HS: Đọc và kể ( 2- 4 em).
H: Văn bản có máy phần? Nội dung các phần ntn?
HS: Đọc phần 1.
H: Vì sao Long Quân lại cho nghĩa quân mượn gươm thần để đãnh giặc?
GV: Lưu ý cho HS biết về giặc Minh và buổi đầu hoạt động của nghĩa quân.
H: Lê Lợi đã nhận được gươm ntn?(trong hoàn cảnh, trường hợp nào).
H: Hai chữ “thuận thiên” có ý nghĩa gì?
H: Việc nhặt được gươm ở dưới nước, chuôI gươm trên rừng có ý nghĩa gì?
HS: Nhớ lại truyện “ Con rồng, cháu tiên”.
H: Hai vật nhặt được ở hai nơi khác nhau nhưng lại “vừu như in”, đIũu đó có ý nghĩa gì?
GV: Liên hên với truyện “Con rồng, cháu tiên”.
H: Câu nói của Lê Thận khi nâng gươm lên: “Đây là trời .minh công” có ý nghĩa gì?
H: Hãy chỉ ra sức mạnh của thanh gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn?
HS: Đọc đoạn 2.
H: Long Quân cho đòi lại gươm thần trong hoàn cảnh đất nước ta ntn?
HS: Thảo luận, phát biểu.
H: Cảnh đòi laih gươm và trả gươm diễn ra ntn?
HS: Kể lại.
H: Truyện có ý nghĩa như thế nào?
HS: Thảo luận, phát biểu.
HS: Đọc ghi nhớ(SGK).
HS: Làm BT.
Tuần 4 Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010 Tiết 13: Văn bản: sự tích hồ gươm (Hướng dẫn đọc thêm) A. Mục tiêu cần đạt: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”. HS kể lại được truyện. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sưu tần tài liệu, tranh ảnh về văn bản. HS: Đọc, tìm hiểu chú thích, trả lời câu hỏi trong SGK. C. Kiểm tra bài cũ: H: Kể diễn cảm lại truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh”. H: Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện? D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc và kể ( 2- 4 em). H: Văn bản có máy phần? Nội dung các phần ntn? HS: Đọc phần 1. H: Vì sao Long Quân lại cho nghĩa quân mượn gươm thần để đãnh giặc? GV: Lưu ý cho HS biết về giặc Minh và buổi đầu hoạt động của nghĩa quân. H: Lê Lợi đã nhận được gươm ntn?(trong hoàn cảnh, trường hợp nào). H: Hai chữ “thuận thiên” có ý nghĩa gì? H: Việc nhặt được gươm ở dưới nước, chuôI gươm trên rừng có ý nghĩa gì? HS: Nhớ lại truyện “ Con rồng, cháu tiên”. H: Hai vật nhặt được ở hai nơi khác nhau nhưng lại “vừu như in”, đIũu đó có ý nghĩa gì? GV: Liên hên với truyện “Con rồng, cháu tiên”. H: Câu nói của Lê Thận khi nâng gươm lên: “Đây là trời.minh công” có ý nghĩa gì? H: Hãy chỉ ra sức mạnh của thanh gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn? HS: Đọc đoạn 2. H: Long Quân cho đòi lại gươm thần trong hoàn cảnh đất nước ta ntn? HS: Thảo luận, phát biểu. H: Cảnh đòi laih gươm và trả gươm diễn ra ntn? HS: Kể lại. H: Truyện có ý nghĩa như thế nào? HS: Thảo luận, phát biểu. HS: Đọc ghi nhớ(SGK). HS: Làm BT. I/. Hướng dẫn HS đọc, kể, tìm hiểu bố cục và chú thích: * Bố cục: 2 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu -> “đất nước”: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm đánh giặc. - Đoạn 2: Còn lại: Long Quân đòi lai gươm sau khi hết giặc. II/. Đọc – hiểu văn bản: 1). Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc. - Lí do mượn gươm: + Giặc Minh đô hộ nước ta làm nhiều đIũu bạo ngược, nhân dân ta rất oán ghét. + Nghĩa quân còn yếu, nhiều lần bị thua. => Long Quân cho mượn gươm để đánh giặc. - Long Quân cho mươn gươm: + Lê Thận bắt được gươm ở dưới nước. + Lê Lợi lấy được chuôi ở trên ngon cây đa. => Lưới gươm dưới nước, chuôI gươm trên rừng là khả năng cứu nước có ở khắp nơI, từ vùng sông nước đến vùng núi, từ miền xuôI đén miền ngược cùng đánh giặc. => Lưỡi gươm cho vào chuôI gươm “ vừa như in” thể hiện nguyện vọng của dân tộc nhất trí trên dưới một lòng. - Lê Thận nâng gươm lên vá nói () có ý nghĩa khẳng định, đề cao vai trò của chủ tướng Lê Lợi. - Từ khi có gươm, nghĩa quan liên tục thắng lớn và đuổi được giặc Minh ra khỏi đát nước. 2). Long Quân đòi lai gươm: - Hoàng cảnh: + Khi đất nước đã hết giặc. + Lê Lợi đã làm vua và về Thăng Long. - Cảnh đòi lại gươm và trả gươm. + Lê Lợi đI dạo trên hồ Tả Vọng. + Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại. => Hồ Tả Vọng trở thành hồ Hoàn Kiếm ( Hồ Gươm). 3). ý nghĩa của truyện: - Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc kháng chiến. - Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê. - GiảI thích nguồn gốc, tên gọi Hồ Gươm. 4). Ghi nhớ: III/. Luyện tập: (SGK). HS: Tự làm. * Củng cố: GV: KháI quát nội dung, ý nghĩa của truyện. * Dăn dò: HS: Soạn tiết 14: “ Chủ đề và dàn bàI của bàI văn tự sự”. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ****************************************** Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010 Tiết 14: chủ đề và dàn bàI của bàI văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: HS: Nắm được chủ đề và dàn bàI của bàI văn tự sự. Mỗi quan hệ gữa việc và chủ đề. Tập viết mở bàI cho bàI văn tự sự. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, chuẩn bị 1 số dàn bàI TS. HS: Đọc và soạn bàI ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: H: Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn TS như thế nào? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc, chú ý bài văn không có nhan đề. H: Việc ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà nông dân bị gãy đùi trước đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? H: Sự việc trong phần thân bài thể hiện ntn? H: Chủ đề của bài văn thể hiện ntn? HS: Gạch dưới các câu “hết lòngbệnh”; “người ta cứu giúp.ân huệ”. GV: Chủ đề còn thể hiện qua việc làm. H: Em hãy đặt tên cho truyện này? HS: Tự đặt. GV: Đưa ra 3 tên sau: -> H: Trong 3 tên, tên nào hợp nhất? Vì sao? H: Các phần MB, TB, KB trong truyện thể hiện điều gì? H: Sự việc trong truyện diễn biến ntn? H: Chủ đề của bài văn tự sự là gì? Dàn bài ntn? Yêu cầu cho mỗi phần? HS: Đọc H: Chủ đề của truyện nhằm biểu dương, chễ diễu đieu gì? Sự việc nào thể hiện tập trung chủ đề? Hãy gach dưới các SV đó? HS: Chỉ ra phần MB, TB, KB. H: Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống và khác nhau? HS: Nhận xét. HS: Đọc lại 2 truyện và đánh giá. H: Có mấy cách MB và KB? ( 2 cách: MB: G.thiệu chủ đề câu chuyện và kể tình huống nảy sinh câu chuyện; KB: Kể SV kết thúc câu chuyện và kể SV tiếp tục sau truyện khác như vẫn tiếp diễn). I/. Tìm hiểu chủ đề và dàn bàI của bài văn TS: 1). Bài văn (SGK). - Phẩm chất của thầy thuốc: tỏ ra có bản lĩnh, không sợ làm mất lòng ông ta, ai nguy hiểm hơn lo chữa trước, không màng ơn huệ. - Chủ đề ở đây là ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh. - Định hướng: + “ Hết lòng vì người bệnh” + “ Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước cho người đó”. + Tên “ Tấm lòng thương người của thầy Tuệ Tĩnh” là hợp nhất vì thể hiện chủ đề của truyện. - Mở bài: Giới thiệu chung về Tuệ Tĩnh và tấm lòng thương yêu cứu giúp người bệnh của ông. - Thân bài: Diễn biến các sự việc: + Hai người bệnh đến nhờ Tuệ Tĩnh chữa bệnh + Tuệ Tĩnh nhận chữa cho đứa bế con nhà nông dân trước ( vì bệnh nặng hơn). - Kết bài: kết thúc sự việc. 2). Ghi nhớ (SGK). II/. Luyện tập: 1). Truyện “Phần thưởng” - Chủ đề: Tố cáo tên nịnh thần tham lam. Thể hiện ở việc người nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia phần thưởng đó. - Mở bài: câu 1. Kết bài: câu cuối. Thân bài: phần còn lại - Sự khác nhau với truyện Tuệ Tĩnh: + Truyện Tuệ Tĩnh: MB nói ngay chủ đề, KB có sức gợi (bắt đầu một cuộc chữa bệnh khác). Truyện bất ngò ở đầu truyện. + Truyện Phần thưởng: MB giới thiệu tình huống, KB là viên quan bị đuổi ra ngoài, người nông dân được thưởng. SV bất ngờ ở cuối truyện. 2). Đánh giá cách MB, KB truyện “ST-TT” và “Sự tích Hồ Gươm” Sơn Tinh – Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm MB Nêu tình huống Nêu tình huống + giai thích KB Nêuusự việc tiếp diễn Nêu sự việc kết thúc. * Củng cố: GV: Khái quát nôi dung bài học. * Dăn dò: HS Soạn T 15, 16. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ****************************************** Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010 Tiết 15, 16: tìm hiểu đề và cách làm bàI văn tự sự A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS biết tìm hiểu đề văn Tự sự và cách làm bài văn Tự sự. Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, sắp xếp ý, lập dàn ý và làm bàI văn Tự sự ở nhà. B. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị một số đề văn TS. HS: Soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2. H: Thế nào là chủ đề của bài văn TS? Cho ví dụ? H: Dàn bài của bài văn TS gồm mấy phần? Yêu cầu các phần ntn? D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Chép các đề trong SGK lên bảng. HS: Quan sạt. H: Lời văn đề 1 nêu ra yuue cầy gì? Những chữ nào trong đề làm em biết đieu đó? H: Các đề 3,4,5,6 không có từ “kể” có phải là đề văn TS không? Vì sao? HS: Gạch dưới các đề trọng tâm của mỗi đề. GV: Lưu ý: kể chuyện “bằng lời văn của em” tức là không sao chép văn bản có sẵn mà phảI tự nghĩ ra. H: Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật? H: Muốn tìm hiểu một đề văn em làm ntn? GV: Chọn đề 1 cho HS tập cách làm dàn ý và làm dàn ý. HS; Chọn truyện yêu thích. H: Đề văn đưa ra yêu cầu nào buộc em phảI thực hiện, em hiểu yêu cầu ấy ntn? H: Em chon truyện nào? Em thióch nhân vật nào, sự việc nào? Em chọn truyện đó nhằm biểu hiện chủ đề gì? GV: Ví dụ truyện Thánh Gióng.( HS đã biết chủ đề) H: Em dự định mở bài ntn? GV: Cho HS làm và nhận xét. H: Kể chuyện ntn, kết thúc ra sao? HS: Tập viết lời kể theo nhiều cách khác nhau như: giới thiệu người anh hùng; nói đến chú bé lạ; nói tới sự biến đổi HS: Chủ yếu viết đoan MB và KB. GV: Đưa ra những cách diễn đàt khác nhau. H: Cách diễn đạt trên khác nhau ntn? H: Khi tìm hiểu đề cần chú ý những gì? Cách làm bài văn TS cần phảI qua các bước ntn? HS: Đọc ghi nhớ. HS: Tự làm và trình bày GV: Nhận xét. I/. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn Tự sự: 1). Tìm hiểu đề: Đề bài: (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. (2) Kể chuyện về một người ban tốt. (3) Kỉ niệm ngày thơ ấu. (4) Ngày sinh nhật của em. (5) Quê em đổi mới. (6) Em đã lớn rồi. => Đề (1) yêu cầu kể chuyện em thích bằng lời văn của em. => Đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự vì đề nêu ra 1 đề tài của câu chuyện, tức là nêu ra nội dung trực tiếp của câu chuyện. => Đề (1) kể việc, người, tường thuật; đề (2), (6) kể người; đề (3), (4), (5) kể việc. 2) Cách làm bài văn Tự sự: Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. a) Tìm hiểu đề: ( Xem gợi ý ở phần 1) b) Lập ý và xác định nội dung: VD: Truyện Thánh Gióng. HS có thể tập trung chủ đề sẵn sàng đánh giặc và tinh thần quyết tâm đánh giặc của Thánh Gióng. Như vậy đoạn dẫm vết chân, chuyện tre đằng ngà cũng có thể không kể. c) Lập dàn ý: - Mở bài. (SGV) - Thân bài (SGV). - Kết bài (SGV). d) Tập viết lời kể: (Thánh Gióng). VD: - Thánh Gióng là một anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà TG vẫn chưa biết nói, biết cười. Biết đi. Một hôm.. => Giới thiệu người anh hùng. - Ngày xưa ở làng Gióng có một chú bé rất lạ. Đã lên ba mà vẫn không biết nói, biết cười, biết đI . => Nói đền chú bé lạ. * Ghi nhớ (SGK) II/. Luyện tập: Hãy ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết theo yêu cầu của đề Tập làm văn. * Củng cố: GV khái quát nội dung đã học. * Dăn dò: HS soan bài: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ****************************************** Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010 Tuần 5 Tiết 17, 18: viết bài tập làm văn số 1. (Văn Tự sự) A. Mục tiêu cần đạt: HS viết được một văn bản TS có nội dung: nhân vật, sự việc, t/gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả. Có 3 phần MB, TB, KB. Bài văn không quá 400 chữ. B. Các hoạt động dạy và học: * ổn định lớp. * Đề bài: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em. * Yêu cầu: HS: Kể bằng chín ... u gì, nhằm mục đích gì? Thứ tự các câu vì sao không đảo lọn được? GV: Sơ bộ nói qua ghi nhớ 1. HS: Đọc đoạn văn SGK. H: Đoạn văn dùng những từ gì để kể các hoạt động của nhân vật? HS: Gạch dưới những từ đó. H: Các hành động được kể theo thứ tự nào? H: Hành động ấy đem lại kết quả gì? H: Đoạn văn trên diễn đạt ý gì? HS: Rút ra ghi nhớ 2 và đọc. HS: Đọc lai các đoạn văn trên. H: Mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? HS: Đọc ghi nhớ (SGK) GV: Hướng dẫn HS luyện tập. I/. Lời văn, đoạn văn Tự sự. 1). Lời văn giới thiệu nhân vật. - Đoạn 1: Giới thiệu Mị Nương và việc vua Hùng kén rể - Đoạn 2: Giới thiệu về Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hôn, và tài năng của hai người. => Lời văn TS chủ yếu kể người, kể việc. Kể người có thể giới thiệu họ tên, lai lịch, tính tình, tài năng. Kể việc là kẻ các hoạt động, việc làm, kết quả 2) Lời văn kể sự việc. - Đoạn văn SGK. - Thứ tự kể: Nổi giận -> hô mưa, gọi gió -> dâng nước đánh Sơn Tinh (T/ gian). - Kết quả: Nước dâng cao. - Chủ đề của đoạn: Thủy Tinh nổi giận dâng nước đánh Sơn Tinh. 3). Đoạn văn: - Đoạn 1: Vua Hùnh kén rể. - Đoạn 2: Hai người đến cầu hôn, đều có tài lạ, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. - Đoạn 3: Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. * Ghi nhớ: (SGK). II/. Luyện tập. * Bài 1: a) ý của đoạn thể hiện ở câu “cậu chăn bò rất giỏi”. ý giỏi thể hiện qua các ý phụ: + Chăn suốt ngày tư sáng đến tối. + Dù nắng, mư ntn bò đều được ăn no căng bụng. b) ý chính: Hai cô chi ác hay hắt hủi Sọ Dừa. Cô út hiền lành đối xử tư tế vơi Sọ Dừa. c) ý chính của đoạn: “tính cô còn trể con lắm” các câu sau làm rõ hơn. * Bài 2: HS làm ở nhf chuẩn bị cho bài 6 (tiết23) * Bài 3,4 HS tự làm ở nhà. * Củng cố: GV: Khái quát nội dung đã học. * Dặn dò HS: học bài, làm BT và soạn văn bản Thạch Sanh. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ****************************************** Tuần 6 Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010 Tiết 21, 22: Văn bản: thạch sanh A. Mục tiêu cần đạt: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ. HS kể lại được truyện (kể được các chi tiết chính bằng ngôn ngữ HS). B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, tranh ảnh và tài liệu liên quan đến truyện. HS: Đọc, tập kể ở nhà, trả lời câu hỏi SGK. C. Kiểm tra bài cũ: - HS: Kể lại truyện Sọ Dừa và nêu nôi dung, ý nghĩa của truyện. - GV: Kiểm tra HS chuẩn bị bài ở nhà. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS: Đọc 4 đoạn. HS:+ Nêu nội dung các đoạn. + Tìm hiểu các chú thích (SGK). HS: Kể lại truyện ( 2 -> 3 em). HS: Đọc đoạn1. H: Sự ra đời của Thạch Sanh có gì bình thường và khác thường về hoàn cảnh gia đình, cảnh sống của Thạch Sanh? H: Thạch Sanh ra đời trong hoàn cảnh nào? H: Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? HS: Thảo luận, phát biểu. H: Sự ra đời bình thường và khác thường đó thể hiện điều gì? HS: Đọc đoạn tiếp theo. H: Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã phảI trải qua những thử thách nào? Hãy kể lại lần lượt các thử thách đó? H: Sau khi cưới công chúa Thạch Sanh gặp thử thách gì? H: Qua những thử thách đó, em thấy Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì? GV: Phân tích: Thật thà tin người, giết chằn tinh, đại bàng, nhiều phép; tha chết cho mẹ con Lí Thông, tha tội quân sĩ 18 nước chư hầu. H: Tronh truyện Thạch Sanh và Lí Thông luôn đối lập với nhau về tính cách và hành động. Hãy chỉ ra sự dối lập đó? HS: Thảo luận, phát biểu. H: Trong truyện ó một số chi tiết thần kì. Em hãy tìm những chi tiết thần kì đó và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó? HS: Thảo luận và phát biểu. H:Truyện kết thúc ntn? Theo em cách kết thúc đó nói lên điều gì? GV: Hướng dẫn HS tổng kết và tìm hiểu ghi nhớ.(SGK). GV: Hưỡng dẫn HS thực hiện luyện tập. GS: Hai em kể lại truyện. GV: Uốn nắn, sửa chữa, I/. Tìm hiểu chung: Bố cục: 4 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu -> “mọi phép thần thông”. - Đoạn 2: tiếp -> “phong cho làm Quận Công”. - Đoạn 3: tiếp -> “hóa kiếp thành bọ hung”. - Đoạn 4: còn lại. II/. Tìm hiểu văn bản: 1). Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh. * Sự bình thường: + Là con của một gia đình nông dân tốt bụng. + Sống nghòe khổ về nghề kiếm củi. * Sự khác thường: + Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai. + Mang thai trong nhiều năm. + Thạch Sanh được thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và phép thần thông. => Thạch Sanh là con của dân thường gần gũi với nhân dân. Sự khác thường tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tưởng làm tăng sức hấp dẫn của truyện. 2). Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua. - Bị mẹ con Lí Thông lừa đI canh miếu thần thế mạng; Thạch Sanh giết chằn tinh. - Xuống hang giết đại bàng cứu công chúa; bị Lí Thông lấp cửa hang. - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù; Thạch Sanh bị bắt vào ngục. - Hoàng tử 18 nước chư hầu hội quân sang đánh. => Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất: + Thật thà, chất phác. + Dũng cảm, tài năng. + Lòng nhân đạo và yêu hòa bình. 3). Sự đối lập về tính cách và hành động giữa Thạch Sanh và Lí Thông. => Là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá; vị tha và ích kỉ; thiện và ác. 4). ý nghĩa của một số chi tiết thần kì: - Tiếng đàn của Thạch Sanh: giúp công chúa khỏi câm, nhận ra người cứu mình và giải thoát cho Thạch Sanh; nhờ đó mà Lí Thông bị vạch mặt-> Đó là tiếng đàn của công lí. Làm cho quân lính 18 nước chư hầu phảI xin hàng. - Niêu cơm thần kì: tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh tượng trưng cho lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình của nhân dân ta. * Truỵên kết thúc với việc Thạch Sanh lên làm vua, mẹ con Lí Thông bị trừng trị thể hiện công lí xã hội và mơ ước của nhân dân ta về sự đổi đời. III/. Tổng kết: VI/. Luyện tập: HS: Tự trả lời bài 1. HS: Kể lại truyện. * Đọc thêm (SGK). * Củng cố: GV: Khái quát nội dung bài học. * Dăn dò: HS: Học bài, tập kể lại truyện và soạn tiết 23: Chữa lỗi dùng từ. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: **************************** Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010: Tiết 23: chữa lỗi dùng từ A. Mục tiêu cần đạt: - HS nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm. - Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ phần I. HS: Soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ: - BT về nhà. - H: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy ví dụ và phân tích. D. Các hoạt động dạy và học: GV: Giới thiệu bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV: Treo bảng phụ. HS: Đọc và quan sát đoạn văn H: Gạch dưới những từ có nghĩa giống nhau? Các từ được dùng mấy lần trong đoạn văn? H: Các từ ở đoạn văn a lặp nhằm mục đích gì? Có tác dụng gì? GV: Đây không phảI là lỗi lặp vì có mục đích, có tác dụng. H: ở đoạn văn b từ gì được lặp? Việc lặp ở b và ở a có gì khác nhau? Việc lặp nào là lỗi lặp mà người viết mắc phải? H: Hãy sửa lại lỗi lặp ở ví dụ b? H: Khi sử dụng câu có lỗi lặp, em thấy ntn? GV: Chép câu a và b lên bảng. H: Trong các câu trên từ nào dùng không đúng? Hãy gạch dưới các từ đó? H: Nguyên nhân mắc lỗi là gì? Em hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng? GV: Người viết dùng sai do nhớ không chính xác. GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập H: Hãy lược bỏ các từ trùng lặp trong câu sau? GV: Bỏ “câu chuyện ấy”; thay “câu chuyện này” bằng “chuyện ấy”; thay “những nhân vật ấy” bằng “họ”; thay “những nhân vật” bằng “những người”. GV: Bỏ “lớn lên” vì nghĩa trùng với “trưởng thành” HS: Thay các từ dùng sai và chỉ ra nguyên nhân dùng sai. I/. Lặp từ. 1). Gạch dưới những từ có nghĩa giống nhau: a) – tre (7 lần) - giữ (4 lần) - anh hùng (2 lần) => Việc lặp này nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điêu hài hòa như một baìo thơ cho đoạn văn xuôi. b) Truyện dân gian (lặp 2 lần) => Đây là lỗi lặp từ. 2) Sửa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. => Sử dụng câu có lỗi lặp từ gây cảm giác nặng nề, vốn từ nghèo nàn, thiếu cân nhhắc khi dùng từ, nhắc lại nội dung cũ một cách máy móc, không cung cấp nội dung mới. II/. Lẫn lộn các từ gần âm. a)Ngày mai chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tàng lịch sử của tỉnh. b) Ông họa sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. => Câu a: thăm quan (sai: không có từ này trong TV). Sửa lại: tham quan. => Câu b: nhấp nháy:(1) Mở ra, nhắp vàoliên tiếp; (2) Có ánh sáng khi ló ra, khi tắt liên tiếp. Sửa lại: mấp máy (cử động khẽ và liên tiếp). III/. Luyện tập: 1) Sau khi bỏ từ lặp câu sẽ như sau: a) Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. (bỏ: ban, ai, cũng, rất, lẫy, làm, Lan). b) Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôI ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt. c) Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành. 2) Các từ thay là: - Sinh động thay cho linh động. - Bàng quan thay cho bàng quang. - Hủ tục thay cho thủ tục. => Nguyên nhân dùng sai là nhớ không chính xác hình thức ngữ âm. * Củng cố: GV: Khái quát nội dung bài học. * Dặn dò: HS soạn tiết 25: Em bé thông minh. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . **************************** Ngày soạn: ../../2010 Ngày dạy: ..../../2010: Tiết 24: trả bài tập làm văn số một A. Mục tiêu cần đạt: Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự: nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích (chủ đề); sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. Yêu cầu “kể bằng lời văn của em” không đòi hỏi nhiều đối với học sinh. B. Chuẩn bị: GV:- Chấm bài HS, phân loại điểm và nhận xét bài lam HS. - Lấy ra một số lỗi cơ bản mắc phải. C. Kiểm tra bài cũ: HS: Kể lại truyện Thạch Sanh (4 em kể). D. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Trả bài cho HS. H: Em kể về ai? (nhân vật nào). Ai là nhân vật chính? Nhân vật đã được giới thiệu rõ chưa? H: Sự việc được kể là sự việc gì? Nguyên nhân, diẽn biến, kết quả đã được kể ra chưa? H: Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì? Đã đath chưa? GV: Nhận xét về ưu, nhược điểm và biểu dương những bài làm tốt. GV: Đưa ra các lỗi trong bài làm HS. (dùng từ, câu, chính tả) - Đọc, quan sát lại bài kiểm tra. - HS: Trả lời từng em theo bài làm của mình. - HS: Dựa vào bài viết: + Kể ra sự việc được kể. + Nêu nguyên nhân, diẽn biến, kết quả. - HS: Phát biểu theo chủ đề của mỗi câu chuyện được kể và tự nhận xét. - HS: Nghe. - HS: Sửa lại cho đúng. - HS: Đọc lai bài và tự sửa lại các lỗi mắc phảI cho đúng. * Củng cố: GV: Nhận xét chung về bài viết và tiết trả bài. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ****************************
Tài liệu đính kèm: