Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 (Bản chuẩn)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 (Bản chuẩn)

A. Môc tiªu cÇn ®¹t:

1. KiÕn thøc: Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả .

- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.

- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.

- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.

2. Kỹ năng:

- kÜ n¨ng: kĩ năng làm văn miêu tả.

- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.

- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.

- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.

 3.Thái độ: Thêm yêu mến cảnh vật và con người xung quanh.

B.ChuÈn bÞ

 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .

 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

C .Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng:

 1.Ổn định lớp:

6A:

6B:

2.Kiểm tra

 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh .

 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học : Ôn tập văn miêu tả .

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động I : Thế nào là văn miêu tả

- Thế nào là văn miêu tả ?

- Hãy nhắc lại các đối tượng miêu tả đã học

Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì ?

HS nhắc lại các bước làm bài văn miêu tả.

Học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả ?

Hoạt động II: Luyện tập

-GV chia nhóm .4 nhóm là 4 bài tập.

- Gọi học sinh đọc rồi nhận xét .

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý .

- Học sinh lập dàn ý

- Giáo viên gọi hai học sinh đọc – Giáo viên nhận xét .

- Học sinh đọc mục ghi nhớ .

HS đọc kĩ hai đoạn trích "Bài học đường đời đàu tiên " và truyện ngắn "Buổi học cuối cùng "

-HS chỉ ra trong mỗi bài đoạn văn miêu tả, một đoạn văn tự sự .Căn cứ vào đau mà em nhận ra điều đó ?

Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên ?

* Căn cứ để phân biệt :

-Hành động kể hay hành động tả ?

-Tả, kể về ai ?

-Chân dung hay việc là, hành động.

-Phổ biến là động từ hay tính từ ?

HS rút ra ghi nhớ. I.Bµi häc

Hệ thống hóa kiến thức :

1.Thế nào là văn miêu tả

2. Đối tượng miêu tả

a. Tả cảnh

b. Tả người

3. Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả

- Vận dụng tốt kỹ năng quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh .

- Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự .

4. Các bước làm bài văn miêu tả :

-Xác định đối tượng cần tả.

-Quan sát , lựa chọn những chi tiết tiêu biểu.

-Trình bày kết quả quan sát theo một trình tự hợp lí.

5.Dàn ý một bài văn miêu tả :

-Mở bài : giới thiệu đối tượng cần tả.

-Thân bài : tả chi tiết đối tượng.

-Kết bài : nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng cần tả.

II.Luyện tập :

Bài 1 :

Tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.

- Lựa chọn những chi tiết đặc sắc, hình ảnh dặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật.

- Phép so sánh liên tưởng mới mẻ, độc đáo .

- Ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sống động, sắc sảo.

- Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của tác giả với đối tượng được tả.

Bài 2 : Lập dàn ý cho đè bài :Tả quang cảnh đầm sen vào mùa hoa nở .

a.Mở bài : Giới thiệu đầm sen ( ở đâu ? mùa nào ? )

b.Thân bài :

- Tả khái quát về đầm sen ( vị trí, diện tích, màu sắc )

- Tả cụ thể đầm sen :

+ Lá, hoa, hương thơm ;

+ Màu sắc , ánh sáng, bầu trời, nước, không khí .

c.Kết bài : Cảm nghĩ về đầm sen .

Bài 3: Tả một em bé bụ bẫm , ngây thơ đang tập noí, tập đi .

Â. Mở bài : giới thiệu em bé là con nhà ai? Tên họ, tháng tuổi, quan hệ với em?

b. Thân bài : Tả chi tiết :

-Em bé tập đi ( chân, tay, mắt, dáng đi,.)

-Em bé tập nói ( miệng, môi, lưỡi, mắt,.)

c. Kết bài : -Hình ảnh chung về em bé.

Thái độ của mọi người đối với em.

Bài 4 :

Ghi nhớ ( SGK).

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 35 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 tiÕt 118 :CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ 
A. Môc tiªu cÇn ®¹t
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn không có từ là
- Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn không có từ là trong nói và viết.
- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
2. Kỹ năng:
- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là 
- Đặt đư ợc các kiểu câu câu trần thuật đơn không có từ là.
3.Thái độ: Giáo dục HS góp phần làm giaù đẹp thêm tiếng Việt 
B. ChuÈn bÞ:
 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
C .Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng:
 1.Ổn định lớp: 
6A:
6B:
2.Kiểm tra 15 phót: Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là” ? Cho ví dụ ? 
 - Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là”? 
* Đáp án và biểu điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu1
Trong câu trần thuật đơn có từ là: 
VN thường do từ là kết hợp với DT(CDT) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với ĐT(CĐT), TT(CTT)...cũng có thể làm VN
- Khi phũ ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải
VD: Mẹ em là giáo viên
8
Câu 2
=> câu giới thiệu.
=> câu định nghĩa.
.=> câu miêu tả.
=>câu đánh gia.
2
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Để miêu tả hành động, trạng thái , đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ hoặc để thông báo về sự xuất hiện tồn tại, tiêu biến của sự vật thì dùng kiểu câu trần thuật đơn không có từ “ là” . Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu kiểu câu đó . 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I : Câu trần thuật đơn không có từ là 
Học sinh đọc ví dụ . 
Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ ở từng câu . 
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ? 
Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào trước vị ngữ: không, không phải, chưa, chưa phải . 
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
Hoạt động II: Câu miêu tả và câu tồn tại
Giáo viên chép ví dụ lên bảng . 
Học sinh đọc ví dụ . 
Học sinh xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu . 
Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là câu tồn tại . 
Học sinh đọc đoạn văn rồi điền câu thích hợp vào chỗ trống . 
Điền câu b . 
Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
Hoạt động III: Luyện tập
Bài 1 GV chuẩn bị trên bảng phụ .HS thực hiện.
Hai học sinh đổi bài nhau rồi sửa lỗi 
I.Bµi häc
 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “ là”
* Ví dụ : 
a. Phú ông / mừng lắm ( cụm tính từ ) 
b. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân ( cụm động từ)
 - Phú ông / không mừng lắm . 
 - Chúng tôi / không tụ hội ở góc sân .
 - Khi biểu thị ý phủ định vị nhữ kết hợp với các từ không , chưa.
*Ghi nhớ : SGK . 
2. Câu miêu tả và câu tồn tại . 
* Ví dụ : 
a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại -> câu miêu tả . 
 CN VN
b. Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con . -> câu tồn tại. 
 VN CN
* Ghi nhớ : SGK 
II. LUYỆN TẬP 
Bài 1
a. (1) Bóng tre / trùm lên âu yếm làng ,bản, xóm , thôn 
	C	V
( câu miêu tả ).
(2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái 
	C	V
đình , mái chùa cổ kính.( câu tồn tại )
(3) Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữu một nền văn hóa 
 C	V
lâu đời ( câu miêu tả ).
b. (1) Bên hiên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế 
	C	V
Choắt ( câu tồn tại )
(2 Dế Choắt / là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế 
C	V
giễu và trịnh thượng thế.( câu miêu tả ).
c. (1) Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng. ( câu 
 C	V
tồn tại ).
(2) Măng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng 
 C	V
lồ xuyên qua đát lũy mà trỗi dậy.(câu miêu tả )
Bài 2 : Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất 
4.Cñng cè
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Học sinh nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
 - Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
 - Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và các kiểu cấu tạo của nó.
 - Học bài, làm bài tập vào vở. Soạn :Ôn tập văn miêu tả . 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
 TIẾT: 119 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
1. KiÕn thøc: Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả .
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự.
- Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người.
- Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả.
2. Kỹ năng:
- kÜ n¨ng: kĩ năng làm văn miêu tả.
- Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng.
- Lự chọn trình tự miêu tả hợp lí.
- Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả.
 3.Thái độ: Thêm yêu mến cảnh vật và con người xung quanh.
B.ChuÈn bÞ
 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
C .Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng:
 1.Ổn định lớp: 
6A:
6B:
2.Kiểm tra
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh . 
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học : Ôn tập văn miêu tả .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I : Thế nào là văn miêu tả
Thế nào là văn miêu tả ? 
Hãy nhắc lại các đối tượng miêu tả đã học 
Khi viết văn miêu tả cần chú ý điều gì ? 
HS nhắc lại các bước làm bài văn miêu tả.
Học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả ?
Hoạt động II: Luyện tập
-GV chia nhóm .4 nhóm là 4 bài tập.
Gọi học sinh đọc rồi nhận xét . 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý . 
Học sinh lập dàn ý 
Giáo viên gọi hai học sinh đọc – Giáo viên nhận xét . 
- Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
HS đọc kĩ hai đoạn trích "Bài học đường đời đàu tiên " và truyện ngắn "Buổi học cuối cùng "
-HS chỉ ra trong mỗi bài đoạn văn miêu tả, một đoạn văn tự sự .Căn cứ vào đau mà em nhận ra điều đó ?
Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị của hai tác giả trong hai bài văn trên ?
* Căn cứ để phân biệt :
-Hành động kể hay hành động tả ?
-Tả, kể về ai ?
-Chân dung hay việc là, hành động.
-Phổ biến là động từ hay tính từ ?
HS rút ra ghi nhớ.
I.Bµi häc
Hệ thống hóa kiến thức :
1.Thế nào là văn miêu tả
2. Đối tượng miêu tả 
a. Tả cảnh 
b. Tả người 
3. Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả 
Vận dụng tốt kỹ năng quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh .
Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự . 
4. Các bước làm bài văn miêu tả : 
-Xác định đối tượng cần tả.
-Quan sát , lựa chọn những chi tiết tiêu biểu.
-Trình bày kết quả quan sát theo một trình tự hợp lí.
5.Dàn ý một bài văn miêu tả :
-Mở bài : giới thiệu đối tượng cần tả.
-Thân bài : tả chi tiết đối tượng.
-Kết bài : nêu suy nghĩ của bản thân về đối tượng cần tả.
II.Luyện tập : 
Bài 1 : 
Tả cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
Lựa chọn những chi tiết đặc sắc, hình ảnh dặc sắc, thể hiện được linh hồn của cảnh vật.
Phép so sánh liên tưởng mới mẻ, độc đáo . 
Ngôn ngữ phong phú, biết diễn đạt một cách sống động, sắc sảo.
Thể hiện rõ tình cảm và thái độ của tác giả với đối tượng được tả.
Bài 2 : Lập dàn ý cho đè bài :Tả quang cảnh đầm sen vào mùa hoa nở . 
a.Mở bài : Giới thiệu đầm sen ( ở đâu ? mùa nào ? ) 
b.Thân bài : 
Tả khái quát về đầm sen ( vị trí, diện tích, màu sắc ) 
Tả cụ thể đầm sen : 
+ Lá, hoa, hương thơm ;  
+ Màu sắc , ánh sáng, bầu trời, nước, không khí . 
c.Kết bài : Cảm nghĩ về đầm sen .
Bài 3: Tả một em bé bụ bẫm , ngây thơ đang tập noí, tập đi .
Â. Mở bài : giới thiệu em bé là con nhà ai? Tên họ, tháng tuổi, quan hệ với em?
b. Thân bài : Tả chi tiết :
-Em bé tập đi ( chân, tay, mắt, dáng đi,...)
-Em bé tập nói ( miệng, môi, lưỡi, mắt,...)
c. Kết bài : -Hình ảnh chung về em bé.
Thái độ của mọi người đối với em.
Bài 4 : 
Ghi nhớ ( SGK).
4.Cñng cè
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
- Học sinh ghi nhớ.
- Nhớ các bước làm một bài văn miêu tả.
- Nhớ dàn ý của bài văn miêu tả.
- Lập dàn ý và viết một bài văn miêu tả.
- Học bài, làm bài tập vào vở.
 Chuẩn bị viết bài một tiết văn miêu tả sáng tạo. 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
tiÕt 120:CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
A. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Biết tránh các lỗi trên.
1. Kiến thức
- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
2. Kỹ năng:
- Phát hiện các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
- Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ.
3.Thái độ: Có ý thức nói, viết câu đúng ngữ pháp .
B.ChuÈn bÞ
 1.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan .
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
C .Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng:
1.Ổn định lớp: 
6A:
6B:
2.Kiểm tra
 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài sọan của học sinh . 
1.Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “ là “ ? 
2. Thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại ? Đặt mỗi lọai một câu . ( Gạch dưới chủ ngữ, vị ngữ )
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trong khi nói và viết, chúng ta phải chú ý đặt câu sao cho đúng ngữ pháp. Câu đúng ngữ pháo phải có đầy đủ hai thành phần : chủ ngữ và vị ngữ . Tiết học hôm nay sẽ giúp các em phát hiện câu thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ và cách chữa các câu đó .
HOẠT ĐỘNG GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động I : Câu thiếu chủ ngữ
Học sinh đọc ví dụ .
Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ của hai câu ? câu nào viết thiếu chủ ngữ ? 
+ Câu a : Thiếu chủ ngữ 
Học sinh chữa lại câu a . 
+ Thêm chủ ngữ : tác giả 
+ Biến trạng thành chủ ngữ : Truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí “
+ Biến vị ngữ thành một cụm chủ – vị . Em thấy Dế Mèn biết phục thiện. 
Hoạt động II: Câu thiếu vị ngữ
Học sinh đọc ví dụ : 
Hãy tìm chủ ngữ , vị ngữ của từng câu ? Câu nào viết thiếu vị ngữ ? 
+ Câu b và câu c -> thiếu vị ngữ . 
Học sinh chữa lại câu b và câu c. 
+ Thêm vị ngữ ở câu b đã để lại trong em niềm kính phục” . 
+ Thêm vị ngữ ở câu c : là bạn thân của em . 
Hoạt động III: 
- Học sinh làm bài 1 : 
Gọi học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét -> cả 3 câu đều có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ . 
Học sinh làm bài 2 – Gv gọi đọc . 
Giáo viên nhận xét : câu b thiếu chủ ngữ 
 Câu c thiếu vị ngữ . 
Học sinh thảo luận nhóm : bài 3 làm vào bảng phụ – Gv nhận xét . 
Học sinh thảo luận nhóm : bài 4 . làm vào bảng phụ – Gv nhận xét .Giáo viên chép ví dụ lên bảng . 
Học sinh đọc ví dụ . 
Học sinh xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu . 
Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là câu tồn tại . 
Học sinh đọc đoạn văn rồi điền câu thích hợp vào chỗ trống . 
Điền câu b . 
Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
I.Bµi häc:
1. Câu thiếu chủ ngữ 
Chữa lại câu a : Qua truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện . 
2. Câu thiếu vị ngữ 
Chữa lại câu b và c . 
Câu b : Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục . 
Câu c : Ban Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân của em .
II. Luyện tập
 Bài 1 : 
a/ ai / không làm gì ? 
b/ Con gì / như thế nào ? 
c/ Ai ? / như thế nào ? 
Bài 2 : câu b : bỏ từ “ với” . 
câu c : thêm vị ngữ : luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời . 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
4.Cñng cè: GV củng cố nội dung bài học
5. H­íng dÉn vÒ nhµ:
 - Học bài, Học bài + làm bài 5 
 - Ôn tập văn miêu tả để tiết sau viết bài TLV 7 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGAO AN LOP 6 TUAN 35 CHUAN.doc