Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.

- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.

2. Kĩ năng:

- Đọc – Hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả .

- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.

3. Thái độ:

 - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hương mình.

II. Chuẩn bị:

- GV: ảnh chân dung tác giả, một số hình ảnh về các loài chim.

- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK

III. Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra:

- Sĩ số:6A:.;6B:.

- Bài cũ (15): Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Đặt một câu trần thuật đơn có từ là.

(Trong câu trần thuật đơn có từ là:

- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ),.cũng có thể làm vị ngữ.

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

* Câu trần thuật đơn có từ là: Nam là học sinh lớp 6A.)

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1'):

 

doc 18 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 27 / 3 / 2011 Tiết 113
Giảng: 6A:...../ / 2011
 6B:....../ / 2011 	
Lao xao
 ( Duy Khán )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 
2. Kĩ năng:
- Đọc – Hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả .
- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
3. Thái độ:
	- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hương mình.
II. Chuẩn bị:
- GV: ảnh chân dung tác giả, một số hình ảnh về các loài chim.
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra:
- Sĩ số:6A:.......................................;6B:....................................
- Bài cũ (15’): Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Đặt một câu trần thuật đơn có từ là.
(Trong câu trần thuật đơn có từ là:
- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ),...cũng có thể làm vị ngữ.
- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.
* Câu trần thuật đơn có từ là: Nam là học sinh lớp 6A.)
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và Trò
Nội dung
HĐ1(10'): Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu
HS đọc tiếp 
 Nhận xét 
 HS đọc phần chú thích * giới thiệu tác giả
- Em hãy khái quát những nét ngắn gọn nhất về tác giả ? 
 GV giới thiệu ảnh tác giả
GV giới thiệu nét chính của " Tuổi thơ im lặng"
GV kiểm tra chú thích:1.2.6.7.8
HĐ2(5'): Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản.
- Văn bản trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? ( Miêu tả)
- Văn bản tả và kể cái gì ? ở đâu ?
- Cách kể và tả có theo trình tự không ? hay là tự do ?
- Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?
(* Đ1: Khung cảnh làng quê mới vào hè
* Đ2: Tả về các loài chim hiền.
* Đ3: Tả về các loài chim ác)
HĐ3(20'): Hướng dẫn HS tìm hiểu khung cảnh làng quê lúc vào hè.
- Khung cảnh làng quê được miêu tả như thế nào? ( Giời chớm hè, cây cối um tùm)
- Kể các phương diện mà tác giả chọn miêu tả ? (Các loài hoa, các loài vật, âm thanh)
- Các loài hoa được miêu tả như thế nào?
(Tả 3 loài hoa: Màu sắc, hình dáng, hương thơm)
- Ong bướm được miêu tả như thế nào?
- Âm thanh của làng quê?
- Mầu sắc được miêu tả như thế nào?
- Lao xao là từ loại gì?
- Âm thanh đó gợi cho em cảm giác gì?
(Âm thanh lao xao: Rất khẽ, rất nhẹ, nhưng khá rõ-> Sự chuyển động của đất trời, thiên nhiên làng quê khi hè về )
GV: chốt:
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? Nêu nhận xét về cách sử dụng câu trong đoạn? 
 Câu ngắn, thậm chí có câu chỉ có 1 từ )
- Theo em việc sử dụng câu ngắn có tác dụng gì?
( Liệt kê, nhấn mạnh ý, thu hút sự chú ý của người đọc)
 GV đọc một số câu thơ miêu tả cảnh hè về: (Khi con tu hú gọi bầy,
 Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào – Khi con tu hú- Tố Hữu)
* Luyện tập: Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh quê em khi mùa hè đến.
HS viết đoạn văn
GV gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn mình viết
Học sinh nhận xét
GV nhận xét.
I. Đọc văn bản và hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản:
* Phương thức biểu đạt: miêu tả.
* Bố cục : 3 đoạn
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
a. Các loài hoa:
- Hoa lan : Trắng xoá
- Hoa giẻ: Mảnh dẻ
- Hoa móng rồng: Bụ bẫm, thơm
b. Các loài vật:
- Ong: Đánh lộn, hút mật.
- Bướm : Hiền lành
c. âm thanh : 
Lao xao của đất trời, của ong bớm, trẻ em nô đùa râm ran
=> Cảnh thiên nhiên đẹp, thơ mộng. Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật so sánh, bức tranh sinh động khi vào hè.
3. Củng cố (3'): 
- Cảm nghĩ của em về mùa hè ở làng quê?
- Đọc một số câu thơ viết về mùa hè mà em biết ? (hoặc hát)
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'): 
- Học kĩ bài, nắm được nghệ thuật miêu tả trong phần 1 của văn bản
- Soạn tiếp phần sau của văn bản giờ sau học.
Soạn: 31/ 4 / 2011 Tiết 114
Giảng: 6A:...../ 4 /2 011
 	 6B:....../ 4/ 2011 	Lao xao (Tiếp theo)
( Duy Khán )
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn. 
2. Kĩ năng:
- Đọc – Hiểu bài hồi kí – tự truyện có yếu tố miêu tả .
- Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên nơi quê hương mình.
II. Chuẩn bị :
- GV: Một số câu thơ viết về loài chim và các hình ảnh về các loài chim. 
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
III. Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra:
- Sĩ số:	6A:......................................;	6B:.......................................
- Bài cũ (4'): ? Khung cảnh làng quê lúc vào hè được tác giả miêu tả như thế nào?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy và Trò
Nội dung
HĐ1(2'): HS nhắc lại nội dung kiến thức giờ học trước.
 - Khung cảnh làng quê vào hè được tác giả miêu tả như thế nào ?
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để giới thiệu khung cảnh làng quê? (tả thực)
HĐ2(11'): Hướng dẫn HS tìm hiểu các loài chim hiền giới thiệu trong bài.
 HS đọc đoạn 2 
- Loài chim hiền gồm những loài nào?
- Tác giả tập trung kể về loài nào ?
( Chim sáo và tu hú )
- Chúng được kể trên phương diện nào ? (đặc điểm hoạt động của loài: hót, học nói, kêu vào mùa vải chín )
- Tác giả sử dụng biện pháp gì để kể về các loài chim? (Câu hát đồng dao)
- Sử dụng câu đồng dao như thế có ý nghĩa gì?
( Tạo sắc thái dân gian)
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ( Nhân hoá)
-Vì sao tác giả gọi đó là loài chim hiền?
- Hãy nêu những chi tiết miêu tả đặc điểm loài chim hiền?
- Em có nhận xét gì về cách đánh giá của tác giả?
HĐ3(12'): Hướng dẫn HS tìm hiểu các loài chim ác.
- Hãy kể tên các loài chim ác ?
( Diều hâu, quạ, chèo bẻo, cắt)
- Theo em có phải đây là tất cả các loài chim dữ?
 đây mới chỉ một số con gặp ở nông thôn, còn có chim Lợn, đại bàng, chim ưng)
- Vì sao tác giả xếp các loài này vào nhóm chim dữ?
- Mỗi loài chim ( hiền - ác) được tác giả miêu tả trên phương diện nào? 
- Em hãy nhận xét về tài quan sát của tác giả và tình cảm của tác giả với thiên nhiên làng quê qua việc miêu tả các loài chim?
HĐ4(5'): Hướng dẫn HS tìm hiểu chất liệu văn hoá dân gian sử dụng trong văn bản.
- Trong bài tác giả đã sử dụng những chất liệu dân gian nào ?
- Hãy tìm dẫn chứng
- Cách viết như vậy tạo nên nét đặc sắc gì?
( Riêng biệt, đặc sắc, lôi cuốn)
- Theo em, quan niệm của nhân dân về một số loài chim có gì chưa xác đáng?
(ngoài những thiện cảm về từng loài chim còn có cái nhìn định kiến thiếu căn cứ khoa học: Chim Cú, Bìm bịp...)
- Bài văn cho em những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim ?
HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ5(5'): Hướng dẫn học sinh luyện tập
GV hướng dẫn HS luyện tập: Miêu tả về một loài chim quen thuộc ở quê em.
HS viết bài- GV gọi HS trình bày- nhận xét
I. Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Khung cảnh làng quê lúc vào hè:
2.Thế giới loài chim:
 Nhóm chim hiền:
 - Chim sáo, tu hú.
àMang đờ́n niờ̀m vui cho trời đṍt và con người
- Chim chèo bẻo.
àĐánh lại các loài chim ác, chim xṍu
àTác giả ca ngợi ca hành động dũng cảm của chèo bẻo.
- Thường mang niềm vui đến cho thiên nhiên, đất trời và con người
+ Tu hú: Báo mùa vải chín
+ Chim ngói: Mang theo cả mùa lúa chín
+ Chim nhạn: Như nâng bầu trời cao thăm thẳm hơn
b) Nhóm chim ác:
- Chim diều hâu: chim ăn cướp
- Quạ: chuyên ăn trộm trứng , thích ăn thịt chết
- Cắt: chim quỷ, nạt kẻ yếu
àSử dụng nghệ thuật nhân hoá, thành ngữ, đđồng dao
à Cách gọi có kèm theo thái đđộ yêu ghét của dân gian, chỉ các loại động vật ăn thịt hung dữ.
à Tác giả có tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu thiên nhiên và hiểu biết về loài chim.
3. Chất liệu văn hoá dân gian:
- Đồng dao
- Thành ngữ
- Truyện cổ tích
* Ghi nhớ ( SGK – Tr.113)
III. Luyện tập:
3. Củng cố (3'): 
- Nghệ thuật đặc sắc trong văn bản ?
- Qua văn bản giúp em có những hiểu biết gì mới về thiên nhiên, làng quê ?
4. Hướng dẫn học ở nhà (2'):
- Học kĩ bài, nắm chắc nội dung, nghệ thuật văn bản. 
- Ôn tập Tiếng Việt, giờ sau kiểm tra 1 tiết. 
Soạn: 3/4/2010 Tiết 115
Giảng: ...../4/2010
kiểm tra tiếng việt
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh trình bày được những kiến thức cơ bản về phần tiếng Việt trong học kì II.
- Biết áp dụng kiến thức đã học để khoanh đúng các ý trong bài tập trắc nghiệm khách quan và hoàn thiện được bài tập tự luận.
- Rèn kĩ năng tông hợp, vận dụng và tinh thần, thái độ làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: ma trận ra đề, đề bài, đáp án chấm bài.
- Trò: Ôn tập kĩ các bài đã học.
* Ma trận hai chiều:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Thấp
Cao
1. So sánh
C1, 2, 3
0,75
C4, 5
0,5
C13
1
14
3
7
5,25
2. Nhân hoá
C6
0,25
C8
0,25
C7
0,25
3
0, 75
3. Các thành phần chính của câu
C9, 11
0,5
C10, 12
0,5
C15
 3
5
4
Tổng
6
1, 5
7
2,5
2
6
15
10
III. Tiến hành kiểm tra:
- Kiểm tra:
- Sĩ số:	6A:...................................................;	6B:..................................................
- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
Soạn: 3/4/2010 Tiết 115
Giảng: ...../4/2010
kiểm tra tiếng việt
Đề bài
I. phần trắc nghiệm khách quan (4 điểm):
	Đọc và khoanh tròn ý em cho là đúng nhất trong các câu sau (từ câu 1 đến câu 12 – mỗi câu 0,25 điểm)
Câu1: So sánh là gì? 
A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.
B. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn thể – bộ phận.
C. Là đối chiếu sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng.
D. Là gọi tên hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.
Câu 2: Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên” 
- Câu văn có bao nhiêu phép so sánh? Gạch chân những cụm từ có chứa phép so sánh.
A. Một.	B. Hai.	C. Ba.	D. Bốn.
Câu 3: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm.
B. Vầng trăng trò ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 15 (3 điểm): Đặt 3 câu theo yêu cầu sau:
Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì? Để kể lại một việc tốt em đã làm khiến cha mẹ vui lòng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi là gì? Để kể về một nhân vật trong truyện mà em đã học.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi như thế nào? Để tả hình dáng một bạn trong lớp.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
1- Kiểm tra nhận thức của học sinh về các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ, câu trần thuật đơn, các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, xác định và phân biệt từ láy từ ghép.
2- Tích hợp với phần văn và tập làm văn ở văn bản tự sự miêu tả
3- Cấu trúc đề gồm 2 phần
Trắc nghiệm và tự luận
II- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Đề bài:Phần I: Trắc nghiệm
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi:
... thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác, cá nớc bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thớc, trông hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh  hai dãy trờng thành vô tận. Cây đớc mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu,màu xanh chai lọ... loà nhoà ẩn hiện trong sơng mù và khói sóng ban mai
1- Đoạn văn trên đựơc trích từ văn bản nào ?
A- Cô tô
B- Cây Tre Việt Nam 
C- Sông nớc Cà Mau
D- Bức tranh của em gái tôi
2- Tập hợp từ " đổ ra con sông Cửa Lớn" là :
A- Cụm danh từ
B- Cụm động từ
C- Cụm tính từ
D- Câu trần thuật đơn
3- Trong cụm từ : “đổ ra”, ra là phó từ chỉ:
A- Thời gian 
B- Sự tiếp diễn tơng tự
C- kết quả 
D- Hớng
4- Câu " Thuyền chúng tôi ......xuôi về Năm Căn" là :
A- Câu trần thuật đơn có từ là
B- Câu trần thuật đơn 
C- Câu hỏi ( nghi vấn)
D- Câu cảm
5- Trong cụm từ : “rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận”có sử dụng phép
A- Hoán dụ
B- So sánh
C- ẩn dụ
D- Nhân hoá
6- Đoạn văn trên đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt chủ yếu nào?
A- Tự sự
B- Biểu cảm
C- Miêu tả
D- Nghị luận
Phần II : Tự luận
Câu 1: (3 điểm)
Tìm ẩn dụ trong ví dụ sau ? Nêu nét tơng đồng giữa các sự việc, hiện tợng đợc so sánh ngầm với nhau?
 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Câu 2: ( 4 điểm)
 Viết đoạn văn ( 5 câu) miêu tả ngời mà em yêu quý nhất. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân dới câu trần thuật đơn đó.
Biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Trả lời đúng 1 câu đợc 0,5 điểm 
1. C ; 2- B ; 3 - D ; 4 - B ; 5 - B; 6 - C
Phần II : Tự luận
Câu 1: 3 điểm
Hình ảnh ẩn dụ: mặt trời trong dòng thơ thứ 2 để chỉ Bác Hồ
Nét tơng đồng giữa các sự vật hiện tợnglà: mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng cho muôn vật
Bác nh mặt trời đem lại ánh sáng cho dân tộc VN
Câu 2: 4 điểm:
 Đủ số câu quy định: 1 điểm
 đúng nội dung: 1 điểm
 Có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là:1 điểm
 Diễn đạt lu loát: 1 điểm
Soạn : 2 / 4 / 2011	 Tiết 116
Giảng: 6A:...../ 4 / 2011
	 6B:...../ 4 / 2011
Trả bài kiểm tra Văn, bài Tập làm văn tả người.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm trong bài kiểm tra văn và Tập làm văn
- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa lỗi.
- Ôn tập những kiến thức, kĩ năng đã học.
2. kĩ năng:
	 Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức; kĩ năng viết văn miêu tả người.
3. Thái độ:
	Học sinh có ý thức tự đánh giá, rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Chấm bài, bảng phụ ghi dàn bài Tập làm văn số 6
- HS: Ôn kiến thức văn, Tập làm văn tả người.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra:
- Sĩ số	6A:..............................................;	6B:.............................................
- Bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1'):
Hoạt động của thầy- Trò
Nội dung
HĐ1 (15'): Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và xây dựng đáp án:
GV đọc từng câu hỏi trong phần trắc nghiệm khách quan.
HS trả lời phương án lựa chọn
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời và công bố đáp án từng câu
- Bài làm của em đạt ở mức độ nào ?
- Có những câu nào em xác định sai ? 
- Em rút ra kinh nghiệm gì qua phần bài làm này ?
 GV nêu đề bài phần trắc nghiệm tự luận.
- Em viết về thấy giáo Ha- men ở những đặc điểm nào ?
- Những hình ảnh nào về thầy Ha- men được em tập trung giới thiệu ? ( về hình dáng, trang phục, giọng nói, cử chỉ, nét mặt, thái độCảm nghĩ của em về thầy)
HĐ2(5'): Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
* Ưu điểm:
- Một số bài làm nắm chắc kiến thức văn học hiện đại, trình bày đủ ý, diễn đạt lưu loát.
- Nhiều bài chữ viết đẹp, trìng bày khoa học
* Nhược điểm:
- Một số bài làm sơ sài, cảm nhận về thầy giáo chưa sâu sắc.
- Nhiều bài phần tự luận sơ sài, thiếu ý, diễn đạt lủng củng.
- Một số bài chữ viết sấu, chưa hoàn thành bài viết.
HĐ3(10'): GV hướng dẫn học sinh chữa lỗi trong bài viết
GV trả bài
HS chữa lỗi trong bài viết của mình
HS trao đổi bài viết, tự kiểm tra theo cặp
GV kiểm tra một số bài viết đã chữa lỗi của học sinh.
HĐ4(7'): Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài 
 HS nhắc lại đề bài
 GV chép đề lên bảng
- Bài viết yêu cầu gì về thể loại ?
( Tả cảnh hay tả người )
- Nội dung cần tả là gì ?
- Cách viết như thế nào ? 
GV cho học sinh thảo luận nhóm:
- Xây dựng dàn ý cho đề bài trên ?
Đại diện nhóm trình bày- Nhận xét
GVtreo bảng phụ ghi dàn ý học sinh đối chiếu.
- Bài viết của em đạt được nội dung gì so với dàn bài trên?
- Bài viết của em viết về ai?
- Em đã lựa chọn đủ các chi tiết tiêu biểu về người đó chưa?
- Cách miêu tả đã theo trình tự hợp lí chưa? Có sử dụng phép so sánh không?
- Các phần trong bài viết đã đảm bảo yêu cầu chưa?
HĐ5(3'): GV nhận xét bài viết của học sinh
* ưu điểm
- Hoàn thành bài viết
- Một số bài viết miêu tả sinh động, chân thực.
- Một số bài viết sử dụng tốt phép so sánh.
- Một số bài hành văn lưu loát, có cảm xúc
* Nhược điểm :
- Một số bài yếu tố kể nhiều hơn yêu tố tả.
- Một số bài còn trình bày rờm rà, hành văn chưa lưu loát.
HĐ6(10'): Trả bài - chữa lỗi
 GV trả bài cho học sinh - Nêu một số lỗi yêu cầu học sinh chữa.
 Học sinh chữa lỗi trong bài viết 
Trao đổi bài trong bàn.
GV đọc bài khá: Thu (6a), Đạt (6B)
A. Trả bài kiểm tra văn.
I/ Đề bài, tìm hiểu đề, xây dựng đáp án:
1. Trắc nghiệm khách quan:
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
A
C
C
D
7
8
9
10
11
12
B
D
A
D
C
A
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu 13: 
A. Trang phục:	Mặc lễ phục (lễ hội -> nghiêm trang).
B. Thái độ đối với học sinh:	Ân cần , nhiệt tình, kiên nhẫn.	
C.Lời nói về việc học tiếng Pháp:	Nghẹn ngào, xúc động.
Hành động khi buổi học kết thúc: Kiên nhẫn giảng giải, viết thật đẹp, dòng chữ “Pháp An dát”, viết thật to “Nước Pháp muôn năm”
Câu 14: (Mỗi ý đúng 1 điểm)
* Tâm trạng ngưòi anh: 
- Lúc đầu: Tỏ ra là người lớn, coi thường bực bội, gọi em là Mèo, bí mật theo dõi các việc làm của em coi việc tự chế màu vẽ của em là trẻ con (trò nghịch ngợm, không thèm để ý).
- Khi tài năng hội hoạ của người em được phát hiện: Không thân với em nữa, gắt gỏng, xem trộm tranh và thầm cảm phục em.
- Khi tài năng của người em được khẳng định: Càng trở nên bực bội, gắt gỏng và xét nét với em hơn trước.
- Đứng trước bức tranh ”Anh trai tôi”: Ngỡ ngàng xấu hổ vì đã ghen tị.
- Thấy hối hận và nhận ra tâm hồn nggây thơ, trong sáng nhân hậu của người em.
-> Nêu một vài cảm nghĩ về nhân vật người anh...
II. Nhận xét:
III. Trả bài- chữa lỗi:
B. Trả bài Tập làm văn.
I. Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài
*. Đề bài:
* Đề bài : Em hãy viết bàivăn tả người thân yêu và gần gũi nhất của em( ông , bà, cha, mẹ, anh, chị, em...)
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn miêu tả người
- Yêu cầu: Tả một người thân yêu (Trong gia đình)
* Dàn bài:
II. Nhận xét:
* Ưu điểm:
* Nhược điểm
III. Trả bài - chữa lỗi
* Lỗi chính tả : Viết hoa tuỳ ý.
* Đặt câu: Không có dấu ngắt ý, ngắt câu.
* Dùng từ sai: béo ú na ú nú-> béo núc na núc ních.
- đôi mắt lóng lánh (óng ánh) -> lấp lánh. 
- Không bao giờ mạnh mồm với ai- Không bao giờ to tiếng với ai
- Mẹ có túm tóc đen láy - mái tóc; bộ xương cải mả, nhai xương rau ráu? (Thiện 6B)
* Viết sai:
- Chất dọng - chất giọng
- Gầy gòm - Gầy còm
- Dất hiền -> rất hiền; giáng ( ráng) của ông giất nhỏ -> dáng của ông rất nhỏ.
- Cây sương dồng –> cây xương rồng.
- Chách móc -> trách móc; nhẹ nhành -> nhẹ nhàng; cườm cợn -> cuồn cuộn; gồ gề -> gồ ghề; xâu xắc -> sâu sắc; ra bà nâu –> da bà nâu; quiét (qoét) nhà -> quét nhà; 
3. Củng cố (3')
- Kĩ năng làm bài văn tổng hợp kiến thức văn học.
- Cách viết bài văn miêu tả người
4. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Ôn tập kiến thức văn học hiện đại
- Ôn kiến thức văn miêu tả người
- Chuẩn bị bài: Ôn tập truyện và kí.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc