Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ở

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ở

I . Mục tiêu cần đạt :

a , Về kiến thức :

- Khái niệm nghĩa của từ .

- Cách giải thích nghĩa của từ .

b, Về kĩ năng :

* Giải thích nghĩa của từ.

- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.

- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.

*Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa

c , Về thái độ :

 Nắm được nghĩa và sử dụng được đúng nghĩa của từ trong hoạt động giao tiếp.

II , Chuẩn bị của GV và HS :

a , Chuẩn bị của GV:

 Giáo án , SGK , SGV.

b , Chuẩn bị của HS :

 Vở ghi , SGK.

III ,Tiến trình bài dạy:

a , Kiểm tra bài cũ :

 Việc sử dụng từ mượn có những ưu , nhược điểm gì ? Cần sử dụng từ mượn ntn?

 * Đặt vấn đề vào bài :

 Dựa vào SGV.

b , Nội dung bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

HĐ 1 : HDHS tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ

Gọi HS đọc y/ BT/35

? Theo em mỗi chú thích gồm mấy bộ phận

? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ

? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình

? Nghĩa của từ là gì?

GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ / 35

Giao bài tập vận dụng

Điền từ : đề bạt,đề cử,đề xuất, đề đạt vào chỗ trống

a Trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên

b Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn

c Giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử

d Đưa vấn đề ra để xem xét giải quyết

Đọc y/c BT/35

Suy nghĩ - trả lời

- Bộ phận thứ 2

- Phần nội dung

Suy nghĩ - trả lời

- Lắng nghe , đọc ghi nhớ / 35

a . Đề đạt

b . Đề bạt

c . Đề cử

d . Đề xuất I , Nghĩa của từ là gì?

BT trang 35

- Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận

- Phần thứ 2 đứng sau dấu 2 chấm nêu lên nghĩa của từ

* Ghi nhớ SGK/35

 

doc 11 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Ở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/08/2012
Tuần : 3, tiết PPCT: 09
SƠN TINH - THỦY TINH
I . Mục tiêu cần đạt :
a , Về kiến thức :
- Nhân vật , sự kiện trong truyền thuyết Sơn tinh , Thủy tinh.
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai , lũ lụt , bảo vệ cuộc sống của mình trong 1 truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật trong truyện : sử dụng nhiều chi tiết kì lạ , hoang đường.
b , Về kĩ năng :
- Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.
- Xác định ý nghĩa của truyện.- Kể lại được truyện.
c , Về thái độ : 
 Rèn luyện tinh thần , thái độ vượt khó đi lên , vững vàng trước mọi thử thách 
II. Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV: 
 Giáo án , SGK , SGV , tranh Sơn tinh - Thủy tinh , bảng phụ 
b , Chuẩn bị của HS: 
 Vở ghi , vở soạn , phiếu học tập
III. Tiến trình bài dạy:
a , Kiểm tra bài cũ :
 Nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Kể lại 1 đoạn mà em thích nhất 
 * Đặt vấn đề vào bài mới :
 Dọc dải đất hình chữ S , bên bờ biển Đông , Thái Bình Dương , nhân dân Việt Nam chúng ta , nhất là nhân dân Miền Bắc , hằng năm phải đối mặt với mùa mưa bão , luc lụt như là thủy - hỏa - đạo - tặc hung dữ , khủng khiếp . Để tồn tại , chúng ta phải tìm mọi cách sống , ch/đ và chiến thắng giặc nước . Cuộc chiến đấu trường kì , gian truân ấy đã được thần thoại hóa trong truyền thuyết “ Sơn tinh - Thủy tinh”: 
 Núi cao sông hãy còn dài
 Năm năm báo oán đời đời đánh ghen 
 (ca dao)
b , Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS đọc - hiểu văn bản
Y/c HS nhắc lại truyền thuyết là gì ?
GV đọc mẫu 1 đoạn
Gọi HS lần lượt đọc VB
 hết
Gọi 1 vài em nhận xét cách đọc của bạn 
GV nhận xét chung 
Y/c HS giải thích chú thích 1 , 3 , 4 
? Ngoài những chú thích SGK em hiểu các từ sau ntn?
 Cồn , ván ( cơm nếp ) 
 Nệp ( bánh trưng )
Lưu ý : Cách giải thích nghĩa của từ Hán - Việt , tách từ tố .
- Nghĩa của từ học tiết sau
? Truyện có thể chia thành mấy đoạn 
? Bố cục này tương ứng với bố cục của thể loại nào?
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo 
- Lắng nghe , theo dõi SGK
- Đọc VB , các bạn lắng nghe
Nhận xét
Giải thích chú thích 1 , 3 ,4 
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời 
Tự sự ( 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài )
I , Đọc - hiểu văn bản :
* Đọc
* Chú thích :
+ Cồn : dải đất (cát) nổi lên giữa sông hoặc bờ biển 
+ Ván cơm nếp : mâm
+ Nệp ( bánh trưng ) : cặp ( hay đôi )
* Bố cục :
 Từ đầu1 đôi
3đ tiếprút quân
 còn lại
HĐ 2 : HDHS thảo luận theo câu hỏi SGK 
Gọi HS đọc đoạn 1 
? Sự kiện nào mở đầu cho sự xuất hiện của các nhân vật 
? Tại sao vua Hùng có ý định kén rể
? Ai đã cầu hôn Mị nương 
? Sơn tinh - Thủy tinh có đặc điểm gì ?
(Kẻ bảng y/c HS lên điền )
? Em có nhận xét gì vì về 2 nhân vật ?
- GV treo tranh
? Bức tranh miêu tả chi tiết nào trong truyện 
? Em hãy kể lại chi tiết ấy
? Theo em tinh thần sức mạnh của 2 vị thần được khắc họa ntn
Cho HS thảo luận theo nhóm (3’)
 - GV đưa đáp án
Ý nghĩa tượng trưng của 2 n.vật ntn
? Bị thất bại TT có thái độ ntn đối với ST
? Nêu ý nghĩa của truyện ST-TT
Y/c thảo luận nhóm bàn
GV nhận xét chung
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/34
Đọc đoạn 1 
Suy nghĩ - trả lời 
2 , Phân tích :
a , Vua Hùng kén rể:
- Có Mị nương xinh đẹp , dịu hiền
- Nhân vật cầu hôn 
Sơn tinh , Thủy tinh
- Cả 2 vị thần : đều có tài cao phép lạ
b.Cuộc gjao tranh của hai vị thần:
Sơn Tinh
Thủy Tinh
- Bốc đồi, rời núi, dựng lũy, chặn dòng nước lũ
- Ý chí vững vàng
vẫn vững vàng
- Hô mưa,
gọi gió làm thành giông bão đánh Sơn Tinh
- Hung bạo, tàn phá ghê gớm
kiệt sức,rút quân
*Ý nghĩa tượng trưng của 2 n.vật
Sơn Tinh
Tượng trưng cho khả năng ,
khát vọng chế ngự thiên nhiên của người Việt cổ
Thủy Tinh
Tượng trưng cho sức mạnh tàn phá của thiên nhiên
c.Ý nghĩa của truyện
 - Ca ngợi công cuộc trị thủy Sông Hồng của người Việt cổ.
 - Giải thích nguyên nhân lũ lụt hàng năm.
 - Ước mơ chiến thắng thiên tai lũ lụt.
*Ghi nhớ: SGK/34
Sơn tinh
Thủy tinh
- Ở vùng núi Tản 
- Có tài lạ 
- Chúa vùng non cao
- Đến sớm , đủ lễ vật , cưới được Mị nương
- Ở miền biển
- Tài năng không kém
- Chúa vùng nước thẳm 
- Đến muộn , không cưới được Mị nương nổi giận
Quan sát
- Cuộc giao tranh của 2 vị thần
- Kể lại chi tiết
Y/c hoạt động nhóm (3’)
- Quan sát,đối chiếu
- Suy nghĩ, trả lời
- Hàng năm dâng nước đánh ST
Thảo luận nhóm bàn trình bày
Đọc ghi nhớ SGK/34
HĐ3 :HDHS luyện tâp
? Truyện STTT thuộc loại VB gì?
? VB tự sự có 2 yếu tố rất quan trọng.Đó là yếu tố nào? 
? Em hãy đánh giá ý thức bảo vệ rừng ở đại phương em 
Tự sự
Sự kiện và nhân vật
Suy nghĩ - trả lời
II.Luyện tập
 BT2
 - Hiện nay trên đất nước nạn phá rừng rất phổ biến 
 lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy ra . Đảng và Nhà nước đã có nhiều biện pháp XD củng cố đê điều , hạn chế chặt phá rừng, trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống 
c , Củng cố - luyện tập :
 Qua truyện STTT em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao?
d , HDHS học bài ở nhà :
- Về nhà học vở ghi + SGK.
- Soạn bài : Sự tích Hồ Gươm. 
- Xem trước bài nghĩa của từ. 
IV. Rút kinh nghiệm:
************************************
Ngày soạn: 29/08/2012
Tuần : 3, tiết PPCT: 10
NGHĨA CỦA TỪ 
I . Mục tiêu cần đạt :
a , Về kiến thức :
- Khái niệm nghĩa của từ .
- Cách giải thích nghĩa của từ .
b, Về kĩ năng :
* Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
*Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ TV đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ~ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ đúng nghĩa
c , Về thái độ :
 Nắm được nghĩa và sử dụng được đúng nghĩa của từ trong hoạt động giao tiếp. 
II , Chuẩn bị của GV và HS :
a , Chuẩn bị của GV: 
 Giáo án , SGK , SGV. 
b , Chuẩn bị của HS :
 Vở ghi , SGK. 
III ,Tiến trình bài dạy:
a , Kiểm tra bài cũ :
 Việc sử dụng từ mượn có những ưu , nhược điểm gì ? Cần sử dụng từ mượn ntn?
 * Đặt vấn đề vào bài :
 Dựa vào SGV.
b , Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu khái niệm nghĩa của từ 
Gọi HS đọc y/ BT/35
? Theo em mỗi chú thích gồm mấy bộ phận 
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ 
? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình 
? Nghĩa của từ là gì?
GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ / 35
Giao bài tập vận dụng
Điền từ : đề bạt,đề cử,đề xuất, đề đạt vào chỗ trống 
aTrình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên
bCử ai đó giữ chức vụ cao hơn
cGiới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử 
dĐưa vấn đề ra để xem xét giải quyết 
Đọc y/c BT/35
Suy nghĩ - trả lời 
- Bộ phận thứ 2 
- Phần nội dung
Suy nghĩ - trả lời
- Lắng nghe , đọc ghi nhớ / 35 
a . Đề đạt
b . Đề bạt
c . Đề cử 
d . Đề xuất
I , Nghĩa của từ là gì?
BT trang 35
- Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận 
- Phần thứ 2 đứng sau dấu 2 chấm nêu lên nghĩa của từ 
* Ghi nhớ SGK/35
HĐ 2 : Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ
Gọi 1-2 em đọc ND BT/35
mục II
? Theo em từ tập quá được giải thích bằng cách nào?
? Từ lẫm liệt được giải thích bằng cách nào
? Có mấy cách chính để giải thích nghĩa của từ 
? Đó là những cách nào?
GV chốt ý 
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/35
? Em hãy giải thích nghĩa của từ áo giáp , hoảng hốt , các từ đó giải thích nghĩa theo cách nào
Đọc ND BT/35 mục II
Suy nghĩ - trả lời 
Suy nghĩ - trả lời 
2 cách
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ SGK/35
- Áo giáp : áo được làm bằng chất liệu đặc biệt nhằm chống đỡ vũ khí , bảo vệ cơ thể (trình bày khái niệm)
- Hoảng hốt : tâm trạng sợ sệt , vội vã , cuống quýt (đưa ra từ đồng nghĩa)
II , Cách giải thích nghĩa của từ :
Bài tập /35
 Tập quán được giải thích bằng cách trình bày k/n mà từ biểu thị (thói quen của 1 cộng đồng được hình thành từ lâu đời trong đời sống , được mọi người làm theo.
- Lẫm liệt , nao núng
giải thích bằng cách đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa 
Ghi nhớ SGK/35
HĐ 3 : HDHS luyện tập
Gọi HS đọc ND BT 2/36 
Y/c HS làm việc cá nhân (làm BT vào vở)
Gọi 2 em lên bảng làm BT
Y/c HS nhận xét bài làm của bạn 
GV nhận xét chung
Y/c các em đọc thầm bài tập 3/36
Gọi 2 em lên bảng làm BT3
GV nhận xét
Y/c HS làm BT4 theo nhóm (3’)
Theo dõi hoạt động của HS
Nhận xét chung
Đưa đáp án
Đọc ND BT 2/36
Thực hiện theo y/c
Lên bảng làm BT
Nhận xét bài làm của bạn
Lắng nghe
Đọc thầm BT 3/36
2 em làm BT3 HS nhận xét
Lắng nghe
Hoạt động nhóm (3’)
 Trình bày
Lắng nghe
Quan sát , đối chiếu
III.Luyện tập:
BT 2/36
a , Học tập 
b , Học lỏm
c , Học hỏi 
d , Học hành
Bài tập 3/36
Điền từ vào chỗ trống 
a , Trung bính.
b , Trung gian
c , Trung niên
BT 4/36
- Giếng : hố đào thẳng đứng.
- Rung rinh : chuyển động qua lại , nhẹ nhàng , liên tiếp.
- Hèn nhát : thiếu can đảm (đến mức đáng khinh rẻ)
c . Củng cố - luyện tập:
 - Hệ thống kiến thức bài học
 + Hiểu được khái niệm nghĩa của từ.
 Trình bày khái niệm.
 + Có 2 cách giải thích nghĩa của từ 
 Đưa ra từ đồng nghĩa , trái nghĩa.
d , HDHS học bài ở nhà:
- Về nhà học vở ghi + SGK.
- Làm BT 5/36
- Xem trước bài : sự việc và nhân vật .
IV. Rút kinh nghiệm:
*****************************************
Ngày soạn: 29/08/2012
Tuần : 3, tiết PPCT: 11
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT 
TRONG VĂN TỰ SỰ
I .Mục tiêu cần đạt:
a , Về kiến thức:
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
b , Về kĩ năng :
- Chỉ ra được sự việc , nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc , nhân vật trong một đề bài cụ thể.
c , Về thái độ :
 Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV:
 Giáo án , SGK , SGV , tài liệu tham khảo , bảng phụ .
b , Chuẩn bị của HS:
 Vở ghi , SGK.
III . Tiến trình bài dạy:
a , Kiểm tra bài cũ :
 Tự sự là gì? Tự sự có tác dụng gì? Thế nào là phương thức tự sự?
 * Đặt vấn đề vào bài mới :
 Ở bài trước ta đã thấy rõ , trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc , có người. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật – 2 đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò , tính chất , đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự ntn ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay , cho sống động trong bài viết của mình.
b , Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
GV treo bảng phụ 
Gọi 1 em đọc ND BT 
? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu 
? Sự việc phát triển
? Sự việc cao trào
? Sự việc kết thúc
?Trong các sự việc có thể bở sự việc nào không?
DG: Các sự việc được sắp xếp theo trình tự có ý nghĩa:sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau và cả chuỗi sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn tinh.
? ST chiến thắng TT mấy lần
? Nếu TT thắng thì sẽ ntn?
Gọi HS đọc BT ý c
? Hãy chỉ ra các chi tiết chứng tỏ người kể có thiện cảm với ST.
? Sự việc trong văn tự sự đựoc hiểu ntn?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/38
Quan sát
Đọc ND BT
Suy nghĩ - trả lời
Không thể bỏ sự việc nào vi thiếu tính liên tục
Lắng nghe
- Hai lần và mãi mãi
- Đất ngập chìm trong nước và mọi người sẽ chết
Đọc ND BT ý c 
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK/38
I . Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:
1 , Sự việc trong văn tự sự:
Bài tập
- Sự việc khởi đầu: vua Hùng kén rể
- Sự việc phát triển : vua Hùng ra điều kiện chọn rể
- Sự việc cao trào : TT đến sau đánh ST.
c , ST có tài xây lũy chống lụt.
- Món đồ sính lễ là sản vật của núi rừngST thắng 
khẳng định ST và vua Hùng ca ngợi sự chiến thắng của ST.
* Ghi nhớ SGK/38
HĐ 2 : Tìm hiểu nhân vật trong văn bản tự sự
? Trong truyện STTT ai là nhân vật chính
? Ai là người được nhắc đến nhiều nhất
? Ai là nhân vật phụ
? Hãy cho biết nhân vật phụ có cần thiết không ? Có thể bỏ qua được không?
? Nhân vật trong văn tự sự được hiểu ntn?
GV chốt ý 
 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/38
ST – TT
ST – TT
- Vua Hùng , Mị nương
- Có cần thiết , không thể bỏ qua được nếu bỏ câu chuyện có nguy cơ chệch hướng hoặc đổ vỡ.
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK/38
2 , Nhân vật trong văn tự sự:
* Ghi nhớ SGK/38
c , Củng cố - luyện tập : 
- Sự việc trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?
- Nhân vật trong tác phẩm tự sự là ai?
- Nhân vật trong văn tự sự được kể ntn?
d , HDHS học bài ở nhà : 
- Về nhà học vở ghi + SGK.
- Xem trước phần BT.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 29/08/2012
Tuần : 3, tiết PPCT: 12
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT 
TRONG VĂN TỰ SỰ(TT)
I .Mục tiêu cần đạt:
a , Về kiến thức:
- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
b , Về kĩ năng :
- Chỉ ra được sự việc , nhân vật trong một văn bản tự sự.
- Xác định sự việc , nhân vật trong một đề bài cụ thể.
c , Về thái độ :
 Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II . Chuẩn bị của GV và HS:
a , Chuẩn bị của GV:
 Giáo án , SGK , SGV , tài liệu tham khảo , bảng phụ .
b , Chuẩn bị của HS:
 Vở ghi , SGK.
III . Tiến trình bài dạy:
a , Kiểm tra bài cũ:
 Sự việc trong văn tự sự được trình bày ntn?
 * Đặt vấn đề vào bài mới : Dựa vào tiết 11.
b , Nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 3 : HDHS luyện tập
Gọi HS đọc ND y/c của BT1.
? Em có nhận xét gì về vai trò , ý nghĩa của các nhân vật .
? Đặt tên là vua Hùng kén rể có được không?
? Gọi truyện vua Hùng , Mị nương , Sơn tinh , Thủy tinh được không?
Y/c HS kể tóm tắt truyện ST - TT theo sự việc gắn với nhân vật chính.
GV nhận xét 
Y/c HS đọc BT 2/39 
Với BT này em dự định kể về sự việc gì ? Ở đâu ?Diễn biến ra sao?
Y/c HS trình bày vào vở
Đọc ND y/c BT 1
Suy nghĩ - trả lời 
- Chưa nói được thực chất của truyện
- Gọi như vậy dài dòng , đánh đồng nhân vật phụ với nhân vật chính. 
Thực hiên , các bạn lắng nghe nhận xét.
Lắng nghe.
Đọc ND BT 2/39 
Làm BT vào vở 
III . Luyện tập:
Bài tập 1 /39
 a , ST – TT giữ vai trò là nhân vật chính 
 Vua Hùng , Mị nương giữ vai trò là nhân vật phụ
 Cả 4 nhân vật đều góp phần thể hiện rõ chủ đề của tác phẩm.
b , Tại sao lại gọi tên là ST - TT:
- Gọi tên theo tên nhân vật chính truyền thống , thói quen của dân gian : Thánh Gióng , Tấm Cám 
Bài tập 2/39 
Cho nhan đề : một lần không vâng lời
- Kể việc gi: không vâng lời mẹ
- Diễn biến ? Chuyện xảy ra bao giờ ? Chiều chủ nhật
- Ở đâu?
- Nhân vật chính là ai?
c , Củng cố - luyện tập:
 Khắc sâu nội dung kiến thức bài học.
d , HDHS học bài ở nhà:
 - Về nhà học bài
 - Xem trước bài 4.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày tháng năm 2012
TUẦN : 03

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Van 6tuan 3.doc