Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản mới) - Thái Văn Ban

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản mới) - Thái Văn Ban

A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là

- Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.

 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:

1. Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.

 - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là

2. Kỹ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.

 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.

¬ - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.

 3/Thái độ :Biết đặt câu trần thuật đơn có từ LÀ.

B- PHƯƠNG TIỆN:

 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,

 Giáo Viên:

 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mỡ .thảo luận

 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ,

 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

I/ Ổn định lớp: - 6/1:

 - 6/2:

II/ Kiểm tra bài cũ: Bảng phụ:xác định câu trần thuật đơn trong các câu sau đây :

 a.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều .

 b.Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được

 c.Hôm qua Nguyên đi học ,sau đó bạn ấy ra xem hàng giúp mẹ.

 d.Tôi về ,không một chút bận tâm.

 e.Rồi với điệu bộ khinh khỉnh ,tôi mắng.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản mới) - Thái Văn Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/3/2012
Ngày dạy: 26/3/2012 Tuần 30 - Tiết 113 
Tiếng Việt:
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được khái niệm loại câu trần thuật đơn có từ là
- Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là.
 - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là
2. Kỹ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.
 - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là.
 - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.
 3/Thái độ :Biết đặt câu trần thuật đơn có từ LÀ.
B- PHƯƠNG TIỆN: 
 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,
 Giáo Viên:
 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mỡ .thảo luận 
 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ, 
 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I/ Ổn định lớp: - 6/1:
	 - 6/2:
II/ Kiểm tra bài cũ: Bảng phụ:xác định câu trần thuật đơn trong các câu sau đây :
 a.Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều .
 b.Chú mày hôi như cú mèo thế này,ta nào chịu được
 c.Hôm qua Nguyên đi học ,sau đó bạn ấy ra xem hàng giúp mẹ.
 d.Tôi về ,không một chút bận tâm.
 e.Rồi với điệu bộ khinh khỉnh ,tôi mắng.
Đáp án:câu a, d,e là câu trần thuật đơn
III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy	
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
Gọi HS đọc bài tập 1 SGk
Xác định chủ ngữ và vị ngữ của 4 câu a,b,c,d (SGK).
* câu d có cụm c-v làm chủ ngữ nhưng vẫn là câu đơn vì nòng cốt câu chỉ do một một cụm c-v tạo thành.
Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau đây điền vào trước vị ngữ của các câu trên: không ,không phải ,chưa ,chưa phải.
?/ Nhận xét về cấu trúc phủ định:
Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ Là?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Đọc bài tập 1 SGk
Xác định chủ ngữ và vị ngữ 
a.Bà đỡ Trần / là người huyện Đông 
 CN VN 
Triều.
 b/ Truyền thuyết / là loại truyện dân
 CN VN
 gian kì ảo.
 c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô CN / 
là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
 VN 
d/ Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. 
 CN VN 
2/ a.Từ là với Cụm danh từ
b.Từ là Cụm danh từ
c.Từ là Cụm danh từ
d.Tính từ 
3.
a.Điền từ không phải
b.Điền từ không phải
c.Chưa phải
d.Chưa phải
Không phải ( chưa phải) + là+ danh từ (hoặc cụm danh từ).
Trả lời theo suy nghĩ
_ HS đọc ghi nhớ(SGK/114
I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là:
1/ Xác định chủ ngữ và vị ngữ: 
a.Bà đỡ Trần / là người huyện Đông
CN VN
 Triều. 
b/ Truyền thuyết / là loại truyện dân
 CN VN 
 gian kì ảo.
 c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô 
 CN 
/ là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
 VN 
d/ Dế Mèn trêu chị Cốc / 
 CN 
 là dại. 
 VN 
2/
a.Từ là với Cụm danh từ
b.Từ là Cụm danh từ
c.Từ là Cụm danh từ
d.Tính từ 
3/
a.Điền từ không phải
b.Điền từ không phải
c.Chưa phải
d.Chưa phải
GHI NHỚ:(SGK/114)
Hoạt động 2: Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là”
Hoạt động của thầy
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
_Gọi HS đọc lại các câu vừa phân tích ở phần 1.
?/ VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ?
?/ VN của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN?
?/ VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN?
?/ VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ?
GV gợi ý ® thử đặt câu hỏi cho các VN
a/ Là người ở đâu? Với ý nghĩa giới thiệu quê quán.
b/ Là loại truyện gì? Với ý nghĩa trình bày cách hiểu.
c/ Là một ngày như thế nào? Với ý nghĩa miêu tả đặc điểm.
d/ Là làm gì? Với ý nghĩa đánh giá.
?/ Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ Là ?
Gọi HS Đọc ghi nhớ (SGK/115)
Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần 1.
Câu b
Câu a
Câu c.
Câu d.
4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là 
Đọc ghi nhớ (SGK /115)
II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “ là”:
 1- Ví dụ: SGK
 2- Nhận xét:
- Câu a : Câu giới thiệu.
- Câu b : Câu định nghĩa.
- Câu c : Câu miêu tả.
- Câu d : Câu đánh giá.
 3- Ghi nhớ: (SGK /115)
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
 Họat động 3:Luyện tập 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
Cho HS thảo luận nhóm 3p
Nhóm 1,2 câu a,b,c
Nhóm 3,4 câu d,đ,e.
Gọi các nhóm trình bày
Gọi các nhóm nhận xét lẫn nhau
Sữa chữa
Treo bảng phụ gọi HS lên làm
Rên ,hèn.van yếu đuối từ là được thay thế bằng dấu phẩy 
Gọi HS nhận xét 
Sữa ghi điểm
Thảo luận nhóm 3p
Các nhóm trình bày
Câu a,c,d,e là câu trần thuật đơn có từ là
Câu b,đ không phải là câu trần thuật đơn có từ là
Nhóm 1 nhận xét nhóm 2
Nhóm 4 nhận xét nhóm 3
HS lên làm bài tập 2
a.Hóan dụ /là gọi tên cho sự diễn đạt . CN VN (định nghĩa)
c.-Tre / là cánh tay của người nông dân
 CN VN (đánh giá)
-Tre /còn là nguồn vuiduy nhất của tuổi
 CN VN
 thơ .(đánh giá)
d,Bồ các / là bác chim ri.
 CN VN (giới thiệu)
e.khóc / là nhục 
 CN VN (đánh giá)
-Rên , hèn 
 CN VN (đánh giá)
-Van, yếu đuối
 CN VN (đánh giá)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:tìm câu trần thuật đơn có từ là
Câu a,c,d,e là câu trần thuật đơn có từ là
Câu b,đ không phải là câu trần thuật đơn có từ là
Bài tập 2:xác định chủ ngữ ,vị ngữ và kiểu câu
a.Hóan dụ /là gọi tên cho sự diễn đạt .
 CN VN (định nghĩa)
c.-Tre / là cánh tay của người n/ dân
 CN VN (đánh giá)
-Tre /còn là nguồn vuiduy nhất của 
 CN VN
 thơ .(đánh giá)
d,Bồ các / là bác chim ri.
 CN VN (giới thiệu)
e.khóc / là nhục 
 CN VN (đánh giá)
-Rên , hèn 
 CN VN (đánh giá)
-Van, yếu đuối
 CN VN (đánh giá)
 IV/ Củng cố:
 1/ Hãy nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ Là?
Đáp án:-Vị ngữ thường do từ là kết hợpvới danh từ (cụm danh từ)tạo thành.
 - Ngoài ra tổ hợp giữa từ “ là” với động từ( cụm động từ), với tính từ( cụm tính từ cũng có thể làm vị ngữ.
 - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định , nó kết hợp với các cụm không phải , chưa phải. 
 2/ Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ Là ?
 Đáp án: 4 kiểu câu trần thuật đơn có từ là 
 3/ SƠ ĐỒ TƯ DUY: Hệ thống kiến thức bài giảng. 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
CÁC KIỂU CÂU
ĐẶC ĐIỂM
- Câu định nghĩa
- Câu giới thiệu
- Câu miêu tả
- Câu Đánh giá
Từ LÀ + DANH TỪ(CỤM DANH TỪ)
Từ LÀ + TÍNH TỪ( CỤM TÍNH TỪ )
Từ LÀ + ĐỘNG TỪ ( ĐỘNG TỪ )
 V/ Dặn dò: - Học bài. 
 - Làm bài tập 3
 - Sọan bài: “ Lao xao” – Đọc - Trả lời câu hỏi. 
____________________________________________
Ngày soạn: 25/3/2012
Ngày dạy: 26/3/2012 Tuần 30 - Tiết 114 
Văn bản:
Hướng dẫn đọc thêm:
LAO XAO
(Trích Tuổi thơ im lặng – DUY KHÁN )
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim trong văn bản.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản.
- Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả.
 TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
 1. Kiến thức:
- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.
 2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả.
- Nhận biết được chất dân gian được sử dung trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
 3.Thái độ: HS yêu thích các loài chim .
B-PHƯƠNG TIỆN: 
 Học Sinh:Chuẩn bị bài trước ở nhà,
 Giáo Viên:
 -Phương Pháp :Vấn đáp, Đàm thoại , gợi mỡ .thảo luận 
 -Phương tiện :Giáo án, SGK,bảng phụ, tranh lao xao 
 -Yêu cầu đối với HS: Soạn bài làm bài tập
C-TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I/ Ổn định lớp: - 6/1:
	 - 6/2:
 II/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn văn “ Gậy tre, chông tre ... anh hùn chiến đấu.”
 - Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản?
 III/ Bài mới:
 Giới thiệu bài mới: Từ tranh đi vào bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
GV cho HS học đoạn (*) ở SGK trang111 và giới thiệu sơ nét về tác giả Duy Khán?
Em hiểu gì về tác phẩm ?
-Giới thiệu tác giả 
-Bài lao xaotrích từ Tuổi thơ im lặng
I/ Tìm hiểu chung:
 1- Tác giả: Học chú thích
 2- Tác phẩm: SGK
Hoạt động 2:Đọc tìm hiểu văn bản 10’
Hoạt động của thầy
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
GV đọc 1 đoạn, HS đọc tiếp.
Gọi HS đọc chú thích SGK
Theo em văn bản này chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn
HS đọc theo hướng dẫn
đọc chú thích SGK
2 đoạn
-Đoạn 1:từ đầu đến râm ran .
Nội dung :lao xao loài ong bướm.
-Đoạn 2:phần còn lại
Nội dung :Lao xao thế giới loài chim
3- Đọc và tìm hiểu chú thích:
4- Thể loại: Hồi kí tự truyện:
5- Bố cục: 
2 đoạn
-Đoạn 1:từ đầu đến râm ran .
Nội dung :lao xao loài ong bướm.
-Đoạn 2:phần còn lại
Nội dung :Lao xao thế giới loài chim
Hoạt động 3: Đọc phân tích văn bản 
Hoạt động của thầy
Hoạt động củaTrò
Kiến thức cần đạt
Treo tranh
Gọi Hs đọc lại đoạn 1
Cái gì làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm cuối hè?
Lao xao ong bướm được miêu tả qua các chi tiết nào?
Nhận xét của em về cách miêu tả loài vật trong đoạn văn này ?
Quan sát tranh
Hs đọc lại đoạn 1
_Hoa của cây cối 
-Ong và bướm tìm mật
Ong vàng,ong vò vẽ,ong mật đánh lộn nhau để hút mật
Bướm hiền lành .từng đàn rủ nhau lăng lẽ bay đi.
Miêu tả đặc điểm hoạt động của Ong bướm
Miêu tả Ong bướm trong môi trường sinh sống của chúng
III/ Phân tích văn bản:
1-Lao xao loài Ong Bướm:
Ong vàng,ong vò vẽ,ong mật đánh lộn nhau để hút mật
Bướm hiền lành .từng đàn rủ nhau lăng lẽ bay đi.
® Từ gợi hình ảnh, màu sắc, hương vị: nhân hóa, so sánh: bức tranh thiên nhiên ở làng quê tuy đơn sơ nhưng giàu sức sống.
[?] Em có thể chia các loài chim tác giả tả và kể theo mấy nhóm? Căn cứ vào đâu?
Trong số các loài chim mang tin vui đến ,tác giả tập trung kể về loài nào ? chúng được kể băng những chi tiết nào?
Trong số các loài chim xấu chim ác tác giả tập trung kể về loài nào?
Điểm xấu ở quạ là gì?
Chim Cắt ác ở điểm nào?
Chèo Bẻo đả chứng tỏ là chim trị ác nhu thếnào về hình dáng và hoạt động ?
Em thử đặt tên cho Chèo Bẻo theo cảm nhận của em?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong bài ?
? Ngoài các lồi chim đã học, em còn biết thêm những loại chim nào khác?
 Thế giới lồi chim thật đa dạng, phong phú giúp cho cuộc sống con người càng tươi đẹp hơn. Vì vậy chúng ta hãy yêu quí và bảo vệ các lồi chim cũng như yêu quí và bảo vệ cuộc sống của chính mình.
2nhóm 
Chim sáo và tu hú
Chim Sáo :Đậu cả trên lưng trâu mà hót, tọ toẹ học nói,bay đi ăn,chiều lại về
Chim Tu Hú:Báo mùa tu hú chín ,đỗ trên ngọn tu hú mà kêu
Diều hâu .quạ cắt 
Bắt gà con , ăn trộm trứng ,ngó nghiêng ở chuồng lợn.
Cắt : cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết nhọnvụt đến vụt biến như quỷ.
-Hình dáng :như mũi tên đen hình đuôi cá 
-Hành động : lao vào đánh diều hâu túi bụiVây tứ phía đánh quạ,đánh cắt để cứu bạn.
Chim kết đoàn.
Chim hảo hán.
Chim dũng sĩ.
Dựa vào ghi nhớ trả lời
- Trả lời.
2- Lao xao thế giới loài chim:
a.chim mang tin vui đến cho trời đất 
Chim Sáo :Đậu cả trên lưng trâu mà hót, tọ toẹ học nói,bay đi ăn,chiều lại về
Chim Tu Hú:Báo mùa tu hú chín ,đỗ trên ngọn tu hú mà kêu
b.Chim ác,chim xấu
Diều Hâu :mũi khoằn ,đánh hơi xác chết và gà con rất tinh.
Lao như mũi tên xuống 
Quạ :Bắt gà con , ăn trộm trứng ,ngó nghiêng ở chuồng lợn.
Cắt : cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết nhọnvụt đến vụt biến như quỷ.
c.Chim trị ác
chèo Bẻo :
-Hình dáng :như mũi tên đen hình đuôi cá 
-Hành động : lao vào đánh diều hâu túi bụiVây tứ phía đánh quạ,đánh cắt để cứu bạn.
III/Ghi nhớ:(SGKtrang 113)
 IV/ Củng cố:1/ Em hiểu biết gì thêm về thế giới tự nhiên và con người qua văn bản Lao xao?
Đáp án:hiểu biết thêm về một số loài chim ở làng quê nước ta.Thấy được sự quan tâm của con người với loài vật 
 2/Tình cảm nào được khơi dậy trong em khi tiếp xúc với thế giới các loài vật trong bài Lao Xao?
 Đáp án:Yêu quý loài vật quanh ta .
 Yêu làng quê ,dân tộc.
V/ Dặn dò: Về ôn bài chuẩn bị tiết đến kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt.
______________________________________
Ngày soạn: 27/3/2012
Ngày dạy: 28/3/2012 Tuần 30 - Tiết 115 
KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Kiểm tra kiến thức HS về tiếng Việt.
 - Rèn luyện cho HS tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo.
 - Rèn kĩ năng nhận biết và thông hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt khi nói viết.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
 - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm 15 phút, tự luận trong 30 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung: Phó từ; So sánh; Nhân hoá; Ẩn dụ; Hoán dụ; Các thành phần chínhcủa câu; Câu trần thuật đơn.
 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
 - Xác định khung ma trận:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TIẾNG VIỆT 6
Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian giao đề )
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Mức độ thấp
Mức độ cao
Ân dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,50%
1
0,25
5,00 %
So sánh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5 %
1
0,25
2,5 %
Nhân hoá
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
5
50 %
2
5,25
52,5%
Hoán dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,50%
1
0,25
2,50%
Chủ ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,50%
1
0,25
2,50%
Phó từ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,50%
1
0,25
2,50%
2
0,5
5.0 %
Câu trần thuật đơn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
2,5
20%
2
2,75
25 %
Câu T T đơn có từ “là”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5 %
Lỗi cú pháp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25
2,5%
1
0,25
2,5%
Tổng số câu
4
6
1
1
12
Số điểm
1,00
1,5
2,5
5
10
Tỉ lệ
10 %
15 %
25 %
50 %
100%
IV/ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
A/ Trắc nghiệm( 2,5đ):Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu đúng nhất.
Câu 1 : Câu thơ : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”. Dùng phép tu từ gì : 
A- So sánh.	 B-Ẩn dụ . C-Hoán dụ . 	D- Nhân hóa. 
Câu 2: Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?
A- Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.
B- Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
C- Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.
D- Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.
Câu 3 : Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ là gì ? 
A- Nêu hành động của sự vật, hiện tượng	C- Nêu trạng thái của sự vật, hiện tượng
B-Nêu tên sự vật, hiện tượng	 D- Nêu đặc điểm của sự vật, hiện tượng . 
Câu 4 : Phó là những từ chuyên đi kèm với : 
A- Động từ và tính từ 	 B- Động từ 	C-Danh từ và tính từ 	D-Tính từ . 
Câu 5 : Trong câu: Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông cửa lớn, xuôi về Năm căn. Cụm từ : “đổ ra”, “ ra” là phó từ chỉ : 
A-Quan hệ chỉ thời gian 	C-kết quả 
B-Sự tiếp diễn tương tự 	D-Hướng 
Câu 6 : Câu nào sau đây sử dụng nghệ thuật nhân hóa?
A- Đông như kiến. B- Kiến hành quân. C- Muôn ngàn cây mía. D- Bộ đội mặc áo giáp đen. 
Câu 7 : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phải lỗi gì ? 
A-Thiếu chủ ngữ 	C-Thiếu cả chủ ngữ, vị ngữ 
B-Thiếu vị ngữ 	D-Sai về nghĩa
Câu 8: Câu thơ : “Áo nâu liền với áo xanh
 Nông thôn cùng với thị thành đứng lên ” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A- So sánh . B- Nhân hoá. C- Hoán dụ. D. Ẩn dụ
Câu 9: Câu trần thuật đơn có thể có :
A-Một vị ngữ. B- Hai vị ngữ. C- Ba vị ngữ. D- Một hoặc nhiều vị ngữ.
Câu 10: Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn có từ “ là” ?
 A- Bạn Trang là học sinh ngoan. C- Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 
 B- Người ta gọi chàng là Thạch Sanh. D-Ông Mỹ là người vừa tham, vừa ác.
II/ Tự luận ( 7đ )
 Câu 1( 2,5 điểm): Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ 1 câu đơn trần thuật. ( 2,5 đ) 
 Câu 2(5 điểm): Viết đoạn văn miêu tả theo chủ đề tự chọn, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hoá. Chỉ ra những câu nhân hóa, so sánh bằng cách gạch chân những câu đó ( Đoạn văn không quá 7 dòng).
V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 đ - Tổng cộng phần trắc nghiệm 2,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
B
A
D
B
A
C
D
B
II. Tự luận.
 Câu 1: Nêu đúng khái niệm ( 1,5 đ ); Cho ví dụ đúng ( 1đ )
 Câu 2: Viết đúng đoạn văn có sử dụng 2 biện pháp nghệ thuật và hay ( 4đ ); Chỉ ra được ( 1đ )
 IV/ Củng cố: - Thu bài về nhà chấm.
 - Nhận xét tiết kiểm tra.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Trả bài Kiểm tra văn + bài Tập làm văn tả người.
_______________________________
Ngày soạn: 27/3/2012
Ngày dạy: 28/3/2012 Tuần 30 - Tiết 116 
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN , TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN
 A- MỤC TIÊU : 
 Giúp HS :
Kiến thức: Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày ở bài kiểm tra văn.
Kĩ năng: Ôn lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học.
Thái độ:Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
B- PHƯƠNG TIỆN: - Học Sinh:Đọc Bài,
 - Giáo Viên: Chấm và sữa lỗi
 -Yêu cầu đối với HS: chữa lổi 
C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 I/ Ổn định lớp: - 6/1:
	 - 6/2:
 II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khâu chuẩn bị bài
 III/ Bài mới: 
Hoạt động 1: Trả bài tập làm văn 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS tìm hiểu yêu cầu của đề
Đề yêu cầu chúng talàm gì?
Thể loại ?
Cho HS thảo luận lập dàn ý ra giấy
Hết thời gian gọi đại diện nhóm lên trình bày
_ GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
+Ưu điểm : HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu bài, trình bày sạch sẽ.
+ Khuyết điểm: 1 số bài viết chưa sâu, ý diễn đạt không rõ ràng, còn sai lỗi chính tả và cách dùng từ.
_ Sửa lỗi sai
Giáo viên treo bảng chữa lổi lên bảng
Tìm hiểu yêu cầu của đề
Tả người
Thảo luận lập dàn ý ra giấy
Đại diện nhóm lên trình bày
Theo dõi
Chũa lổi vào bài 
A- Trả bài tập làm văn: 
I/ Đề :Hãy tả về mẹ của em
II/ Dàn bài:
Mở bài:Giới thiệu về mẹhòan cảnh nhớ đến mẹ
Thân bài:
_Hình dáng bên ngoài :
 Tầm vóc
 Tuổi tác
 Nét mặt
 Tóc ,tay chân
 Dáng đi ,cách ăn mặc
_Tính tình:thái độ đối xử với mọi người
-Sở thích, công việc
- Kĩ niệm với mẹ
Kết bài:nêu cảm nghĩ của em đối với mẹ, lời hứa.
Hoạt động2: Trả bải kiểm tra văn 
G/ viên vừa đọc đề vưà hỏi HS.
Sau đó cùng đi đến đáp án
Giaó viên ghi lên bảng
GV nhận xét ưu, khuyết điểm.
+Ưu điểm : HS hiểu đề,làm được phần trắc nghiệm và tự luận , bày sạch sẽ.
+ Khuyết điểm: 1 số bài viết chưa làm được phần tự luận, ý diễn đạt không rõ ràng, còn sai lỗi chính tả và cách dùng từ.
_ Sửa lỗi sai
Giáo viên treo bảng chữa lổi lên bảng
GV tổng kết: biểu dương, nhắc nhở những điểm cần khắc phục và những lưu ý cho bài tập làm văn tới.
HS đáp án
Ghi đáp ánvào vở
Theo dõi
Rút kinh nghiệm
Chữa Sửa lỗi sai vào vở
Nghe 
B- Trả bải kiểm tra văn:
IV/ Củng cố: Nhắc laị nội dung bài
V/ Dặn dò: - Về nhà xem baì
 - Soạn bài mới :Ôn tập truyện và kí
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTHAI VU NV 6 co dinh chinh so do Tu duy.doc