A. Mục tiêu cần đạt:
HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
HS kể lại được truyện.
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: Đọc, tìm hiểu chú thích, tập kể và trả lời câu hỏi trong SGK.
C. Kiểm tra bài cũ:
HS: - 2 em kể lại truyện Thạch Sanh
- Nêu nội dunh, ý nghĩa của truyện.
D. Các hoạt động dạy và học:
GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
HS: Đọc và tìm hiểu chú thích.
HS: Kể lại truyện (3 em).
HS: Nêu bố cục ( 4 đoạn, mỗi đoạn là một thử thách của cậu bé).
GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS: Thảo luận và phát biểu.
H: Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?
GV: Phổ biến trong truyện cổ tích, tạo ra thử thách để bộc lộ tài năng, phẩm chất. Tạo tình huống cho côt truyện phát triển, gây hứng thú cho người đọc.
H: Sự mưu trí, thông minh của cậu bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
H: Câu đố của viên quan là gì? Em bé trả lời ntn?
H: Vua thử thách câuh bé ntn? Em đã làm ntn?
H: Câu đó của sớ giả nước ngoài ntn? Em giải nó ra sao?
H: Em thấy tính chất các câu đố ntn?
HS: Nhận xét.
GV: Lần 1 so sánh cậu bé với cha; lần 2 với dân làng; lần 3 so sánh với vua; lần 4 so sánh cậu với vua, quan, đại thần, ông trạng, nhà thông thái.
H: Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố khó như vậy?
H: Theo em những cách ấy lí thú ở chố nào?
HS: Thảo luận nhóm và phát biểu.
H: Những lời giải đố chứng tỏ em bé là người ntn?
HS: Phân tích sự thông minh của em bé.
H: Qua trên, em thấy truyện có ý nghĩa gì?
HS: Đọc ghi nhớ (SGK) I/. Tiếp xúc văn bản:
+ Đọc.
+ Tìm hiểu chú thích.
+ Kể.
+ Bố cục.
II/. Tìm hiểu văn bản:
1). Em bé với những câu đố.
* Những thử thách của cậu bé (4 lần).
- Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan (trâu cày mấy đường)
- Lần 2: Đáp lại thử thách của vua với dân làng (nuôi 3 con trâu đực bắt đẻ 9 con nộp vua)
- Lần 3: Cũng là thử thách của vua (thịt con chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn).
- Lần 4: Thử thách của sứ nước ngoài (xâu một sơi chỉ qua con ốc văn dài).
=> Các câu đố lần sau đều khó hơn lần trước:
+ Xét về người đố: viên quan -> vua -> sứ thần nước ngoài.
+ Tính chất oái oăm mỗi lần đều tăng lên.
=> Em bé nổi trội sợ thônh minh, tài trí.
* Cách giải đố của cậu bé:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
- Lần 2: Để vua tự nói ra điều phi lí, vô lí mà vua đố.
- Lần 3: Đố lại.
- Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.
=> Cách giải thích lí thú ở chố:
- Đẩy thế bí về phía người ra câu đố.
- Những lời giải dựa vào kiến thức đời sống.
- Làm cho người ra câu đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên.
- Làm cho những người ra câu đố thấy cái phi lí vô lí của điều mà họ nói.
=> Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người (đại thần, ông trạng, nhà thông thái) của chú bé.
2). Ý nghĩa của truyện:
- Đề cai trí thông minh của con người, đề cao kinh nghiệm đời sống (đường cày, chân ngựa đi, con trâu, chim sẻ, con ốc, con kiến).
- Sự hài hước mà vui. Sự bất ngờ thú vị làm người đọc, người nghe hứng thú, yêu thích.
III/. Luyện tập.
1) Kể lại truyện một cách diễn cảm.
2) Kể một truyện về em bé thông minh mà em biết.
Tuần 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25, 26: Văn bản: em bé thông minh A. Mục tiêu cần đạt: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. HS kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: Đọc, tìm hiểu chú thích, tập kể và trả lời câu hỏi trong SGK. C. Kiểm tra bài cũ: HS: - 2 em kể lại truyện Thạch Sanh - Nêu nội dunh, ý nghĩa của truyện. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc và tìm hiểu chú thích. HS: Kể lại truyện (3 em). HS: Nêu bố cục ( 4 đoạn, mỗi đoạn là một thử thách của cậu bé). GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK. HS: Thảo luận và phát biểu. H: Hình thức dùng câu đố để thử tài có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này? GV: Phổ biến trong truyện cổ tích, tạo ra thử thách để bộc lộ tài năng, phẩm chất. Tạo tình huống cho côt truyện phát triển, gây hứng thú cho người đọc. H: Sự mưu trí, thông minh của cậu bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao? H: Câu đố của viên quan là gì? Em bé trả lời ntn? H: Vua thử thách câuh bé ntn? Em đã làm ntn? H: Câu đó của sớ giả nước ngoài ntn? Em giải nó ra sao? H: Em thấy tính chất các câu đố ntn? HS: Nhận xét. GV: Lần 1 so sánh cậu bé với cha; lần 2 với dân làng; lần 3 so sánh với vua; lần 4 so sánh cậu với vua, quan, đại thần, ông trạng, nhà thông thái. H: Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố khó như vậy? H: Theo em những cách ấy lí thú ở chố nào? HS: Thảo luận nhóm và phát biểu. H: Những lời giải đố chứng tỏ em bé là người ntn? HS: Phân tích sự thông minh của em bé. H: Qua trên, em thấy truyện có ý nghĩa gì? HS: Đọc ghi nhớ (SGK) I/. Tiếp xúc văn bản: + Đọc. + Tìm hiểu chú thích. + Kể. + Bố cục. II/. Tìm hiểu văn bản: 1). Em bé với những câu đố. * Những thử thách của cậu bé (4 lần). - Lần 1: Đáp lại câu đố viên quan (trâu cày mấy đường) - Lần 2: Đáp lại thử thách của vua với dân làng (nuôi 3 con trâu đực bắt đẻ 9 con nộp vua) - Lần 3: Cũng là thử thách của vua (thịt con chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn). - Lần 4: Thử thách của sứ nước ngoài (xâu một sơi chỉ qua con ốc văn dài). => Các câu đố lần sau đều khó hơn lần trước: + Xét về người đố: viên quan -> vua -> sứ thần nước ngoài. + Tính chất oái oăm mỗi lần đều tăng lên. => Em bé nổi trội sợ thônh minh, tài trí. * Cách giải đố của cậu bé: - Lần 1: Đố lại viên quan. - Lần 2: Để vua tự nói ra điều phi lí, vô lí mà vua đố. - Lần 3: Đố lại. - Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian. => Cách giải thích lí thú ở chố: - Đẩy thế bí về phía người ra câu đố. - Những lời giải dựa vào kiến thức đời sống. - Làm cho người ra câu đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiên vì sự bất ngờ, giản dị, hồn nhiên. - Làm cho những người ra câu đố thấy cái phi lí vô lí của điều mà họ nói. => Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người (đại thần, ông trạng, nhà thông thái) của chú bé. 2). ý nghĩa của truyện: - Đề cai trí thông minh của con người, đề cao kinh nghiệm đời sống (đường cày, chân ngựa đi, con trâu, chim sẻ, con ốc, con kiến). - Sự hài hước mà vui. Sự bất ngờ thú vị làm người đọc, người nghe hứng thú, yêu thích. III/. Luyện tập. 1) Kể lại truyện một cách diễn cảm. 2) Kể một truyện về em bé thông minh mà em biết. * Củng cố: GV: Khái quát nội dung bài học. * Dăn dò: HS: Học bài và soạn tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo). * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . . *************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 27: chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nhận ra được những lỗi thường gặp về nghĩa của từ. - Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ phần I. HS: Soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra BT 2 và kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc và quan sát. H: Em hãy chủ ra các lỗi dùng từ trong các câu trên? GV: Gợi ý. HS: Nêu cách hiểu của mình về nội dung cả câu và tìm ra từ dùng sai. H: Nghĩa của các từ trên là gì? H: Em hãy thay các từ dùng sai bằng từ thích hợp? HS: Lên bảng làm. H: Theo em nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi trên là gì? H: Em khắc phục nguyên nhân đó bằng cách nào? HS: Chỉ ra các kết hợp từ đúng. GV: Phân tích cho HS thấy rõ. HS: Lên bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống và giảI nghĩa. GV: Nhận xét và chữa lại (nếu cần). HS: Chữa lỗi ở các câu trong SGK. GV: Đọc cho HS chép sau đó chữa lỗi dùng từ của HS. I/. Dùng từ không đúng nghĩa. 1). Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu sau. a) yếu điểm: điểm quan trọng. b) đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử). c) chứng thực: xác nhận là đúng sự thật. 2). Sửa lỗi: a) Thay “yếu điểm” bằng “nhược điểm”(điểm còn yếu kém) hoặc “điểm yếu” b) Thay “đề bạt” bằng “bầu” (chon bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc chức vụ nào đấy) c) Thay “chứng thực” bằng “chứng kiến” (trông thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra) 3). Nguyên nhân và cách khắc phục. * Nguyên nhân: - Không biết nghĩa. - Hiểu sai nghĩa. - Hiểu nghĩa không đầy đủ. * Hướng khắc phục: - Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng. - Khi chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển. II/. Luyện tập: Bài 1. Các kết hợp từ đúng là: - Bản tuyên ngôn. - Tương lai xán lạn. - Bôn ba hải ngoại. - Bức tranh thủy mặc. - Nói năng tùy tiện. Bài 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: a) khinh khỉnh. b) khẩn trương. c) băn khoăn. Bài 3. Chữa lỗi dùng từ trong các câu. a) Thay “đá” bằng “đấm”: “tống một cú đấm”. Hoặc “tống” bằng “tung”: “tung một cú đá” b) Thay “thực thà” bằng “thành khẩn”; “bao biện” bằng “ngụy biện”. c) Thay “tinh tú” bằng “tinh túy” Bài 4. Chính tả: Nghe – viết. (SGK). * GV: Củng cố nội dung bài học. * Dặn dò: HS chuẩn bị cho tiết 28: Kiểm tra văn. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . . **************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28: kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt: HS nắm được nội dung của truyện Thạch Sanh, biết phân tích và đánh giá những sự việc tiêu biểu của truyện cổ tích. Củng cố kiến thức đã học cho HS. B. Hoạt động trên lớp: * ổn định lớp. * Đề bài: I/ Traộc nghieọm: 1. Truyeàn thuyeỏt laứ loaùi truyeọn: (1ủ) Daõn gian Coự yeỏu toỏ tửụùng trửng kỡ aỷo. Keồ veà caực nhaõn vaọt vaứ sửù kieọn coự lieõn quan ủeỏn lũch sửỷ thụứi quaự khửự. Caỷ 3 ủeàu ủuựng. Caỷ ba ủeàu sai. 2. Truyeọn Thạch Sanh keồ veà kieồu nhaõn vaọt naứo? (1ủ) Nhaõn vaọt baỏt haùnh. Nhaõn vaọt duừng sú. Kieồu nhaõn vaọt thoõng minh. Nhaõn vaọt ngửụứi mang loỏt vaọt. 3. Ai laứ ngửụứi ủaừ xuoỏng hang dieọt ủaùi baứng cửựu coõng chuựa(1ủ) A. Laùc Long Quaõn B. Sụn Tinh C. Thaựnh Gioựng D. Thaùch Sanh. II. Tửù luaọn: Câu 1. Trong truyện “Thạch Sanh”, trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Qua đó, em thấy Thach Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì? (4đ). Câu 2. Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập với nhau về tính cách và hành động, em hãy chỉ ra sự đối lập này? (3đ) * Đáp án: I. Trắc nghiệm: Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: D II. Tự luận: Câu 1. Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua. Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thần – Thạch Sanh giết chằn tinh. Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang. Bị hồn chằn tinh , đại bàng báo thù – Thạch Sanh bị bắt. Sau khi kết hôn hoàng tử 18 nước đem quân đánh. => Phẩm chất: + Thật thà, chất phác. + Dũng cảm, tài năng. + Nhân đạo và yêu hòa bình. Câu 2. HS trả lời ý cơ bản sau: Đối lập giữa: thật thà > < ác. * Củng cố: G V dăn HS soạn tiết 29: Luyện nói kể chuyện. ********************************************************* Tiết 28: kiểm tra văn Họ và tên: lớp: . Điểm Nhận xét của thầy, cô Đề bài I/ Traộc nghieọm: 1. Truyeàn thuyeỏt laứ loaùi truyeọn: (1ủ) A. Daõn gian B. Coự yeỏu toỏ tửụùng trửng kỡ aỷo. C. Keồ veà caực nhaõn vaọt vaứ sửù kieọn coự lieõn quan ủeỏn lũch sửỷ thụứi quaự khửự. D. Caỷ 3 ủeàu ủuựng. ẹ. Caỷ ba ủeàu sai. 2. Truyeọn Thạch Sanh keồ veà kieồu nhaõn vaọt naứo? (1ủ) A. Nhaõn vaọt baỏt haùnh. B. Nhaõn vaọt duừng sú. C. Kieồu nhaõn vaọt thoõng minh. D. Nhaõn vaọt ngửụứi mang loỏt vaọt. 3. Ai laứ ngửụứi ủaừ xuoỏng hang dieọt ủaùi baứng cửựu coõng chuựa(1ủ) A. Laùc Long Quaõn B. Sụn Tinh C. Thaựnh Gioựng D. Thaùch Sanh. II. Tửù luaọn: Câu 1. Trong truyện “Thạch Sanh”, trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Qua đó, em thấy Thach Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì? (4đ). Câu 2. Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập với nhau về tính cách và hành động, em hãy chỉ ra sự đối lập này? (3đ) bài làm I. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 Đáp án II. Tự luận:
Tài liệu đính kèm: