I. MỤC TIÊU
- Biết tìm hiểu đề cách làm bài văn tự sự .
II. KIẾN THỨC CHUẨN
1 . Kiến thức .
- Cấu trúc , yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ) .
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề , lập ý , lập dn ý khi lm bi văn tự sự .
- Những căn cứ để lập ý v lập dn ý .
2 . Kĩ năng .
- Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận ra những yêu cầu của đề và cách àmm một bài văn tự sự .
- Bước đầu biết dùng bài văn của mình để viết bài văn tự sự .
III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN
Tuần : 04 Ngày soạn : 20 /8 /2010 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn Tiết : 15 - 16 Ngày dạy: 03/ 9 /2010 I. MỤC TIÊU - Biết tìm hiểu đề cách làm bài văn tự sự . II. KIẾN THỨC CHUẨN 1 . Kiến thức . - Cấu trúc , yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ) . - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề , lập ý , lập dàn ý khi làm bài văn tự sự . - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý . 2 . Kĩ năng . - Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận ra những yêu cầu của đề và cách àmm một bài văn tự sự . - Bước đầu biết dùng bài văn của mình để viết bài văn tự sự . III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Khởi động -Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. Hỏi : Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào ? - Bài mới Giới thiệu : GV dẫn dắt học sinh vào bài - Báo cáo sỉ số. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . + Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM - Yêu cầu : HS đọc các đề sau và trả lời câu hỏi (?) Trong các đề văn trên, đề nào yêu cầu ta kể chuyện ? (?) Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó ? Gv giảng : Có đề tự sự thiêng về tả người, có đề thiêng về kể việc . (?) Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiên về kể người ? (?) Còn lời đề (4,5) nêu ra những yêu cầu gì ? (?) Các đề (3,4,5,6) không có từ kể, có phải là đề tự sự không ? (?) Qua phân tích, ta thấy đề văn tự sự có thể diễn đạt ở những dạng nào ? - Giáo viên treo bảng phụ Đề : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. ( Ví dụ : Truyện “ Sơn Tinh – Thủy Tinh ) (?) Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài theo các bước sau ? a. Tìm hiểu đề: Yêu cầu: - Nội dung: Kể chuyện em thích. - Hình thức bằng lời văn của em. b. Lập ý (Tìm ý): - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng Kén rễ. - Vua Hùng ra sính lễ. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh nhau. - Sơn Tinh đến trước được vợ. - Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ. - Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh. - Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh. c. Lập dàn ý : (?) Em dự định mở đầu như thế nào ? (?) Kể chuyện như thế nào ? (?) Kết thúc câu chuyện ra sao ? (?) Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em ? - GV treo bảng phụ dàn ý tham khảo Dàn ý VD: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . 1. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . 2. Thân bài: Diễn biến sự việc: - Vua Hùng kén rễ. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng ban sính lễ. - Sơn Tinh đến trước được vợ. - Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh. - Thuỷ Tinh thua trận. 3. Kết bài: Mối thù hằng năm của Thuỷ Tinh. d. Viết thành văn: (?) Từ các câu hỏi trên, em rút ra được cách làm bài văn tự sự như thế nào ? - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - HS : 1, 2, 3, 6 kể chuyện - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - Kể việc: 1, 3. Kể người: 2, 6. - Tường thuật: 4, 5. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - Nhóm thảo luận -> đại diên trình bày các sự việc truyện -> lớp nhận xét. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . I. ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ 1. Đề văn tự sự - Cấu trúc đề: Đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng: + Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyên. + Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện. - Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện qua những lời văn được diễn đạt trong đề ( để xác định nội dung tự sự, cách thức trình bày) 2. Cách làm bài văn tự sự - Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện. - Lập dàn ý là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết . TIẾT 2 + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Giáo viên treo bảng phụ Đề : Kể một chuyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em - Yêu cầu HS đọc và thảo luận nhóm (5phút) : Hãy tìm hiểu đề , tím ý,lập dàn ý chuyện Thánh Gióng. -> Gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS thử diễn đạt bằng lời thành bài văn hoàn chỉnh. -> nhận xét cách diễn đạt của HS. - Đại diện nhóm trình bày-> lớp nhận xét.. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . II. LUYỆN TẬP Dàn ý Thánh Gióng . + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Thánh Gióng. + Thân bài: Diễn biến sự việc: Sự ra đời của Thánh Gióng. Gióng đòi đi đánh giặc. Lớn như thổi -> thành tráng sĩ. Đánh tan giặc, bay về trời Dấu tích còn lại của Gióng. + Kết bài: Cảm nghĩ về người anh hùng chống ngoại xâm. + Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò. - Củng cố: - Yêu cầu : HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - GV nhấn mạnh lại kiến thức tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. - Xem lại thể loại văn kể chuyện để có kiến thức làm bài viết số 01 . - Dặn dò: + Thuộc ghi nhớ. + Chuẩn bị : Giấy làm bài viết số 01 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Thực hiện theo yêu cầu GV.
Tài liệu đính kèm: