Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo

A - Mục tiêu bài học :

 Giúp hs.

1. Kiến thức

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

2. Kỹ năng

- Phân biệt được phép lặp và lỗi lặp từ.

3. Thái độ

- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ và biết chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm.

B - Chuẩn bị :

- Đồ dùng :

+ GV: Bài soạn, SGK, SGV, Bảng phụ

+ HS: Vở ghi, SGK.

- Những điều cần lưu ý :

+ Chỉ ra những sai xót trong chữ viết, trong phát âm.

+ Tìm và phân tích kỹ nguyên nhân mắc lỗi.

+ Chỉ dùng từ nào mà mình nhớ chính xác hình ngữ âm.

C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

1 - ổn định tổ chức :

2 - Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra .

3 - Bài mới :

 

docx 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 - Huỳnh Minh Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần VI
Tiết
21
22
Thạch Sanh
Tiết
23
Chữa lỗi dùng từ
Tiết
24
Trả bài viết số 1
Ngày soạn: 22/9/2011
Ngày dạy: / / 
Tiết 21 - 22/ Đọc văn: 	 THạCH SANH
[Truyện Cổ Tích]
A. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ.
2. Kỹ năng
- Kể lại được truyện ( kể lại những tình tiết chính bằng ngôn ngữ của hs ).
3. Thái độ
- Yêu thích truyện cổ tích và các nhân vật trong truyện.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Soạn bài
+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
+ Tranh về Thạch Sanh
- Học sinh:
+ Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu ý nghĩa của truyện cổ tích Sọ Dừa? Trong truyện, em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
 Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích VN, được nhân dân ta rất yêu thích. Cuộc đời và những chiến công của TS cùng với sự hấp dẫn của truyện và của nhiều chi tiết thần kì đã làm xúc động, xay mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe. Để hiểu sâu hơn về truyện và nhân vật TS, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu...
TIEÁN TRèNH HOAẽT ẹOÄNG
PHAÀN GHI BAÛNG
TIEÁT 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản :
- Các em tìm hiểu kháI niệm truyện cổ tích và so sánh với truyền thuyết.
Gv ủoùc vaờn baỷn – goùi hs ủoùc laùi vaờn baỷn . - Truyeọn Thaùch Sanh chia laứm maỏy ủoaùn tửứ ủaõu ủeỏn ủaõu ?
- Em haừy ủaởt tieõu ủeà cho caực ủoaùn ? ( Thaỷo luaọn )
- Truyeọn coự nhửừng nhaõn vaọt naứo ? nhaõn vaọt naứo laứ nhaõn vaọt chớnh ?
- Em haừy keồ sửù ra ủụứi vaứ lụựn leõn cuỷa nhaõn vaọt naứy ?
- Theo em sửù ra ủụứi vaứ lụựn lên cuỷa nhaõn vaọt Thaùch Sanh coự gỡ bỡnh thửụứng vaứ khaực thửụứng 
- Sửù ra ủụứi bỡnh thửụứng vaứ khaực thửụứng cuỷa Thaùch Sanh coự yự nghúa ntn ?
- Nhõn vật Thạch Sanh bị những thử thỏch, phẩm chất quý bỏu gỡ
- Trong truyeọn cho bieỏt Thaùch Sanh gaởp raỏt nhieàu thửỷ thaựch trửụực khi laỏy ủửụùc coõng chuựa . Vaọy em haừy keồ laùi nhửừng thửỷ thaựch ủoự ?
Caõu hoỷi cuỷng coỏ tieỏt 1
Qua tỡm hieồu veà con ngửụứi Thaùch Sanh , em haừy cho bieỏt nhaõn vaọt Thaùch Sanh thuoọc kieồu nhaõn vaọt naứo trong truyeọn coồ tớch ?
TIEÁT 2 :
Qua nhửừng thửỷ thaựch ủoự Thaùch Sanh ủaừ boọc loọ nhửừng phaồm chaỏt gỡ ? ( Thaỷo luaọn )
- Qua tỡm hieồu veà hai nhaõn vaọt naứy coự gỡ ủoỏi laọp nhau ?
- Lớ Thoõng ủaùi dieọn cho beõn naứo ?
- Thaùch Sanh ủaùi dieọn cho beõn naứo ?
- Nhụứ coự caõy ủaứn thaàn Thaùch Sanh ủaừ laứm ủửụùc ủieàu gỡ ? Em coự suy nghú gỡ veà chi tieỏt naứy ?
- Ban cho caực nửụực chử haàu nieõu cụm ủaỏt Thaùch Sanh ủaừ theồ ủaởc ủieồm gỡ trong tớnh caựch cuỷa mỡnh ?
Cho hs ủoùc ghi nhụự sgk 67
Hoạt động 2: Luyện tập 
 Huụựng daón hs veừ
 Luyeọn caựch keồ dieón caỷm cho hs 
I /: Tỡm hiểu chung: 
1/ Từ khú : sgk 
- Truyện cổ tích? (trang 53)
3/ Bố cục.
* Chia ủoaùn : 4 ủoaùn 
ẹoaùn 1 : Tửứ ủaàu  moùi pheựp thaàn thoõng 
ẹoaùn 2 : Tieỏp  laứm quaọn coõng 
ẹoaùn 3 : Tieỏp  thaứnh boù hung 
ẹoaùn 4 : Coứn laùi 
II/ Đọc - Hiểu văn bản: 
1/ Sửù ra ủụứi cuỷa Thaùch Sanh .
_ Laứ con cuỷa moọt gia ủỡnh noõng daõn ngheứo soỏng baống ngheà ủoỏn cuỷi ố Bỡnh thửụứng .
_ Thaựi tửỷ – con Ngoùc Hoaứng sai xuoỏng ủaàu thai laứm con .
_ Meù mang thai nhieàu naờm 
_ ẹửụùc Thieõn Thaàn daùy voừ ngheọ vaứ caực pheựp thaàn thoõng ố khaực thửụứng 
ố Cuoọc ủụứi , soỏ phaọn gaàn guỷi vụựi nhaõn daõn . Toõ ủaọm tớnh chaỏt kỡ laù , ủeùp ủeừ , lớ tửụỷng nhaõn vaọt 
2/ Nhửừng thửỷ thaựch vaứ phaồm chaỏt quớ baựu cuỷa nhaõn vaọt Thaùch Sanh .
a/ Nhửừng thửỷ thaựch .
_ Bũ meù con Lớ Thoõng lửứa ủi canh mieỏu à dieọt chaốn tinh 
_ Xuoỏng hang dieọt ủaùi baứng à cửựu coõng chuựa à laỏp cửaỷ hang 
_ Bũ hoàn chaốn tinh vaứ ủaùi baứng baựo thuứ à bũ baột haù nguùc .
_ Giaỷi thoaựt con vua Thuỷy Teà à Thửụỷng ủaứn thaàn .
_ Gaừy ủaứn : Vaùch maởt Lớ Thoõng – giaỷi ủửụùc oan ủaựnh lui caực nửụực chử haàu .
b/ Nhửừng phaồm chaỏt quớ 
_ Thaọt thaứ , chaỏt phaực 
_ Duừng sú , taứi naờng 
_ Loứng nhaõn ủaùo , yeõu hoứa bỡnh 
=> Tieõu bieồu cho nhaõn ta
3/ Sửù ủoỏi laọp veà tớnh caựch – haứnh ủoọng cuỷa LT vaứ TS 
Lớ Thoõng
Thaùch Sanh
_ Lụùi duùng , lửứa gaùt , aựm haùi vaứ cửụựp coõng 
_ Phe aực à bũ seựt ủaựnh 
à hoựa boù hung “vong ụn , boọi nghĩa 
Gieo gioự gaởp baừo”
Chaõn tỡnh , thaọt thaứ , tin tửụỷng à giuựp ủụừ .
Ngửụứi duừng sú khoõng maứng vaọt chaỏt , ngửụứi huứng choỏng quaõn xaõm lửụùc 
ố Phe thieọn – laỏy coõng chuựa à laứm vua.
“ụỷ hieàn , gaởp laứnh”
4/ YÙự nghúa cuỷa caực chi tieỏt thaàn kỡ .
* Tieỏng ủaứn : ẹaùi dieọn cho coõng lyự , cho caựi thieọn vaứ tinh thaàn yeõu chuoọng hoứa bỡnh .
* Nieõu cụm : Khaỷ naờng phi thửụứng .
Sửù thaựch ủoỏ cuỷa Tsanh – sửù thua cuoọc cuỷa quaõn sú 
ố Tửụùng trửng cho taỏm loứng nhaõn ủaùo , yeõu hoứa bỡnh 
* Ghi nhụự:sgk 
III/ Luyện tập 
1 Vẻ tranh minh họa truyện Thạch Sanh 
2/ Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh 
Hoạt động 3: Hửụựng daón veà nhaứ : 
_ Sửù ủoỏi laọp veà tớnh caựch giửừa LT vaứ TS 
_ YÙ nghúa cuỷa caực chi tieỏt thaàn kỡ . 
_ Nhaộc laùi phaàn ghi nhụự .
_ Soaùn baứi “chửừa loói duứng tửứ”
D. Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt 22 - 23:
	ệu ủieồm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Toàn taùi: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/9/2011
Ngày dạy: / / 
Tiết 23/ Tiếng việt:	Chữa lỗi dùng từ
A - Mục tiêu bài học : 
 Giúp hs.
1. Kiến thức
- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được phép lặp và lỗi lặp từ.
3. Thái độ
- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ và biết chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm.
B - Chuẩn bị : 
- Đồ dùng : 
+ GV: Bài soạn, SGK, SGV, Bảng phụ
+ HS: Vở ghi, SGK.
- Những điều cần lưu ý :
+ Chỉ ra những sai xót trong chữ viết, trong phát âm.
+ Tìm và phân tích kỹ nguyên nhân mắc lỗi.
+ Chỉ dùng từ nào mà mình nhớ chính xác hình ngữ âm.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1 - ổn định tổ chức :
2 - Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra .
3 - Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phần I
GV: Treo bảng phụ đoạn văn a, b
- Hs đọc đoạn văn a.
- Gạch dưới những từ ngữ giống nhau trong đoạn trích.
- Trong đoạn a có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?
- Hs đọc đoạn b.
- Đoạn văn b có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?
- Gv : Cả 2 đoạn trích đều cùng là hiện tượng lặp nhưng tác dụng có giống nhau không ?
- Hãy so sánh hiện tượng lặp trong 2 đoạn văn a, b?
- Hãy chữa lỗi lặp trong đoạn văn b?
- TL : Lên bảng làm.
Bài tập nhanh:- Hs đọc lại toàn bộ đoạn văn đã sửa.
 Bảng phụ ( đoạn văn )
- “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng tử các nước chư ầu trước kia bị công chúa từ hôn”.
- Gạch chân những từ lặp lại trong đoạn văn trên 
- TL : Tưng bừng, chưa.
- Những từ này được lặp lại mấy lần
- Tưng bừng : 2 lần.
- Chưa : 2 lần.
- Theo em đây là lỗi lặp hay chủ ý của tác giả?
- TL : Chủ ý của tác giả.
- Nhằm mục đích gì?
- TL : Nhấn mạnh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phần II
 Hs đọc 2 câu văn ( a, b ).
- Gạch dưới những từ sai âm.
- Tại sao lại sai âm như vậy?
- Gv : Vì không nhớ chính xác hình thức ngữ âm của từ : Tham - Thăm .
- Nêu nghĩa của từ tham quan : Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
- Gv : Từ thăm quan : không có trong từ điển Tv vì vô nghĩa chỉ có thăm viếng, thăm thú, thăm hỏi, thăm dò ...
- Hãy sửa lại câu này?
- Hs đọc lại câu văn đã sửa.
- Hs đọc câu 2.
- Nêu ý nghĩa của từ nhấp nháy .
- Mở ra nhắm lại liên tiếp.
- Có ánh sáng khi loé ra khi tắt liên tiếp.
- Vậy dùng từ nào cho đúng?
- Mấp máy -> cử động khẽ và liên tiếp.
- Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm của từ phải làm gì?
- Phải hiểu đúng nghĩa của từ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1 :
 Bảng phụ ( 3 câu văn ) hs đọc 
- Chia 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu sau đó cử đại diện lên sửa - gọi nhóm khác nhận xét.
- Câu b cần bỏ và thay những từ nào?
- Thay : Câu chuyện này = câu chuyện ấy.
- Thay : những nhân vật ấy = đại từ họ
- Thay : những nhân vật = người .
- Câu c bỏ từ nào?
- Bỏ : lớn lên ( lặp nghĩa với trưởng thành )
Bài tập 2:
- Nêu nghĩa từ Linh động : không rập khuôn máy móc các nguyên tắc.
- Vậy ở đây dùng từ linh động có đúng không ? Phải thay băng những từ nào?.
- Nguyên nhân sai là do đâu ?
- TL : Do sự lẫn lộn từ gần âm.
- Nêu ý nghĩa của từ : Bàng quang : bụng chứa nước tiểu ( bọng đái ).
- Vậy câu trên dung từ đã đúng chưa? Hãy thay.
- Nêu nghĩa từ Bàng quan : đứng thờ ơ như người ngoài cuộc.
- Nêu ý nghĩa của từ : Thủ tục : những qui định hành chính cần phải tuân theo.
I - Phát hiện sửa lỗi lặp từ :
1. Ví dụ
2. Nhận xét:
- Từ : tre, giữ, anh hùng.
- Từ "tre" lặp lại 7 lần.
 " giữ " 4 lần
 " anh hùng" 2 lần.
- Ngữ : “truyện dân gian” lặp lại 2 lần.
- Đoạn a : là phép lặp, là dụng ý của tác giả, mục đích tạo ra nhịp điệu hài hoà cho 1 đoạn văn xuôi.
- Đoạn b : là lỗi lặp do diễn đạt kém.
=> Bỏ ngữ : “truyện dân gian” ở đầu câu thay bằng từ truyện. Bỏ từ " thường ".
- Đảo cấu trúc em thích đọc truyện dân gian lên đầu.
( Em thích đọc truyện dân gian vì trong truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo).
II - Lỗi lẫn lộn các từ gần âm :
1- Ví dụ:
* Những từ dùng sai âm
a, Thăm quan.
b, Nhấp nháy.
* Chữa lỗi:
a, Thay : Thăm = tham.
- Tham quan : Xem thấy tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
b, Thay: nhấp nháy = mấp máy.
- Mấp máy: cử động khẽ và liên tiếp.
III- Luyện tập
Bài 1:
A, Lam là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
B, Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
C, Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
Bài 2:
a, Thay: linh động = sinh động.
- Sinh động : gợi ra hình ảnh , cảm xúc, tư tưởng
b, bàng quan: Thờ ơ, dửng dưng như người ngoài cuộc.
c, Thay : thủ tục = hủ tục.
- Hủ tục : thói quen lạc hậu cần phải bài trừ.
* Hoạt động 4: 
- Hướng dẫn học bài : 
 - Chuẩn bị bài : Em bé thông minh.
D. Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt 24:
	ệu ủieồm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Toàn taùi: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/9/2011
Ngày trả: / / 
Tiết 24/ Tập làm văn	Trả bài tập làm văn số 1
[Kể chuyện]
A - Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Hs nhận thấy được ưu điểm, khuyết điểm trong bài viết, biết cách sửa chữa.
- Củng cố các bước về các xây dựng cốt truyện , nhân vật , tình tiết lời văn và bố cụ 1 câu truyện.
2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng viết bài văn tự sự theo lời văn của mình thông qua tiết trả bài
B - Chuẩn bị :
- Chuẩn bị bài kiểm tra của học sinh.
- Chấm và chữa bài
- Học sinh xem lại kiến thức bài tự sự
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
1 - ổn định tổ chức :
2 - Trả bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
- Gv : Nêu yêu cầu và cách tiến hành giờ trả bài lần đầu tiên hs lớp 6 được làm quen.
- Hs đọc - nghe - đối chiếu bài làm của mình (lần lượt trả lời các câu hỏi) để biết những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm của mình. 
Hoạt động 2:
- Việc chọn truyện kể và lời văn kể chuyện :
- Nhân vật chính đã được giới thiệu rõ chưa?
- Những bài có nội dung khá
- Những bài có nội dung chưa đạt:
Hoạt động 3:
- Gv hướng dẫn h/s chữa lỗi tiêu biểu trên cơ sở giáo viên đã chữa bài để lại vài lỗi dạng đã học cho hs tự phát hiện và sửa lỗi.
- Hs tự sửa 10'.
- Gv theo dõi hướng dẫn bổ xung.
Hoạt động 4:
- Hs trao đổi bài cho nhau đọc nhanh.
* Đọc bài làm khá nhất.
- Cảm nhận của em sau khi đọc bài viết này.
- Hs tự cảm nhận bộc lộ. 
I - Cho học sinh đọc các yêu cầu của đề:
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện truyền thuyết đã học mà em thích bằng lời văn của mình.
- Gọi một số em tự nhận xét bài làm của mình.
II - Nhận xét chung : về ưu điểm, khuyết điểm theo yêu cầu đã nêu.
* Ưu điểm :
- Đa số hs đã chọn truyện kể là các truyện đã học.
- Đều đã kể bằng lời văn của mình không có em nào chép lại hoàn toàn sgk.
- Một số em đã giới thiệu rõ nv chính.
- Một số bài đã kể về nguyên nhân,diễn biến kết quả khá rõ ràng.
- Cách dùng từ tương đối sát, ít sai lỗi chính tả ở một số bài.
* Khuyết điểm :
- Một số em chưa giới thiệu rõ về nhân vật chính.
- Diễn biến của truyện chưa đầy đủ.
- Có những bài chưa kể rõ kết quả.
- Một số em còn diễn đạt kém, nhận thức chậm. Lời văn kể chưa đầy đủ.
- Các sự việc sắp xếp chưa hợp lí mạch lạc.
- Bố cục 3 phần chưa rõ ràng.
- Một số bài sai quá nhiều lỗi chính tả.
III - Học sinh tự sửa lỗi.
IV - Đọc bài khá trao đổi bài cho nhau đọc.
* Hoạt động 5: 
- Hướng dẫn học bài :
 - Tiếp tục chữa lỗi còn lại trong bài.
 - Chuẩn bị bài : Em bé thông minh.
D. Ruựt kinh nghieọm sau tieỏt 25:
	ệu ủieồm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Toàn taùi: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA6 T6.docx