Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

I/ Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

 - Thế giới các loài chim đó tạo nờn vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.

 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu bài hồi kớ – tự truyện cú yếu tố miờu tả.

 - Nhận biết được chất dân gian được sử dungjtrong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.

3. Thái độ:

 - Yờu mến, quý trọng thiờn nhiờn .

II/ Chuẩn bị:

 - Gv: Soạn bài+bảng phụ.

 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn.

III/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu ý nghĩa của bài “ Lòng yêu nước” của Ê-ren-bua?

3. Bài mới:

 - Giới thiệu bài : Ca dao Việt Nam có câu “ trên rừng có ba mươi sáu thứ chim, có chim chèo bẻo, có chim ác là “. Thế còn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao ? Cùng là cả một thế giới các loài chim . Đoạn trích “ Lao xao” được trích trong “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán đã nói lên điều đó . Các em sẽ tìm hiểu đoạn trích .

 

doc 15 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 31 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/3/2012	 Tuần: 31
Ngày dạy: 4/4/2012	 Tiết : 114
Hướng dẫn đọc thờm: LAO XAO
 ( Trích ) - Duy Khán
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
 - Thế giới cỏc loài chim đó tạo nờn vẻ đẹp đặc trưng của thiờn nhiờn ở một làng quờ miền Bắc.
 - Tỏc dụng của một số biện phỏp nghệ thuật khi miờu tả cỏc loài chim ở làng quờ trong bài văn.
2. Kĩ năng:
 - Đọc – hiểu bài hồi kớ – tự truyện cú yếu tố miờu tả.
 - Nhận biết được chất dõn gian được sử dungjtrong bài văn và tỏc dụng của những yếu tố này.
3. Thỏi độ:
 - Yờu mến, quý trọng thiờn nhiờn .
II/ Chuẩn bị: 
 - Gv: Soạn bài+bảng phụ. 
 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn. 
III/ Tiến trình lên lớp: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu ý nghĩa của bài “ Lòng yêu nước” của Ê-ren-bua? 
3. Bài mới: 
 - Giới thiệu bài : Ca dao Việt Nam có câu “ trên rừng có ba mươi sáu thứ chim, có chim chèo bẻo, có chim ác là “. Thế còn ở đồng bằng, ở các làng quê Việt Nam thì sao ? Cùng là cả một thế giới các loài chim . Đoạn trích “ Lao xao” được trích trong “ Tuổi thơ im lặng” của Duy Khán đã nói lên điều đó . Các em sẽ tìm hiểu đoạn trích . 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 ? Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả, tỏc phẩm?
 - Gv yờu cầu đọc: Giọng chậm rói, tõm tỡnh chỳ ý những cõu văn ngắn, khẩu ngữ.
 - Gv đọc mẫu.
 - Ngoài cỏc từ khú sgk giỏo viờn giải thớch thờm.
 - Vung tứ linh: Vung ra 4 phớa.
 - Lỏu tỏu: Cỏch núi nhanh cú khi lắp, cú khi vấp vỏp, khụng rừ tiếng.
 - Thổng buổi: Xế, quỏ nửa buổi.
 ? Bài văn thuộc thể loại gỡ?
 ? Văn bản tỏi hiện bức tranh thiờn nhiờn ở làng quờ. Bức tranh thiờn nhiờn ấy cú thể chia làm mấy phần chớnh là những phần nào?
 ? Phần văn bản miờu tả cỏc loài chim lại được sắp xếp theo 1 trỡnh tự chia theo loài, theo nhúm? Theo em tỏc giả chia thành mấy nhúm là những nhúm nào?
 ? Qua việc sắp xếp, nhận xột gỡ về cỏch miờu tả của tỏc giả? 
 ? Trong văn bản, tỏc giả dựng miờu tả và tự sự. Khi nào tỏc giả dựng nhiều miờu tả?
 ? Khi nào dựng nhiều yếu tố kể chuyện? 
 - Để hiểu kỹ hơn, sõu hơn nội dung văn bản, chỳng ta đi phõn tớch.
Hoạt động 2.
 ? Đoạn văn mở đầu nờu nội dung gỡ?
 ? Điều gỡ đó làm nờn sự sống lao xao trong vườn quờ vào thời điểm chớm hố?
 ? Nờu những chi tiết miờu tả cụ thể?
 ? Âm thanh nào được tỏc giả chỳ ý nhất? Vỡ sao?
 - Gv: Từ lỏy "lao xao", từ tượng thanh trở thành õm hưởng chủ đạo trong bài văn. Trong cỏi lao xao của đất trời cú cỏi lao xao của tõm hồn tỏc giả.
 ? Em thấy cỏc cõu văn trong đoạn văn mở đầu cú đặc điểm gỡ về cấu trỳc?
 ? Cỏch miờu tả cỏc loài vật của tỏc giả cú gỡ đỏng chỳ ý?
 ? Cảm nhận của em về bức tranh ở đoạn đầu văn bản?
 ? Phần 2 của văn bản tập trung kể và tả về điều gỡ?
 ? Bài văn kể và tả về cỏc loài chim nào? Em hóy thống kờ theo trỡnh tự tờn cỏc loài chim đú?
 ? Tỏc giả sắp xếp theo từng loài, nhúm gần nhau. Đú là những nhúm chim nào?
 ? Những loài chim nào thuộc nhúm chim hiền?
 ? Cỏc loài chim hiền được giới thiệu như thế nào?
 ? Khi miờu tả cỏc loài chim hiền tỏc giả lựa chọn những chi tiết như thế nào? Và vận dụng nghệ thuật tiờu biểu gỡ? Em hóy phõn tớch?
 ? Thụng qua nghệ thuật tiờu biểu trờn người đọc cảm nhận được gỡ về hỡnh ảnh, õm thanh cỏc loài chim hiền và tỡnh cảm của nhà văn?
 ? Vỡ sao cỏc loài chim như trờn được gọi là chim hiền?
 - Gv trong khi giới thiệu về cỏc loài chim hiền, tỏc giả đó sử dụng những cõu đồng dao quen thuộc và cõu truyện cổ tớch về chim bỡm bịp.
 ? Em hóy đọc lại những cõu đồng dao và cõu truyện cổ tớch đú. Đấy chớnh là những thể loại của văn húa dõn gian.
 ? Theo em, tỏc giả đưa 1 số thể loại của văn húa dõn gian vào cú tỏc dụng gỡ?
 - Gv khỏi quỏt: Như vậy thiờn nhiờn khụng bao giờ thiếu tiếng chim, làng quờ khụng bao giờ vắng búng sỏo sậu, sỏo đen đậu trờn lưng trõu mà hút mừng được mựa, chim như chia vui với người nụng dõn khi mựa về cũng như xó hội loài người, thế giới chim vụ cựng phong phỳ. Cú loài chim hiền và cũng cú loài chim dữ, chim ỏc. Vậy loài chim xấu được miờu tả như thế nào?
 - Gv: Phần kể về chim bỡm bịp được coi là phần chuyển tiếp.
 ? Theo em những loài chim xấu, chim ỏc hiện lờn trong văn bản là những loài chim nào?
 ? Ngoài những loài chim xấu kể trờn, em cú biết loài chim nào khỏc? Cú thể xếp cựng nhúm?
 ? Những loài chim xấu được kể và tả trờn những phương diện nào?
 ? Tại sao tỏc giả lại cho rằng cỏc loài trờn là chim xấu?
 ? Quan sỏt cảnh diều hõu xà xuống bắt con gà con bị gà mẹ đỏnh trả, đó gợi cho người đọc liờn tưởng đến những gỡ trong cuộc sống của con người?
 ? Nếu dõn gian gọi cỏc loài chim xấu trờn với cỏc cỏi tờn như: Diều hõu - chim ăn cướp, Quạ - chim ăn trộm, Cắt - chim đao phủ thỡ em thấy cú phự hợp khụng? Vỡ sao?
 - Gv: Trong cõu chuyện về cỏc loài chim ta cũn thấy tỏc giả giới thiệu 1 loài chim đại diện cho cụng lớ. Theo em đú là loài chim nào?
 ? Chốo bẻo được tỏc giả đặt cho cỏi tờn như thế nào?
 ? Tại sao tỏc giả lại gọi chốo bẻo là loài chim trị ỏc?
 ? Chốo bẻo đó trị ỏc mấy lần?
 ? Miờu tả cuộc chiến giữa chim chốo bẻo và chim cắt?
 ? Qua cuộc trị tội trờn, em cú nhận xột gỡ về hành động của họ hàng chốo bẻo khi diệt cỏc loài chim ỏc?
 ? Qua cuộc trị tội trờn, tỏc giả muốn thể hiện điều gỡ?
 ? Em cú nhận xột gỡ về thế giới loài chim ở làng quờ?
 ? Qua việc tỡm hiểu toàn bộ văn bản, em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật kể truyện, hỡnh ảnh, chi tiết?
Hoạt động 3.
 ? Nghệ thuật trờn biểu hiện nội dung gỡ? Em cảm nhận được tỡnh cảm gỡ của nhà văn với quờ hương?
I/ Tỡm hiểu chung văn bản:
1/ Tỏc giả, tỏc phẩm:
- Duy Khỏn (1934-1993) quờ ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Lao xao được trớch từ tỏc phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khỏn.
2/ Đọc, tỡm hiểu chỳ thớch:
3/ Thể loại:
- Thể loại: Hồi kớ, thụng qua hồi tưởng và kỷ niệm tuổi thơ.
-> Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp miờu tả cảnh thiờn nhiờn.
4/ Bố cục: 2 phần.
- Từ đầu -> rõm ran: Khung cảnh làng quờ lỳc chớm sang hố.
- Cũn lại: Miờu tả thế giới cỏc loài chim.
 3 nhúm:
+ Chim mang niềm vui trờn cho đất trời: Sỏo sậu, sỏo đen, tu hỳ, nhạn...
+ Chim ỏc, chim sấu: Bỡm bịp, diều hõu, quạ, cắt...
+ Chim trị ỏc: Chốo bẻo...
- Miờu tả từ khỏi quỏt -> cụ thể, mỗi nhúm chọn lọc 1 vài loài tiờu biểu, cụ thể.
- Khi tả hỡnh dỏng, màu sắc hoạt động của cỏc con vật.
- Khi kể lai lịch, đặc tớnh của chỳng.
II/ Phõn tớch:
1. Khung cảnh làng quờ lỳc chớm vào hố:
- Hoa và cõy cối.
- Ong và bướm tỡm mật rộn rịp xụn xao.
-> Ong vàng, vũ vẽ, ong mật đỏnh, vật nhau.
-> Bướm hiền lành ... rủ nhau lặng lẽ bay đi.
- Âm thanh của ong, bướm của đất trời thiờn nhiờn làng quờ khi vào hố
-> Cõu văn ngắn, kết cấu đơn giản.
- Tả đặc điểm hoạt động trong mụi trường sống của chỳng.
=> Cảnh chớm hố ở miền quờ với những hỡnh ảnh đặc sắc, phong phỳ về cỏc loài cõy, loài hoa và cỏc con vật.
2/ Thế giới cỏc loài chim:
- Chim bồ cỏc, sỏo sậu, sỏo đen, tu hỳ, ngúi, bỡm bịp, diều hõu, chốo bẻo, quạ, chim cắt.
a. Nhúm chim mang vui đến cho trời đất.
- Bồ cỏc, sỏo sậu, sỏo đen, tu hỳ, chim ngúi...
- Bồ cỏc vừa bay vừa kờu vỏng trời.
- Sỏo sậu, sỏo đen hút cả ngày.
- Tu hỳ to nhất họ.
=> Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật nhõn húa, từ lỏy, tượng thanh.
- Là loài chim gần gũi với cuộc sống con người. Tỡnh cảm gần gũi yờu mến của tỏc giả với cỏc loài chim hiền.
- Tiếng hút của chỳng hay, vui, chỳng xuất hiện là đem đến những niềm vui cho con người, niềm vui được mựa...
- Phự hợp với tõm hồn trẻ thơ, cõu truyện hấp dẫn, tạo khụng khớ dõn gian trong sinh hoạt làng xó.
- Làm cho người đọc thấy được sự hiểu biết phong phỳ về thể giới loài chim của tỏc giả.
b. Cỏc loài chim xấu, chim ỏc:
- Diều hõu, quạ, cắt, chốo bẻo.
- Chim lợn, đại bàng, chim ưng.
-> Hỡnh dỏng, lai lịch, hành động.
- Chủ yếu miờu tả hành động của chỳng.
-> Hành động xấu xa độc ỏc.
- Cuộc sống cú sự cạnh tranh, sinh tồn, sức mạnh của tỡnh mẫu tử.
-> Cỏch gọi đú hoàn toàn phự hợp vỡ đỳng như đặc tớnh và hành động xấu xa của chỳng.
-> Chim chốo bẻo.
c. Loài chim trị ỏc: Chim chốo bẻo.
-> Chốo bẻo dỏm chống lại cỏc loài chim ỏc.
- 3 lần: Quạ, chim cắt...
-> Hành động dũng cảm, biết đoàn kết.
- Dự cú mạnh, giỏi đến đõu nhưng gõy tội ỏc sẽ bị trừng trị đến cựng.
- Sức mạnh của cộng đồng là sức mạnh vụ địch biến kẻ yếu thành người mạnh.
-> Tỡnh cảm khõm phục, ca ngợi của tỏc giả.
- Người xấu cú thể trở thành người tốt được và thậm chớ sẽ cú hành động rất tốt.
=> Thế giới cỏc loài chim ở làng quờ phong phỳ và đẹp đẽ, cú cả chim hiền lẫn chim ỏc.
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Nghợ̀ thuọ̃t miờu tả tự nhiờn sinh đụ̣ng và hṍp dõ̃n.Sử dụng nhiờ̀u yờ́u tụ́ dõn gian như đụ̀ng dao, thành ngữ.
Lời văn giàu hình ảnh.Viợ̀c sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thờ̉ hơn vờ̀ đụ́i tượng được miờu tả.
2. Nội dung: 
- Bài văn đã cung cṍp những thụng tin bụ̉ ích và lí thú vờ̀ đặc điờ̉m mụ̣t sụ́ loài chim ở làng quờ nước ta, đụ̀ng thời cho thṍy mụ́i quan tõm của con người với loài vọ̃t trong thiờn nhiờn
4/ Củng cố - dặn dũ: 
 - Học bài và làm bài tập. 
 - Ôn tập phần Tiếng Việt đã học từ đầu HKII đến nay. 
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/3/2012	 Tuần: 31
Ngày dạy: 4/4/2012	 Tiết : * 
ễN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiờu cần đạt:
1/ Kiến thức:
 - Nắm lại cỏc khỏi niệm phần tiếng Việt đó học.
 - Vận dụng lớ thuyết để đặt cỏc vớ dụ và phõn tớch chỳng.
2/ Kĩ năng:
 - Rốn luyện thao tỏc thực hành và vận dụng vào viết cỏc bài văn.
3/ Thỏi độ:
 - Nghiờm tỳc ụn tập.
II/ Chuẩn bị:
 - Gv: Soạn bài+bảng phụ.
 - Hs: ễn tập theo hướng dẫn.
III/ Tiến trỡnh lờn lớp:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 ? So sỏnh là gỡ? Lấy vớ dụ.
 ? Phộp so sỏnh được cấu tạo như thế nào?
 ? Trỡnh bày cỏc kiểu so sỏnh? Nờu tỏc dụng?
Hoạt động 2.
 ? Nhõn húa là gỡ? 
 ? Nhõn húa gồm cỏc kiểu nào? Mỗi kiểu đặt một vớ dụ?
Hoạt động 3.
 ? Em hiểu như thế nào là ẩn dụ? Nờu cỏc loại ẩn dụ?
Hoạt động 4.
 ? Hoỏn dụ là gỡ? Hoỏn dụ cú cỏc kiểu nào?
 ? Hoỏn dụ và so sỏnh cú những điểm gỡ giống và những điểm gỡ khỏc nhau?
Hoạt động 5.
 ? Làm thế nào để phõn biệt được thành phần chớnh và thành phần phụ của cõu?
 ? Thế nào là vị ngữ? Vị ngữ cú chức năng gỡ? Nờu cấu tạo?
 ? Thế nào là chủ ngữ? Chủ ngữ cú chức năng gỡ? Nờu cấu tạo?
Hoạt động 6.
 ? Cõu trần thuật đơn là gỡ? Trỡnh bày chức năng của cõu trần thuật đơn?
Hoạt động 7.
 ? Thế nào là cõu trần thuật đơn cú từ “là”?
 ? Nờu cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ “là”?
I. So sỏnh:
1. Kh ... ỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Cỏc kiểu ẩn dụ: Cú 4 kiểu ẩn dụ thường gặp.
- Ẩn dụ hỡnh thức
- Ẩn dụ cỏch thức
- Ẩn dụ phẩm chất
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc
IV. Hoỏn dụ: 
1. Khỏi niệm hoỏn dụ:
- Hoỏn dụ là gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm này bằng tờn của một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Cỏc kiểu hoỏn dụ: Cú 4 kiểu :
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cỏi cụ thể để gọi cỏi trừu tượng
- Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật 
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
3. So sỏnh ẩn dụ và hoỏn dụ:
* Giống nhau:
- Đều gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm này bằng tờn của một sự vật, hiện tượng, khỏi niệm khỏc
- Nhằm tăng sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt
* Khỏc nhau:
Ẩn dụ
Hoỏn dụ
- Dựa vào nột tương đồng về :
+ Hỡnh thức
+ Cỏch thức
+ Phẩm chất
+ Chuyển đổi cảm giỏc
- Dựa vào quan hệ gần gũi:
+ Bộ phận với toàn thể
+ Cụ thể với trừu tượng
+ Dấu hiệu của sự vật với sự vật
+ Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
V. Cỏc thành phần chớnh của cõu:
1. Phõn biệt thành phần chớnh với thành phần phụ của cõu:
- Thành phần chớnh: là thành phần bắt buộc phải cú mặt trong cõu để cõu cú cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. ( CN + VN )
- Thành phần phụ: là thành phần khụng bắt buộc phải cú mặt trong cõu ( trạng ngữ,  )
2. Vị ngữ: 
- Là thành phần chớnh của cõu
- Cú khả năng kết hợp với cỏc phú từ chỉ quan hệ thời gian ở phớa trước.
- Trả lời cho cỏc cõu hỏi: Làm gỡ? Là gỡ? Làm sao? Như thế nào?
- Cấu tạo : động từ hoặc cụm động từ, tớnh từ hoặc cụm tớnh từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Trong cõu cú thể cú một hoặc nhiều vị ngữ.
3. Chủ ngữ: 
- Là thành phần chớnh của cõu
- Nờu tờn của sự vật, hiện tượng,  được núi đến ở vị ngữ.
- Trả lời cho cỏc cõu hỏi : Ai? Cỏi gỡ? Con gỡ?
- Cấu tạo : danh từ hoặc cụm danh từ, động từ hoặc cụm động từ, tớnh từ hoặc cụm tớnh từ.
- Trong cõu cú thể cú một hoặc nhiều chủ ngữ.
VI. Cõu trần thuật đơn:
- Cấu tạo: Là loại cõu do một cụm C – V tạo thành ( Cõu đơn )
( Lưu ý: cõu cú 1 CN và nhiều VN hoặc cõu cú nhiều CN và 1 VN đều được xem là cõu đơn )
- Chức năng: Dựng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nờu một ý kiến.
VII. Cõu trần thuật đơn cú từ là:
1. Đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ “là”:
- Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (Cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, cú thể kết hợp với động từ ( cụm động từ ), tớnh từ ( cụm tớnh từ ).
 - Khi biểu thị ý phủ định nú kết hợp với cỏc cụm từ “khụng phải, chưa phải”.
2. Cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là: Một số kiểu đỏng chỳ ý :
- Cõu định nghĩa
- Cõu miờu tả
- Cõu đỏnh giỏ
- Cõu giới thiệu
4/ Củng cố - dặn dũ:
 - Gv nhấn mạnh lại cỏc phần đó ụn tập.
 - Về nhà ụn tập lại, chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt”
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 29/3/2012	 Tuần: 28
Ngày dạy: 7/4/2012	 Tiết : 115
KIểM TRA TIếNG VIệT
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập Tiếng Việt của học sinh về cỏc biện phỏp tu từ ( so sỏnh, nhõn húa, ẩn dụ, hoỏn dụ), cỏc kiểu cõu trần thuật đơn.
2. Kĩ năng:
- Rốn kĩ năng vận dụng, thực hành.
3. Thỏi độ:
- Cú ý thức làm bài kiểm tra nghiờm tỳc, tự giỏc.
II. Chuẩn bị: 
 - Gv: Đề kiểm tra.
 - Hs: Ôn tập các kiến thức tiếng việt đã học. 
III. Tiến trình lên lớp: 
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Ma trận đề
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
Chủ đề: Phó từ
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5%
- Nhận biết được vị trí của phó từ.
- Câu:1
- Số điểm:0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
- Xác định được loại phó từ thông qua từ ngữ.
- Câu: 2
- Số điểm:0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
- Số câu: 2
- Số điểm: 0,5
- Tỉ lệ: 5%
Chủ đề: Các biện pháp tu từ
- Số câu: 4
- Số điểm:7,25
- Tỉ lệ:72,5%
- Nhận biết khái niệm của so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ.
- Câu: 5
- Số điểm:1
- Tỉ lệ: 10%
- Xác định được nhân hóa thông qua bài tập.
- Câu: 4
- Số điểm:0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
- Vận dụng kiến thức làm được bài tập về nhân hóa và hoán dụ.
- Câu: 6
- Số điểm:1
- Tỉ lệ: 10%
- Viết được đoạn văn và xác định được các biện pháp tu từ theo yêu cầu.
- Câu: 8
- Số điểm:5
- Tỉ lệ: 50%
- Số câu: 4
- Số điểm:7,25
- Tỉ lệ:72,5%
Bài: Câu trần thuật đơn.
 - Số câu: 2
- Số điểm: 2,25
- Tỉ lệ:22,5%
- Nhận biết được câu trần thuật đơn.
- Câu: 3
- Số điểm:0,25
- Tỉ lệ: 2,5%
- Đặt được câu trần thuật đơn và xác đinh được thành phần chính của câu.
- Câu: 7
- Số điểm:2
- Tỉ lệ: 20%
- Số câu: 2
- Số điểm: 2,25
- Tỉ lệ:22,5%
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ:
- Số câu: 2
- Số điểm: 1,25
- Tỉ lệ:12,5%
- Số câu: 3
- Số điểm: 0,75
- Tỉ lệ:7,5%
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ:10%
- Số câu: 1
- Số điểm: 1
- Tỉ lệ:10%
- Số câu: 1
- Số điểm:5
- Tỉ lệ:50%
- Số câu: 8
- Số điểm: 10
- Tỉ lệ:100%
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ): 
 Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu đúng nhất (1 điểm - mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1: Phó là những từ chuyên đi kèm với : 
A. Động từ 	B. Động từ và tính từ 	C. Danh từ 	D. Tính từ . 
Câu 2: Từ “cứ” trong cõu “Chỳng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đỏm mõy nhỏ” thuộc loại phú từ nào ?
A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ
C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự D. Chỉ sự phủ định 
Câu 3: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuậtđơn?
A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu B. Tôi đi học còn em bé đi nhà trẻ 
C. Chim én về theo mùa gặt D. Giời chớm hè
Câu 4: Tỏc giả sử dụng biện phỏp tu từ gỡ trong cõu văn: “Bến cảng lỳc nào cũng đụng vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Nhân hoá 
Câu 5. Hãy nối các biện pháp tu từ với phần khái niệm để hoàn chỉnh một định nghĩa của các pháp tu từ (1 điểm – mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Biện phỏp tu từ
Nối +
Khỏi niệm
1. So sỏnh
1 + 
a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng . 
2. Nhõn húa
2 + 
b. Gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật, hiện tượng khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú.
3. Ẩn dụ
3 + 
c. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .
4. Hoỏn dụ
4 + 
d. Những từ chuyờn đi kốm động từ, tớnh từ.
g. Gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật,  bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người.
Câu 6. Đọc kĩ các câu sau và trả lời theo câu hỏi (1 điểm – mỗi ý đúng 0,5 điểm).
a/ Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
 “ Vì mây cho núi lên trời
 Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”.
b/ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
 “ Mồ hôi mà đổ xuống đồng
 Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”.
II/ Tự luận: ( 7 điểm ) 
Câu 7( 2 đ): Đặt 2 câu trần thuật đơn và xác định CN – VN
Câu 8( 5 đ): Viết 1 đoạn văn từ 5 -> 7 câu( đề tài tự chọn) trong đó có sử dụng phép so sánh và nhân hoá ( Gạch chân phép so sánh và nhân hoá) 
Đáp án:
I/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
D
1 + c; 
2 + g; 
3 + a; 
4 + b
a/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
b/ Chỉ quá trình lao động nặng nhọc.
II/ Tự luận: 
Câu 7: Đặt câu và xác định CN – VN đúng yêu cầu, mỗi câu được 1điểm
Câu 8: Viết đoạn văn.
 - Viết đúng số câu: 1 diểm
 - Có sử dụng phép so sánh, nhân hoá và gạch chân: 2 điểm
 - Lời văn trôi chảy, cảm xúc, chủ đề phù hợp: 2 điểm
4/ Củng cố – dặn dò:
 - Thu bài học sinh.
 - Chuẩn bị bài “Trả bài kiểm tra tả người”.
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/3/2012	 Tuần: 31
Ngày dạy: 10/4/2012	 Tiết : 116
TRả BàI KIểM TRA TậP LàM VĂN Tả NGƯờI
I. Mục tiêu cần đạt: 
1/ Kiến thức:
 - Ôn tập về văn tả người và các văn bản đã học . 
2/ Kĩ năng:
 - Tập sửa lỗi về bố cục, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn trong bài viết của mình.
3/ Thái độ:
 Nghiêm túc sửa chữa bài làm.
II. Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Tích hợp với phần Tiếng Việt, phần tập làm văn và các văn bản đã học . 
 - Học sinh: Xem lại văn tả người và các văn bản đã học . 
III. Tiến trình hoạt động: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - Gv ghi đề lên bảng.
 - Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề . 
 - Giáo viên ghi dàn bài đại cương lên bảng . 
Hoạt động 2.
 - Giáo viên nhận xét về bài làm của học sinh . 
 -Về ưu điểm: Bố cục bài làm, lời văn diễn đạt 
 - Về khuyết điểm: Giáo viên chỉ rõ những lỗi sai có hệ thống . 
 - Giáo viên ghi lỗi sai về chính tả lên bảng - Hs sửa lỗi . 
 - Giáo viên đọc bài làm tốt của học sinh . 
 - Giáo viên trả bài - Hs sửa lỗi . 
I/ Đề bài: Tả lại hình ảnh mẹ em trong những trường hợp khi em ốm, khi em mắc lỗi hoặc khi em làm được một việc tốt.
1/ Yêu cầu chung: 
- Kiểu bài: miêu tả 
- Đối tượng: Tả người ; 
- Trình tự miêu tả: Tả hình dáng, tính tình, công việc . 
2/ yêu cầu cụ thể: 
a) Mở bài: - Niềm hạnh phúc khi được sống bên những người thân yêu.
 - Mẹ là người gần gũi, thân yêu nhất.
b) Thân bài: 
* Tả bao quát:
- Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn).
- Màu da, nụ cười, ánh mắt (nên chọn một chi tiết để thể hiện chiều sâu tâm lí,).
- Tính tình ( cởi mở, chan hoà, dễ gần, ai cũng yêu mến).
* Tả cụ thể:
- Trong gia đình:
+ Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc.
+ Tận tuỵ, hi sinh cho chồng con.
- Trong công tác:
+ Nghiêm túc, cần cù, có năng lực.
+ Hết lòng vì tập thể, được tín nhiệm, tin yêu.
* Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em ốm ( mắc lỗi, làm việc tốt):
- Biểu hiện bên ngoài: cử chỉ âu yếm, ân cần; lời nói dịu dàng, nét mặt lo âu,
- Biểu hiện tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khích lệ, bao dung,
c) Kết bài:Cảm nghĩ của em khi có mẹ chăm sóc.
- Sung sướng hạnh phúc.
- Yêu quí, biết ơn, muốn chia sẻ với mẹ những lo toan trong gia đình.
- Cố gắng làm vui lòng mẹ.
II/ Sửa bài viết: 
1/ Nhận xét chung: 
- Ưu điểm: 
+ hiểu đề, tả được đối tượng theo trình tự . 
+ Bố cục: cân đối, rõ ràng . 
+ Lời văn có cảm xúc . 
- Khuyết điểm:
+ Phần thân bài : một số em chưa xây dựng được đoạn văn. Lời văn tả còn chung chung. 
+ Chữ viết: Một số em còn viết tắt, sai lỗi chính tả. 
2/ Sửa bài viết: 
Lỗi diễn đạt. Dấu chấm câu . 
Lỗi viết tắt, viết số, viết sai lỗi chính tả . 
3/ Đọc bài làm tốt: 
4/ Trả bài: 
5/ Kết quả làm bài:
4/ Củng cố – dặn dò: 
 - Xem lại bài làm và dạng bài văn miêu tả.
 - Ôn tập truyện và kí 
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Trần Phỏn, ngày 2/4/2012
Kớ duyệt:
Ngày soạn: 8/3/2012	 Tuần: 28
Ngày dạy: 13/3/2012	 Tiết : 103+104

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 tuan 31.doc