Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Lành

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Lành

A. Mục tiêu:

I. Chuẩn:

1. Kiến thức :

- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh

- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.

- Kể lại một câu truyện cổ tích.

3. Thái độ:

- Khích lệ, khơi gợi lòng ham hiểu biết, rèn luyện óc quan sát.

- Giáo dục thái độ quí trọng sự thông minh tài giỏi.

II.Nâng cao và mở rộng:

 Tìm đọc những câu chuyện nói về các nhân vật thông minh như Trạng Quỳnh Trạng Hiền, Lương Thế Vinh.

B. Chuẩn bị:

- GV: + Soạn bài.

- HS: + Đọc văn bản “Em bé thông minh” và các chú thích ở trong sgk.

 + Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản vào vở soạn”.

C. Phương pháp/KTDH:

 Phân tích, thảo luận, động não, vấn đáp, đọc hợp tác.

D. Tiến trình:

1. Ổn đinh.

2. Bài cũ:

 Nhân vật em bé đã thể hiện sự thông minh qua những lần thử thách ntn?

 

doc 12 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Lành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7: 
Tiết 25: EM BÉ THÔNG MINH
(Truyện cổ tích)
Ngày soạn:/ /2011 
Ngày dạy: / /2011
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức :
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em bé thông minh
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
2. Kĩ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh.
- Kể lại một câu truyện cổ tích. 
3. Thái độ: 
- Khích lệ, khơi gợi lòng ham hiểu biết, rèn luyện óc quan sát.
- Giáo dục thái độ quí trọng sự thông minh tài giỏi.
II.Nâng cao và mở rộng:
 Tìm đọc những câu chuyện nói về các nhân vật thông minh như Trạng Qunhf, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh...
B. Chuẩn bị:
- GV: + Soạn bài.
- HS: + Đọc văn bản “Em bé thông minh” và các chú thích ở trong sgk.
 + Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản vào vở soạn”.
C. Phương pháp/KTDH:
 Phân tích, thảo luận, động não, vấn đáp, đọc hợp tác.
D. Tiến trình:
1. Ổn đinh.
2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút
 Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì ? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
GV dùng KT đọc hợp tác, động não, thảo luậnđể rèn kĩ năng giao tiếp.
1. Em bé thông minh là truyện cổ tích thuộc kiểu nhân vật nào? Kể về nhân vật như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?
Truyện gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối xâu chuỗi - gồm nhiều mãu chuyện - nhân vật chính trải qua một chuỗi các thử thách. Từ đó bộc lộ sự thông minh tài trí hơn người.
* GV: Hướng dẫn HS cách đọc, kể: 
- Giọng đọc vui, hóm hỉnh, lưu ý đoạn đối thoại...
- GV đọc mẫu: 2 HS đọc nối tiếp nhau.
- Lưu ý các chú thích số 1,2,3,6,7,8,9,11,12,13,15.
- GV yêu cầu HS tóm tắt truyện theo chuỗi sự việc.
1. Nhân vật chính của truyện là ai? Nhân vật này thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
2. Văn bản này có thể được chia làm mấy phần? Em hãy nêu nội dung chính từng phần?
GV lưu ý: Truyện cũng có thể chia bố cục theo dàn ý mở truyện, thân truyện, kết truyện. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích.
GV dùng KT phân tích, động não, thảo luận để rèn kĩ năng tự nhận thức được giá trị lòng nhân ái sự công bằng trong cuộc sống.
1. Dùng câu đố thử tài nhân vật là một hình thức rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói chung và truyện cổ tích nói riêng. Theo em dùng câu đố để thử tài có tác dụng gì?
+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú hồi hộp cho người đọc.
2. Sự thông minh mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần?
3. Em có nhận xét gì về các lần thách đố đối với em bé?
4. Vì sao lần thử thách sau khó hơn lần trước? ( người thử tài, tính chất câu đố, đối tượng giải đố)?
+ Người thử tài em bé có địa vị tài năng cao dần. Viên quan, vua, Sứ thần.
+ Tính chất câu đố khó dần. 
+ Những đối tượng người giải đố (người bị thử thách) cũng tăng dần về địa vị, trí tuệ nhưng đều bó tay bất lực.
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác phẩm: 
- Em bé thông minh là truyện cổ tích sinh hoạt kể về nhân vật thông minh - một kiểu nhân vật khá phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới.
- Đề cao trí khôn dân gian, trí khôn kinh nghiệm, tạo được tiếng cười vui vẻ hồn nhiên, chất phác mà không kém phần, thâm thúy của nhân dân trong đời sống hàng ngày.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích.
4. Bố cục: Có thể chia làm 4 phần.
- Phần 1: Từ đầu ... “tâu Vua”.
- Phần 2: Tiếp .... “ ăn mừng với nhau”
- Phần 3: Tiếp .... “ban thưởng rất hậu”
- Phần 4: còn lại.
II. Phân tích.
1. Những thử thách đối với em bé.
- Câu hỏi của viên quan: Trâu cày một ngày mấy đường
- Câu hỏi của nhà vua: Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con; làm ba cổ thức ăn bằng một con chim sẻ
- Câu hỏi của sứ thần: Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài.
9 Tính chất của các lần thách đố: Lần sau oái oăm hơn lần trước, mọi người bất lực, bó tay còn em bé giải câu đố rất tốt.
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm.
- Củng cố phần kiến thức, kĩ năng:
+ Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện bằng lời văn của mình.
+ Trình bày những suy nghĩ, tình cảm của em về nhân vật em bé thông minh?
- Hướng dẫn học bài : 
+ Đọc lại truyện, kể được truyện.
+ Nắm nội dung đã học.
+ Chuẩn bị bài cho tiết sau: Em bé thông minh(tiết 2)
. Cách giải đố.
. Ý nghĩa câu chuyện.
- Đánh giá chung về buổi học.
....................................................................................................................................................................
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
...................................... ... ..................................................
....................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 28: KIỂM TRA VĂN
Ngày soạn:/ /2011 
Ngày dạy: / /2011
A. Mục tiêu:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức: 
- Giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học về truyện truyền thuyết: Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh - Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệm, tích hợp với phân môn tập làm văn để để kiểm tra năng lực học văn của HS
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tự giác trong giờ kiểm tra.
II. Nâng cao và mở rộng:
- BiÕt c¸ch tæng hîp, ph©n tÝch c¸c vÊn ®Ò trong bµi lµm.	
B. Chuẩn bị: 
- GV : Giáo án, ra đề
- HS : Ôn chu đáo truyện truyền thuyết Việt Nam.
C. Phương pháp/KTDH: 
 TÝch hîp, thùc hµnh
D. Tiến trình: 
1. Ổn định.
2. Bài cũ. KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
3. Bài mới.
* X©y dùng ma trËn ®Ò tự luận chẳn - lẻ:
 Møc ®é nhËn 
Néi dung thøc
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
VD thấp
VD cao
Con Rồng, cháu Tiên
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
Nắm được các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ 
0,2 
0,2
2%
0,2 
 0,2
2%
Bánh chưng, bánh giầy
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
Nắm được các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ .0,2 
0,2
2%
0,2 
0,2
2%
Thánh Gióng
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
Nắm được các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ
0,2
 0,2
2%
Thấy được tài nghệ của tác giả dân gian trong việc sử dụng chi tiết kì ảo trong truyện.
1
2
20% 
Thấy được vẻ đẹp hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước.
1
4
40%
2,2
 6,2
62% 
Sơn Tinh - Thủy Tinh
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
Nắm được các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ 
0,2 
0,2
2%
Rèn kĩ năng biết tóm tắt một văn bản tự sự, nắm được các sự việc chính và hiểu được ý nghĩa của
1
3
30%
1,2
3,2 
32%
Sự tích Hồ Gươm
- Số câu
- Số điểm
- Tỷ lệ %
Nắm được các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ 
0,2 
0,2
2%
0,2
 0,2
2%
TỔNG SỐ CÂU
1
1
1
1
4
ĐIỂM
1
 2
 3
4
10
TỶ LỆ %
10%
20%
30%
40%
100%
Đề lẻ:
Câu 1: Hãy điền những thông tin còn thiếu vào bảng sau:(1 điểm)
TT
Tác phẩm
Kiểu văn bản 
Nhân vật chính
1
Con Rồng, cháu Tiên
2
Bánh chưng, bánh giầy
3
Thánh Gióng
4
Sơn Tinh - Thủy Tinh
5
Sự tích Hồ Gươm
Câu 2: Nêu đặc điểm nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong truyện Thánh Gióng.(2đ)
C©u 3: Tãm t¾t ngắn gọn truyÖn Sơn Tinh - Thủy Tinh.(3 điểm)
Câu 4: Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Vì sao?
(4 điểm)
Đề chẳn:
Câu 1: Hãy điền những thông tin còn thiếu vào bảng sau:(1 điểm)
TT
Tác phẩm
Thể loại
Nhân vật phụ
1
Con Rồng, cháu Tiên
2
Bánh chưng, bánh giầy
3
Thánh Gióng
4
Sơn Tinh - Thủy Tinh
5
Sự tích Hồ Gươm
Câu 2: Tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện Thánh Gióng.(2 điểm)
Câu 3: Nêu các sự việc chính trong đoạn truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh và cho biết ý nghĩa của truyện.(3 điểm)
Câu 4: Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? Vì sao?
(4 điểm)
* Đáp án và Biểu điểm:
Đề lẻ:
Câu 1: HS điền đầy đủ các thông tin, chính xác:(1điểm)
TT
Tác phẩm
Kiểu văn bản 
Nhân vật chính
1
Con Rồng, cháu Tiên
Tự sự
Lạc Long Quân, Âu Cơ
2
Bánh chưng, bánh giầy
Tự sự
Lang Liêu
3
Thánh Gióng
Tự sự
Thánh Gióng
4
Sơn Tinh - Thủy Tinh
Tự sự
Sơn Tinh, Thủy Tinh
5
Sự tích Hồ Gươm
Tự sự 
Lê Lợi
Câu 2: HS nêu được các ý sau:(2đ)
- Xây dựng người anh hùng dân tộc mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường, Thánh Gióng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng.(1 điểm)
- Cách thức xâu chuổi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước, truyền thuyết TG còn giải thích về ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà.(1 điểm)
C©u 3: HS tóm tắt được các ý sau: (3 điểm)
 Hùng Vương thứ mười tám kén rể cho Mị Nương. Một hôm cả Sơn Tinh (thần Núi) và Thủy Tinh(thần Nước) cùng đến cầu hôn. Trước hai chàng trai tài giỏi khác thường, vua bèn ra điều kiện: hôm sau ai đem sính lễ đến trước sẽ cho lấy Mị Nương.
 Sơn Tinh đến trước, và rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, đùng đùng nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Sơn Tinh Thắng, Thủy Tinh đành rút quân về.
 Từ đấy, cứ hàng năm, Thủy Tinh vẫn gây mưa gió, bão lụt để trả thù Sơn Tinh.
Câu 4: HS viết đươc đoạn văn theo yêu cầu với các ý sau:(4 điểm)
Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung và nghệ thuật.
Gọi tên (ngắn gọn)được hình ảnh đó và trình bày được lí do vì sao thích.
Đề chẳn:
Câu 1: HS điền đầy đủ các thông tin, chính xác:(1điểm)
TT
Tác phẩm
Thể loại
Nhân vật phụ
1
Con Rồng, cháu Tiên
Truyền thuyết
Con LLQ và ÂC,...
2
Bánh chưng, bánh giầy
Truyền thuyết
Các lang, vua, thần,...
3
Thánh Gióng
Truyền thuyết
Bà mẹ, sứ giả, dân làng,...
4
Sơn Tinh - Thủy Tinh
Truyền thuyết
Hùng Vương, Mị Nương, lạc hầu.
5
Sự tích Hồ Gươm
Truyền thuyết
Lê Thận, rùa vàng, Long Quân...
Câu 2: HS nêu được các ý sau:(2đ)
- Bà lão mang thai mười hai tháng.
- Đứa bé lên ba vẫn không biết nói biết cười....
- Khi nghe tiếng rao của sứ giả đi tìm người tài giỏi, chú bé bỗng nói được...
- Chú bé lớn nhanh như thổi...
- Vươn vai một cái trở thành tráng sĩ....
- Cả người và ngựa cùng bay về trời...
C©u 3: * HS nêu được các sự việc chính sau: (2 điểm)
- Vua Hùng kén rể
- Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn
- Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
- Sơn Tinh đến trước, được vợ
- Thủy Tinh đến sau, tức giận dưng nước đánh Sơn Tinh.
- Hai bên giao chiến cuối cùng Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua đành rút quân về.
- Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.
* Ý nghĩa: (1 điểm) 
 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ thưở các Vua Hùng dựng nước, đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.
Câu 4: HS viết đươc đoạn văn theo yêu cầu với các ý sau:(4 điểm)
Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung và nghệ thuật.
Gọi tên (ngắn gọn)được hình ảnh đó và trình bày được lí do vì sao thích.
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm:
- Củng cố phần kiến thức, kĩ năng:
+ Nhắc lại những nội dung đã học về truyện truyền thuyết Việt Nam.
+ Thu bài kiểm tra.
- Hướng dẫn về nhà:
+ Nắm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, làm bài tập.
+ Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện nói kể chuyện.
. Chuẩn bị theo nội dung yêu cầu của sgk.
- Đánh giá chung về tiết học:
........
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNG6 tuan 7CKTKNLANHVC.doc