cảm anh em, cha mẹ. ? Đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về kinh nghiệm sản xuất. ? Ca dao tục ngữ nói về hiện tượng tự nhiên I/ Chuẩn bị - học sinh sưu tầm các truyện dân gian - ca dao - tục ngữ - Truyện hay danh cho thiếu nhi - các truyện đã học trong nhà trường, trên báo chí II/ Tiến hành cuộc thi 1. Thi kể chuyện - Học sinh được lựa chọn chuyện kể mà mình yêu thích. VD : Cây khế, Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tấm Cám... 2. Thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ a. Thi đọc thơ b. Ca dao, tục ngữ. “ ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa, miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương” “ Anh em như thể tay chân, rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” “ Chị ngã em nâng” “ Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” - “ Lúa chiêm thấp thó đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm động cờ phất lên” - “ Muốn ăn lúa tháng năm Trông trăng mười rằm tháng tám” - “ Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa” - “ chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” - “ Cơn đằng Tây, mưa dây bão giật. Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi” D/ Củng số : Nhận xét việc chuẩn bị của học sinh qua ccs phần thi Đ/ HDVN : Soạn bài. Bài học đường đời đầu tiên. IV/ Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 18: Tiết 72 Ngày soạn Ngày dạy Trả bài kiểm tra học kỳ I I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học cinh - Nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm - Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra - Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của tưng học sinh - Giúp các em khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau. II/ Chuẩn bị * Giáo viên : Trả bài, nhận xét * học sinh : Xem lại bài, rút kinh nghiệm. III/ Tiến trình lên lớp A/ ổn định tổ chức : B/Kiểm tra bài cũ : vở soạn của học sinh C/ Bài mới - Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lượt I/ Nhận xét chung . - Học sinh : làm bài đầy đủ, nghiêm túc, đã biết trình bày sạch sẽ, khoa học hơn, các bài trước... Bài kiểm tra đã đáp ứng được yêu cầu của đề ra , một số bài trình sạch đẹp, bài làm khá : Ngoan, Lan, Liên. - Tồn tại : Còn nhiều em chưa viết đúng chính tả, diễn đạt lúng túng, chưa chịu học bài, chuẩn bị kiến thức cho 1 bài kiểm tra tổng hợp một cách chu đáo : Quyết, hà, Quang, Hoàn. II/ Trả bài: - Học sinh nhận thấy những tồn tại của bài làm, kiến thức,diễn đạt chính tả... - Phần II : Còn phụ thuộc nhiều vào văn bản. III/ Chữa bài : - Phần trắc nghiệm : câu đúng 1,B; 2,C; 3,B; 4,A; 5,B; 6,A: - Phần tự luận : + Yêu cầu : Kể lại truyện theo ngôi thứ nhất, (đóng vai con hổ), các em đã vận dụng đúng ngôi kể - Nội dung : Dựa vào các sự việc chính của chuyện trong khi kể phải thể hiện = lời văn, sự sáng tạo của cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có sẵn. - Bài viết thể hiện được bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc. + Dàn ý : - Mở bài : Giới thiệu chung - Thân bài : - dựa vào các sự kiện chính để kể lại truyện. - Kết bài : Cảm nghĩ của người mẹ về cách giáo dục con, tình cảm đối với con. D/ Củng cố : Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong giờ trả bài. Đ/ Hướng dẫn về nhà : - Soạn bài : + phó từ + Tìm hiểu chung về văn miêu tả. IV/ Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: