A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên nơi làng quê qua hình ảnh các loài chim.
- Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
- Nắm được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh đọng và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.
- GDHS lòng yêu thiên nhiên và loài vật xung quanh.
B. Các bước lên lớp
- Ổn định lớp học
- Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ?( Đáp án tiết 112)
- Tiến trình dạy- học bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv giới thiệu về tác giả, tác phẩm một cách sơ lược.
gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk
? em hãy nêu một cách vắn tắt về tác giả và tác phẩm?
- Hstl- Gv giới thiệu thêm về Duy Khán.
Duy Khán sinh ngày 6/8/1934, mất ngày 29/1/1993 tại Hải Phòng. Ông sinh trưởng trong một gia đình nghèo. Học dang dở ở vùng tạm bị chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân.Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, sau chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội. Ông đã từng làm biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.
Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản
- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài văn.
- Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài.
? Theo em ở đoạn đầu của truyện tác giả miêu tả cảnh gì? vào thời điểm nào?
- Hstl-Gvkl:
Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh chớm hè ở một vùng quê .
? Bài văn miêu tả các loài chim có theo trình tự nào không hay hoàn toàn tự do?
- Hstl-Gvkl:
Cách kể của bài văn có vẻ lan man nhưng thực ra theo một trình tự khá chặt chẽ và hợp lí.
? Theo em các loài chim trong bài được miêu tả theo mấy nhóm?
- Hstl-Gvkl:
Các loài chim được miêu tả theo hai nhóm. Đó là nhóm chim hiền và nhóm chim ác.
? Các loài chim lành được tác giả miêu tả ntn? Hãy tìm các chi tiết miêu tả kết hợp kể về các phương diện: Hình dạng, hoạt động, đặc điểm, tập tính của các loài chim?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Theo em các loài chim lành đó có gần gũi với con người không? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả loài chim lành?
- Hstl-Gvkl:
Những loài chim này rất gần với con người. Chúng thường mang niềm vui đến cho con người.
Tiết 114
? Các loài chim ác trong bài được tác giả miêu tả như thế nào?
Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả và nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả các loài chim ác này?
Điều đó giúp ta hiểu được gì về tác giả?
- Hstl-Gvkl:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể đặc sắc. Chứng tỏ tác giả là người hiểu biết phong phú và tỉ mỉ về các loài chim. Chứng tỏ tác giả là người yêu mến, gắn bó với thiên nhiên nơi làng quê.
? Em hãy tìm các yếu tố văn hoá dân gian mà tác giả đã sử dụng trong bài văn?
- Hstl-Gvkl và ghi bảng:
? Qua bài văn em có thêm những hiểu biết gì mới và có những tình cảm ntn về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs.
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/113
Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk
- Gv cho hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết. NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm
(Chú thích* sgk)
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Các loài chim hiền
- Bồ các kêu các các
- Sáo đen, sáo sậu hót mừng được mùa.
- Tu hú kêu, mùa tu hú chín.
Cảm nhận qua âm thanh, miêu tả kết hợp với kể.
=> Những loài chim này rất gần với con người, chúng thường mang niềm vui đến cho con người.
2/ Các loài chim ác.
- Diều hâu- mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm, lao như mũi tên.
- Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu- là kẻ cắp trị kẻ ác.
- Quạ, lia lia, láu láu như quạ dòm chuồng lợn.
- Chim cắt cánh nhọn như dao bầu.
Nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể về thế giới loài chim như một xã hội.
=> Vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê và tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên. Bài văn thấm đượm chất văn hoá dân gian.
3/ Chất văn hoá dân gian
- Đồng giao.
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích
=> Màu sắc văn hoá dân gian thấm nhuần trong cách nhìn, cách cảm nhận về các loài chim.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk/ 113.
IV. Luyện tập:
Hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết.
Tuần 31 Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 113: Hướng dẫn đọc thêm: văn bản: LAO XAO (Duy Khán) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên nơi làng quê qua hình ảnh các loài chim. - Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. - Nắm được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh đọng và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn. - GDHS lòng yêu thiên nhiên và loài vật xung quanh. B. Các bước lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ?( Đáp án tiết 112) - Tiến trình dạy- học bài mới. Hoạt động của gv và hs Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv giới thiệu về tác giả, tác phẩm một cách sơ lược. gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk ? em hãy nêu một cách vắn tắt về tác giả và tác phẩm? - Hstl- Gv giới thiệu thêm về Duy Khán. Duy Khán sinh ngày 6/8/1934, mất ngày 29/1/1993 tại Hải Phòng. Ông sinh trưởng trong một gia đình nghèo. Học dang dở ở vùng tạm bị chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân.Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, sau chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội. Ông đã từng làm biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Hđ3: Gv hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs cách đọc bài văn. - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. ? Theo em ở đoạn đầu của truyện tác giả miêu tả cảnh gì? vào thời điểm nào? - Hstl-Gvkl: Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh chớm hè ở một vùng quê . ? Bài văn miêu tả các loài chim có theo trình tự nào không hay hoàn toàn tự do? - Hstl-Gvkl: Cách kể của bài văn có vẻ lan man nhưng thực ra theo một trình tự khá chặt chẽ và hợp lí. ? Theo em các loài chim trong bài được miêu tả theo mấy nhóm? - Hstl-Gvkl: Các loài chim được miêu tả theo hai nhóm. Đó là nhóm chim hiền và nhóm chim ác. ? Các loài chim lành được tác giả miêu tả ntn? Hãy tìm các chi tiết miêu tả kết hợp kể về các phương diện: Hình dạng, hoạt động, đặc điểm, tập tính của các loài chim? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Theo em các loài chim lành đó có gần gũi với con người không? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả loài chim lành? - Hstl-Gvkl: Những loài chim này rất gần với con người. Chúng thường mang niềm vui đến cho con người. Tiết 114 ? Các loài chim ác trong bài được tác giả miêu tả như thế nào? Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả và nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả các loài chim ác này? Điều đó giúp ta hiểu được gì về tác giả? - Hstl-Gvkl: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể đặc sắc. Chứng tỏ tác giả là người hiểu biết phong phú và tỉ mỉ về các loài chim. Chứng tỏ tác giả là người yêu mến, gắn bó với thiên nhiên nơi làng quê. ? Em hãy tìm các yếu tố văn hoá dân gian mà tác giả đã sử dụng trong bài văn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Qua bài văn em có thêm những hiểu biết gì mới và có những tình cảm ntn về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs. Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/113 Hđ5: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk - Gv cho hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết. Nội dung cần đạt I/ Sơ lược về tác giả, tác phẩm (Chú thích* sgk) II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Các loài chim hiền - Bồ các kêu các các - Sáo đen, sáo sậu hót mừng được mùa. - Tu hú kêu, mùa tu hú chín. " Cảm nhận qua âm thanh, miêu tả kết hợp với kể. => Những loài chim này rất gần với con người, chúng thường mang niềm vui đến cho con người. 2/ Các loài chim ác. - Diều hâu- mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm, lao như mũi tên. - Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu- là kẻ cắp trị kẻ ác. - Quạ, lia lia, láu láu như quạ dòm chuồng lợn. - Chim cắt cánh nhọn như dao bầu. " Nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể về thế giới loài chim như một xã hội. => Vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê và tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên. Bài văn thấm đượm chất văn hoá dân gian. 3/ Chất văn hoá dân gian - Đồng giao. - Thành ngữ - Truyện cổ tích => Màu sắc văn hoá dân gian thấm nhuần trong cách nhìn, cách cảm nhận về các loài chim. III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/ 113. IV. Luyện tập: Hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết. C. Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học. D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt *. Rút kinh nghiêm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 114: TRả BàI KIểM TRA VĂN A. Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá hs ở các phương diện sau: - Biết cách làm một đề văn học với kiến thức dàn trải ở các bài khác nhau - Nhận biết được các lỗi để có hướng khắc phục, sửa lỗi cho bài viết ở lần sau. - Ôn lại kiến thức lí thuyết và rèn luyện các kĩ năng đã học. B/ Các bước lên lớp. - ổn định lớp học - Tiến hành tiết trả bài. Hđ1: Trả bài văn học Bước1: - Gv yêu cầu hs nhắc lại đề bài của bài kiểm tra văn học. - Hs nhắc lại đề bài (tiết 97) - Gv yêu cầu hs trình bày lại nội dung cần diễn đạt - Gv nêu đáp án của bài. ( theo đáp án đã soạn ở tiết 97) Bước 2: - Gv nhận xét bài làm của hs. - Học sinh nắm tương đối chắc về nội dung của các bài. Song khi diễn đạt lại thực hiện chưa tốt, nhất là khi viết đoạn văn thì các em viết chưa có câu, diễn đạt còn lủng củng, rườm rà. - Chép các khổ thơ chưa chính xác, còn sai lỗi chính tả nhiều. Bước 3: - Gv đọc bài tốt, trung bình, yếu. - Cho hs sửa lỗi bài viết. Bước 4: Phát bài cho hs. Hđ3: Gv gọi tên và ghi điểm vào sổ C. Dặn dò: - Gv dặn hs thực hiện lại bài kiểm tra và tự sửa lỗi bài làm của mình. - Chuẩn bị bài ôn tập truyện và ký. *. Rút kinh nghiêm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 tiết 115: KIểM TRA TIếNG VIệT A. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của hs ở phần tiếng việt từ đầu học kỳ 2 đến nay. - Giúp hs củng cố lại những kiến thức tiếng việt đã học. - Rèn luyện kĩ năng trình bày một bài kiểm tra tiếng việt. - GDHS ý thức học đi đôi với hành trong môn tiêng việt. B. các bước lên lớp - ổn định lớp học - Tiến hành tiết kiểm tra Hđ1: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs về tiết kiểm tra. Hđ2: Gv phát đề và đọc lại đề cho hs kiểm tra Hđ3: Gv giám sát hs làm bài kiểm tra Hs thực hiện bài làm theo yêu cầu Hđ4: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra. I. lập Ma trận: Mức độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Lĩnh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TIẾNG VIỆT Biện phỏp tu từ C1 0.5 đ C2 0.5 đ C4 0.5 đ CII.2 5.0 đ C5 1.0 đ Cõu trần thuật C3 0.5 đ CII.1 2.0 đ TS cõu 3 2 1 1 7 TS điểm 1,5 1,5 2 5 10,0 Tỉ lệ II. ẹEÀ KIEÅM TRA A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi. Câu 1: Câu thơ: “Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm”. Đã sử dụng phép tu từ: A. So sánh. B. Nhân hóa. C. ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 2: Hai câu thơ: "Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan" là loại so sánh nào? A. Người với người B. Vật với vật C. Người với vật D. Cái cụ thể với cái trừu tượng Câu 3: Câu trần thuật: ‘Trường học là nơi chúng em trưởng thành”. Thuộc kiểu: A. Câu định nghĩa. B. Câu giới thiệu. C. Câu miêu tả. D. Câu đánh giá. Câu 4: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá ? A. Cây dừa sải tay bơi B. Cỏ gà rung tai C. Kiến hành quân đầy đường D. Bố em đi cày về Câu 5: Nối cột nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A Nối B 1 So sánh a Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 2 Nhân hóa b Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 3 ẩn dụ c Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. 4 Hoán dụ d Là gọi tả con vật, cây cối, bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi, tả con người, làm cho thế giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đặt hai câu trần thuật đơn có từ "là", xác định thành phần của câu? Câu 2: (5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (7 – 10 câu) chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hoá, so sánh. Chỉ ra các câu có phép tu từ đó . ===== hết ====== III. đáp án, biểu điểm. A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án D c B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: 1 đ c; 2 đ d; 3 đ b; 4 đ a. B. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Học sinh đặt được hai câu trần thuật đơn có từ là đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu). - Phân tích được thành phần cấu tạo của câu đúng: 1,0 điểm (0,5 điểm/câu). Ví dụ: 1. Vịnh Hạ Long / là di sản thiên nhiên văn hoá thế giới. CN VN 2. Năm học này, / Nam // là học sinh giỏi. TN CN VN Câu 2: - Học sinh viết được đoạn văn có đầy đủ 2 phép tu từ: (3 điểm) - Học sinh chỉ rõ được các phép tu từ có trong đoạn văn: (2 điểm) *. Rút kinh nghiêm : .............................................................................................................................................. ... - Hstl- Gvkl và ghi bảng: ? Theo em thế nào là câu miêu tả và thế nào là câu tồn tại? - Hstl theo ghi nhớ trong sgk/ 119 Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk. Bài tập1: - Gv cho hs tìm câu miêu tả và câu tồn tại - Hs thực hiện. - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 2: - Gv hướng dẫn hs viết đoạn văn có sử dụng câu tồn tại - Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv. - Gv giới thiệu đoạn văn để hs tham khảo như sau: Trường em nằm ở trung tâm xã Tuân Đạo. Giữa những rừng cây keo xanh biếc, ngôi trường của chúng em trở nên gọn gàng xinh xắn. mỗi sáng đi học, từ xa em đã thấy ánh bình minh lấp ló sau những tán lá và lọt vào các bức tường như thoa lên một màu phấn hồng. Giữa sân trường, nhộn nhịp tiếng cười đùa của các cô cậu hs. Bài tập 3: - Gv đọc chính tả cho hs viết, sau đó kiểm tra và nhận xét. Nội dung cần đạt I/ Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là: Ví dụ: SGK 1. Xác định CN, VN: a, Phú Ông/ mừng lắm C V b, Chúng tôi/ tụ họp ở góc sân C V 2. Vị ngữ do những từ ngữ sau tạo thành: a) Cụm tính từ b) Cụm động từ. 3. Phủ định như sau: a, Phú Ông không (chưa) mừng lắm b, Chúng Tôi không tụ hội ở góc sân. " Để diễn đạt ý phủ định, vị ngữ được kết hợp với từ chưa, không * Ghi nhớ: sgk/119. II/ Câu miêu tả và câu tồn tại 1. Xác định CN, VN: a)Đằng cuối bãi/hai cậu bé con/tiến lại Tr C V " Câu miêu tả. b)Đằng cuối bãi/tiến lại/hai cậu bé con Tr V C " Câu tồn tại 2. Chọn câu b để điền vào chỗ trống. Vì hai cậu bé con lần đầu xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết trước. * Ghi nhớ: sgk/ 119. III/ Luyện tập: Bài tập1: Xác định câu miêu tả và câu tồn tại. a1, Câu miêu tả a2, Câu tồn tại a3, Câu miêu tả b1, Câu tồn tại. b2, Câu miêu tả. c1, Câu tồn tại. c2, Câu miêu tả Bài tập 2: Viết đoạn văn Bài tập 3: Chính tả (nghe- viết) C. Củng cố: Nội dung bài học D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài ôn tập văn miêu tả. *. Rút kinh nghiêm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 119: ÔN TậP VĂN MIÊU Tả A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, văn tự sự. - Thông qua các bài thực hành tự rút ra được những đặc điểm chung cần nhớ cho cả bài. - Rèn luyện kĩ năng làm văn miêu tả. - GDHS ý thức tự giác tham khảo tài liệu và khắc phục những mặt hạn chế của mình trong viết văn miêu tả. B. Các bước lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là, câu miêu tả, câu tồn tại? (Đáp án tiết 118) - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của GV và HS Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện bài tập trong sgk. - Gv gọi hs đọc đoạn trích trong sgk. ? Theo em điều gì đã tạo nên cái hay, cái độc đáo trong đoạn văn miêu tả đó? - Gv gợi ý cho hstl: Tác giả biết lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, hình ảnh đặc sắc, cụ thể. Biết thể hiện linh hồn của tạo vật. Đồng thời biết tìm cách liên tưởng, so sánh và sử dụng vốn ngôn ngữ giàu có. ? Bằng những kiến thức đã học em hãy lập dàn ý cho đề bài: cảnh đầm sen đang mùa nở hoa. Gv gợi ý để hs tự làm ? Nếu miêu tả một em bé bụ bẫm ngây thơ, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào? Và tả theo trình tự nào? Gv hướng dẫn để hs tìm ra được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu của em bé. HS: Tìm và thực hiện theo yêu cầu trong SGK. ? Em hãy cho biết những yêu cầu đối với đối tượng và người viết văn miêu tả? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: Nội dung cần đạt 1. Một số yêu cầu trong văn miêu tả: - Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc. - Liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo. - Vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt cảnh vật một cách sinh động, sắc sảo. - Thể hiện tình cảm và thái độ của người viết đối với đối tượng được tả. 2. Dàn ý + Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh đầm sen. + Thân bài: Miêu tả chi tiết cảnh đầm sen (hoa, lá, cành, hương sen...) + Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ của bản thân về cảnh đầm sen. 3. Những chi tiết để tả 1 em bé: - Bụ bẫm: khuôn mặt, đôi má, chân tay, nước da... - Ngây thơ: đôi mắt, nụ cười, tập nói, tập đi... 4. Tìm đoạn văn miêu tả và tự sự trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng. 5. Một số yêu cầu đối với đối tượng và người viết văn miêu tả: a, Đối tượng miêu tả: - Tả người hay tả cảnh. - Vừa tả cảnh vừa tả người. b, Người viết văn miêu tả: - Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, nhân xét. - Lựa chọn hình ảnh và trình bày theo một thứ tự nhất định. * Ghi nhớ: sgk/121. C. Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học. D. Dặn dò: Gv dặn hs về nhà học bài, làm bài tập 4. Chuẩn bị bài chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. *. Rút kinh nghiêm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................... ********************************* Ngày dạy: 6A: ..../../2012 6B: ..../../2012 Tiết 120: CHữA LỗI Về CHủ NGữ Và Vị NGữ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - GDHS ý thức nói, viết đúng ngữ pháp trong quá trình tạo lập văn bản. B. Các bước lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Câu có những thành phần chính nào? cho ví dụ?( đáp án tiết 107) - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của GV và HS Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. Bước1: Chữa lỗi câu sai chủ ngữ. - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk. ? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu? - Hstl-Gv ghi bảng: ? Qua hai ví dụ trên em thấy câu nào sai? vì sao? hãy sửa lại câu đó như thế nào cho đúng? - Hstl-Gvkl: Câu a thiếu chủ ngữ. Vì vậy cần phải sửa lại câu cho đúng bằng hai cách sau: Bước 2: Chữa lỗi câu sai vị ngữ - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk ? Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu? - Hs đặt câu hỏi và chỉ ra được chủ ngữ và vị ngữ của các câu. - Gv nhận xét và bổ sung thêm để câu được hoàn chỉnh. ? Vậy em thấy câu nào trong các câu đó chưa hoàn chỉnh, và cần sửa lại ntn? - Hstl-Gvkl và hướng dẫn cho hs hiểu: Câu b và câu c là câu thiếu vị ngữ. Câu b, có thể thêm vị ngữ:"rất đẹp" hoặc"đã để lại trong em niềm cảm phục". Cũng có thể biến cụm danh từ thành một bộ phận của cụm c-v:"em rất thích hình ảnh Thánh Gióng..." Câu c, có thể thêm một cụm từ làm vị ngữ: "...là bạn thân của em". Hoặc biến đổi câu đã có thành một bộ phận câu:" tôi rất quý bạn Lan" Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk. Bài tập1: - Gv hướng dẫn hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu. Bài tập 2: Tìm câu sai và sửa lại cho đúng - Gv cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu rồi sửa lại các câu sai đó. Bài tập 3, 4: - Gv cho hs điền chủ ngữ và vị ngữ cho đúng Bài tập 5: Chuyển câu ghép thành câu đơn - Gv cho hs làm bài tập nhanh Nội dung cần đạt I. Câu thiếu chủ ngữ 1. Tìm CN, VN trong các câu: Câu a: Thiếu chủ ngữ 2. Chữa lai câu a: Cách 1:Thêm chủ ngữ vào câu: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, tác giả (Tô Hoài) cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. Cách 2: Biến đổi trạng ngữ thành chủ ngữ: Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. Cách 3: Biến vị ngữ thàng cụm C-V: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em thấy Dế Mèn biết phục thiện. II/ Câu thiếu vị ngữ 1. Tìm CN, VN : * Câu a và d có đầy đủ CN, VN. * Câu b thiếu VN, mới chỉ là một cụm danh từ: - DT trung tâm: Thánh Gióng. - Phụ ngữ: cưỡi ngựa sắt quân thù. * Câu c chưa thành câu, mới có cumk từ (Bạn Lan) và phần giả. thích cho cụm từ đó (người học giỏi nhất lớp 6A). Đây là câu thiếu VN. 2. Chữa lại câu b và c: + Cách chữa câu b: - Thêm VN: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt.quân thù đã để lại ytong em nhiều niền kính phục. - Biến cụm DT đã cho thành một bộ phận của cụm C-V: Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. + Cách chữa câu c: - Thêm 1 cụm từ làm VN: Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân cuat tôi. - Biến câu đã cho (gồm 2 cụm DT) thành một cụm C-V: Bạn Lan là người học gioit nhất lớp 6A. - Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu: Tôi rất quý ban Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. III/ Luyện tập Bài tập1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu Bài tập 2: Xác định câu sai và giải thích Câu b: - Thiếu chủ ngữ - Sửa lại: bỏ từ " với" Câu c: - Thiếu vị ngữ - Thêm vị ngữ vào câu Bài tập 3: Điền chủ ngữ a, Hs lớp 6a... b, Chim... c, Hoa... d, Chúng em... Bài tập 4: Điền vị ngữ a, ... học rất giỏi. b, ... rất ân hận. c, ... chiếu những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất. d, ... đi thả diều. Bài tập 5: Chuyển đổi câu - Thay dấu phẩy hoặc quan hệ từ trong các câu thành dấu chấm và viết hoa chữ cái đầu câu C. Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học. D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết số 7(văn sáng tạo) *. Rút kinh nghiêm : .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. *********************************
Tài liệu đính kèm: