Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Học xong bài học này, HS đạt được :

1.Kiến thức :

- Cảm nhận được tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần của Bác Hồ dành cho bọ đội, dân công và thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sỹ đối với Bác Hồ trong bài thơ .

- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hơp kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị ,tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện

2. Kĩ năng :

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố biểu cảm và các yếu tố mt và bểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.

- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng trong bài thơ.

- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

3.Thái độ : Yêu kính Bác Hồ và anh bộ đội cụ Hồ.

B. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, chân dung nhà thơ Minh Huệ .

 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình.

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: ổn định tổ chức :

 - Mục tiêu của hoạt động : Ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.

 - Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 2 phút.

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ :

 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.

 - Phương pháp :Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.

 - Thời gian thực hiện hoạt động: 5 phút

 T1 ? Keồ toựm taột truyeọn: “Baứi hoùc cuoỏi cuứng” ? Nêu những nét nghệ thuật nổi bật của truyện ? Nêu ý nghĩa tư tưởng của truyện?

 T2 ? Nêu nét chính về tác giả?nội dung chính của bài thơ là gì?

Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới :

 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS: Cảm nhận được tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần của Bác Hồ dành cho bọ đội, dân công và thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sỹ đối với Bác Hồ trong bài thơ . Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hơp kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị ,tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện

 

doc 13 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29 / 01 / 2011 
Ngày dạy: 19, 21 / 02 / 2011 Tuần 25. Tiết 93,94
 Văn bản: ĐÊM NAY BáC KHÔNG NGủ
 - Minh Huệ - 
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức : 
- Cảm nhận được tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần của Bác Hồ dành cho bọ đội, dân công và thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sỹ đối với Bác Hồ trong bài thơ . 
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hơp kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị ,tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện
2. Kĩ năng : 
- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố biểu cảm và các yếu tố mt và bểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.
- Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng trong bài thơ.
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.
3.Thái độ : Yêu kính Bác Hồ và anh bộ đội cụ Hồ.	
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK, Bảng phụ , PHT, chân dung nhà thơ Minh Huệ ..... 
 - Học sinh : Đọc kĩ tp và soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút
 T1 ? Keồ toựm taột truyeọn: “Baứi hoùc cuoỏi cuứng” ? Nêu những nét nghệ thuật nổi bật của truyện ? Nêu ý nghĩa tư tưởng của truyện?
 T2 ? Nêu nét chính về tác giả?nội dung chính của bài thơ là gì?
Hoạt động 3:Tổ chức dạy và học bài mới : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS : Cảm nhận được tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần của Bác Hồ dành cho bọ đội, dân công và thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sỹ đối với Bác Hồ trong bài thơ . Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hơp kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị ,tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện
 - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút.
* GV giới thiệu bài : Noựi veà Baực coự leừ caực em ủaừ bieỏt raỏt nhieàu, ủaởc bieọt laứ nhửừng phaồm chaỏt ủaựng quựi cuỷa Baực. Hoõm nay caực em seừ ủửụùc tỡm hieồu theõm nhửựng phaồm chaỏt ủaựng quớ ủoự thoõng qua baứi thụ.
* Nội dung dạy- học cụ thể 
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
? Dựa vào chú thích *sgk trình bày những nét chính về tác giả?
GV: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
-GVhướng dẩn HS đọc -> GVđọc mẫu
-> Gọi HS đọc 
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích khó
- Em hiểu thế nào là đội viên vệ quốc;đinh ninh?
?Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
 ? Tìm bố cục của bài thơ
? Nêu nội dung chính của mỗi đoạn ?
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
? Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kể lại câu chuyện gì?
-Chuyện một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác
? Hoàn cảnh,thời gian,địa điểm xảy ra câu chuyện như thế nào?
- Bài thơ được trình bày như một câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch trong thời kì chống Pháp.
+ Hoàn cảnh:Trên đường đi chiến dịch,trời mưa lâm thâm,lạnh
+ Thời gian: một đêm khuya
+Địa điểm: Trong một mái lều tranh xơ xác
? Trong bài thơ có những nhân vật nào?
? Hình tượng của Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai?cách miêu tả đó có tác dụng gì?
GV: Bằng việc sáng tạo hình tượng anh đội viên vừa là người chứng kiến vừa là người tham gia vào câu chuyện bài thơ đã làm cho hình tượng Bác Hồ hiện ra một cách tự nhiên có tính khách quan lại được đặt trong mối quan hệ gần gũi ấm áp đối với người chiến sỹ
? Theo em nội dung chính của bài thơ là gì ? Tác giả kể lại câu chuyện hay là bày tỏ lòng kính yêu đối với Bác?
Gv : Hình tượng Bác Hồ thể hiện trong bài thơ qua mắt nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên với nhiều phương diện: hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ hành động và lời nói.
? Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể về từng phương diện miêu tả và nhận xét ?
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ.
 - Phát phiếu học tập cho HS 
 - Nội dung TL :Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể về hình dáng, tư thế, cử chỉ hành động và lời nói cả Bác qua mắt nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên và nhận xét ?
 - HS thảo luận - TL
 - GV: NX, KL : 
? Em có nhận xét như thế nào về cử chỉ hành động của Bác?
Tiết 2
GV : Hai lần Bác nói với anh đ/v c. sĩ : 
(1) Đáp lại lời năn nỉ của anh mời Bác ngủ, Bác nói : " Chú cứ ...đánh giặc"
(2) Khi anh dv nằng nặc mời Bác đi nghỉ vì trời sắp sáng thì câu TL của Bác đã bộc lộ rõ nỗi lòng yêu thương, lo lắng : 
 " Bác thương đoàn .....
 ......sáng mau mau"
? Qua câu trả lời ở 2 lần của cuộc đối thoại với anh đội viên thể hiện điều gì?
? Từ hình dáng, tư thế, cử chỉ hành động và lời nói của Bác qua mắt nhìn và cảm nghĩ của anh đội viên, em cảm nhận được đức tính cao đẹp nào của Bác ?
GV : Liên hệ thơ Tố Hữu : " Bác ơi tim Bác ....."
? Tâm trạng, cảm nghĩ của anh đội viên khi thức dậy lần 1thể hiện trong lời thơ nào ?
 + Anh đội viên nhìn bác 
 Càng nhìn lại càng thương
 ............. anh nằm"
 + Anh đội viên mơ mành 
 ......... ngọn lửa hồng
 + Anh nằm lo Bác ốm
 ...... bác vẫn thức hoài. 
? lúc này tâm trạng của anh như thế nào? vì sao có tâm trạng đó?
? Em có nhận xét gì về sự so sánh ?
 “Bóng Bác cao lồng lộng
 Âm hơn ngọn lử hồng”
GV : Bác vừa lớn lao vĩ đại(cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa
? Lần thứ 3 thức dậy thấy Bác chưa ngủ anh đội viên tâm trạng ra sao?
 Anh hoảng .....
 ...... Bác ngủ"
? Anh đội viên đã có suy nghĩ gì sau khi nghe câu trả lời của Bác ?
? Em cảm nhận được gì từ lời thơ :
 " Lònh vui sướng..... cùng Bác"?
? Qua diễn biến tam trạng của anh đội viên, em nhận ra t/c nào của người chiến sĩ đối với B ?
- HS đọc khổ thơ cuối 
? Khổ thơ cuối đã giải thích điều gì?
? Em hãy đọc những câu thơ nói về những đêm không ngủ của Bác?
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ củng cố bài học 
- GV chốt nội dung bài học.
-> Gọi HS đọc Ghi nhớ SGK/ T 67.
I. Đọc - Tìm hiểu chung. 
 1.Tác giả
 Minh Huệ tên khai sinh Nguyễn Đức Thái sinh 1927- 2003 . Quê Nghệ An
2.Tìm hiểu chung về tác phẩm
a. Đọc- tìm hiểu chú thích
- Đọc.
- Tìm hiểu chú thích.
+ Đội viên vệ quốc:chiến sĩ Việt Nam thời chống Pháp
+ Đinh ninh :tin chắc vào một điều gì đó
b.Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác 1951. bài thơ dựa trên sự kiện có thực. Trong chiến dịch biên giới cuối 1950, BH trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
* Bố cục: có nhiều cách chia khác nhau 
- Cách 1:
+ 9 khổ đầu: Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất
+ 7 khổ tiếp theo: Anh đội 
viên thức dậy lần thứ 3
- Cách 2: 
+khổ 1: Thắc mắc của anh đội viên vì sao Bác mãi không ngủ
+khổ 2-khổ 15: câu chuyện giữa anh và Bác trong đêm rừng Việt Bắc
+khổ 16: lý do không ngủ của Bác
* Thể thơ : 5 chữ(ngũ ngôn)rất thích hợp với việc kể chuyện,thể hiện tâm tình tâm sự 
* Nhân vật và phương thức biểu đạt.
- Có 2 nhân vật: Bác Hồ và anh đội viên
- Bác Hồ hiện lên qua cái nhìn và tâm trạng của anh chiến sỹ, qua cả những lời đối thoại giữa hai người.
- Nội dung chính là bày tỏ lòng kính yêu đối với Bác Hồ. Vì vậy bài thơ vẫn là một bài thơ trữ tình mặc dù yếu tố tự sự và hơn cả rất đậm
* Phương thức biểu đạt : kết hợp giữa các yếu tố kể chuyện, miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng.
II. Phân tích :
1.Hình tượng Bác Hồ:
* Hình dáng, tư thế.
-Bác ngồi lặng yên bên bếp lửa với vẻ mặt trầm ngâm
- > Nét ngoại hình đươc lăp đi lặp lại và nhấn mạnh ở lần thứ 3 khi anh đội viên thức dậy : Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
- NT : từ láy, từ " vẫn", lời thơ giàu h/a.
 -> Biểu hiện chiều sâu tâm trạng 
* Cử chỉ, hành động: 
- Đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ , dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng:
Người cha mái tóc...
...... nhẹ nhàng .
- NT: ản dụ , từ láy, lời thơ giàu h/a, kể + tả 
-> Thể hiện sâu sắc tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ cho bộ đội như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con -> tấm lòng yêu thương chứa chan, sự nâng niu của lãnh tụ dành cho chiến sĩ.
* Lời nói: 
- Bộc lộ nỗi lòng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đội nhân dân
=> Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi chân thực mà hết sức lớn lao - thể hiện sâu sắc tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm lo ân cần chu đáo của Bác đối với chiến sĩ đồng bào.
2. Tâm tưu của anh đội viên chiến sĩ. 
* Lần đầu thức dậy : 
- anh ngạc nhiên -> xúc động khi hiểu rằng Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Càng xúc động hơn khi thấy Bác đi dém chăn...
- Anh mơ màng như ở trong mộng.
+ NT : So sánh ->anh cảm nhận được sự lớn lao gần gũi của vị lãnh tụ. Thể hiện t/c thân thiết, ngưỡng mộ của anh đv đối với Bác. 
- Anh lo lắng cho sức khoẻ của Bác với nỗi lòng thổn thức, bồn chồn không yên.
-> THể hiện tấm lòng thương yêu, cảm phục trước tấm lòng thương yêu bộ đội của bác hồ.
* Lần thứ 3 thức dậy 
- Anh hốt hoảng – vội vàng nằng nặc thiết tha, năn nỉ Bác đi nghỉ:
 -> NT : Đảo trật tự ngôn từ ; lặp lại cụm tư ( Mời Bác ngủ..." : Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo lắng chân thành của người s/s đối với Bác.
- Anh thấm thía tấm lòng mênh mông của Bác “nâng niu tất cả chỉ quên mìng” Anh như lớn thêm về tâm hồn 
->thức luôn cùng Bác
=>Lòng kính yêu, lòng biết ơn, niềm hạnh phúc khi nhận được tình yêu thương và sự chăm sóc của BH, là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị .
- Lý do Bác không ngủ- đây là một trong vô vàn đêm Bác không ngủ vì lo việc nước ,cả cuộc đời người dâng trọn cho nhân dân
 III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ, kết hợp giữa các yếu tố TS, MT, BC trong bài thơ.
- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều h/a.
- Bài thơ dùng nhiều từ láy ->có giá trị miêu tả và biểu cảm(lầm thâm, xơ xác, trầm ngâm, phăng phắc, nằng nặc)
2. Nội dung.
 Ghi nhớ – SGK/T 67
Hoạt động 4. Luyện tập - Củng cố : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Luyện tập, củng cố những KT-KN đã học t ... oa được ví với hành động thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện (ẩn dụ cách thức)
- Giòn tan ->đặc điểm của bánh ->vị giác
- Không
-Sử dụng từ giòn tan để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác ( giòn tan là âm thanh,đối tượng của thính giác là dùng cho đối tượng của thị giác-đó là cách so sánh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm giác từ thính giác sang thị giác)
- Nắng->giòn tan->sự chuyển đổi cảm giác ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)
- Tạo ra sự liên tưởng mới mẻ thú vị
* Kết luận: 4 kiểu ẩn dụ thường gặp
2. Ghi nhớ 1 (SGK- tr69 )
III. Luyện tập:
Bài 1 (SGK/ T69) 
a. Diễn đạt bình thường
b. Sử dụng so sánh ->câu thơ giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm
 c. Sử dụng ẩn dụ ->câu có hình tượng , biểu cảm và có tính hàm súc
Bài 3(SGK/ T70): 
Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 
a. chảy 
b. chảy 
c. mỏng 
d. ướt
Hoạt động 5. HD về nhà: (2phút)
- HS học kĩ lí thuyết , hoàn thành phần luyện tập
- Chuẩn bị tiết Luyện nói văn miêu tả theo yêu cầu ở sgk
 ________________________________________________________________
Ngày soạn: 07 / 01 / 2011 
Ngày dạy: / 02 / 2011 Tuần 25. Tiết 96
 Tập làm văn : LUYệN NóI Về VĂN MIÊU Tả
A. Mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học này, HS đạt được :
1.Kiến thức :
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn ,một bài văn miêu tả 
- Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí 
- Những bước cơ bản để lựa chọn những chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng :
- Sắp xếp các ý theo một trật tự hợp lí. Đưa các h/a so sánh vào bài nói.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng nói trước tập thể (nhóm, lớp) .
-Rèn luyệnkỹ năng nhận xét cách nói của bạn.
3.Thái độ : Mạnh dạn trước đám đông, rèn khả năng thuyết phục người xung quanh
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập của phần LT.
- Học sinh : Đọc, tìm hiểu trước nội dung tiết học. 
C. Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,...
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút.
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : Kiếm tra việc chuẩn bị bài của HS
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc nắm kiến thức đã học về 
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 5 phút.
 Cho biết sự khác nhau giữa phương pháp của một bài văn tả cảnh với một bài văn tả người?
 GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
Hoạt động3.Tổ chức dạy và học bài mới
- Mục tiêu của hoạt động :Giúp HS : 
 - Phương pháp : vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình...
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 20 phút.
* Giới thiệu bài: Luyeọn noựi laứ moọt trong nhửừng kú naờng heỏt sửực cụ baỷn trong taọp laứm vaờn. Chuựng ta ủang hoùc vaờn mieõu taỷ vaọy luyeọn noựi cuừng laứ moọt kú naờng cụ baỷn, hoõm nay chuựng ta seừ luyeọn noựi trình bày miệng một đoạn ,một bài văn miêu tả ...
-> GV giới thiệu chuyển tiếp và bài.
* Nội dung dạy- học cụ thể
Hoạt động của GV-HS
Yêu cầu cần đạt
? Nêu yêu cầu của tiết luyện nói ?
- GV cho HS đọc các bài tập trong (sgk)
* Tìm hiểu các bài tập và luyện nói
- GV phân tích nhắc lại cho các em phương pháp làm văn miêu tả
- Chia 3 nhóm để HS trao đổi nội dung bài tập 1-2 và luyện nói 
- HS trình bày miệng kết quả đã tìm hiểu
- Cả lớp thảo luận bổ sung 
- Gọi một HS nói lại sau khi đã nhận xét góp ý
- GV kết luận
- Cho HS chuẩn bị 5 phút lên trình bày miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng
*Sau khi HS đã chuẩn bị GV lần lượt gọi HS lên trình bày miệng
- Yêu cầu:trình bày lưu loát,thể hiện ngôn ngữ nói ,diễn đạt được những ý trọng tâm ,câu văn đúng ngữ pháp
? ở bài tập 2 yêu cầu tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-Men trong buổi học cuối cùng ( chú ý làm nổi bật sự khác biệt của thầy so với các buổi học ngày thường)
* Hướng dẫn HS luyện nói bài tập 3:
-Yêu cầu: Miêu tả sáng tạo ;tưởng tượng hình ảnh người thầy giáo già gặp lại người HS cũ sau nhiều năm xa cách
i. yêu cầu của tiết luyện nói:
- Tác phong: đàng hoàng, chững chạc, tự tin
- Cách nói: rõ ràng, mạch lạc, không ấp úng.
- Nội dung: đảm bảo theo yêu cầu của đề.
ii. Bài tập thực hành luyện nói : 
Bài tập 1 :( luyện nói theo một đoạn văn đã học về tả cảnh)
- Đoạn văn tả cảnh lớp học tập viết 
- Tả theo thứ tự:cảnh lớp học -cảnh tập viết -tiếng chim bồ câu 
*Dàn ý :
- Lớp học chuyển sang tập viết 
- Cảnh lớp học 
+ Những tờ mẫu mà thầy Ha-Men đã chuẩn bị 
+ Những tờ mẫu treo trước bàn học trông như những lá cờ nhỏ bay phấp phới xung quanh lớp học
- Cảnh tập viết:
+HS chăm chú viết,im phăng phắc 
+Tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy 
+Những trò nhỏ nhất cặm cụi vạch những nét sổ...
- Trên mái trường chim bồ câu vồ thật khẽ
Bài tập 2:( luyện nói theo một tác phẩm đã học về tả người)
*Dàn ý :
- Mở bài: Thầy Ha-men là một thầy giáo yêu nước ,yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc .Thầy đã nhắc nhở HS và dân làng hãy ra sức học tập ,gìn giữ và bảo vệ tiếng nói của dân tộc trong buổi học cuối cùng bằng tiếng pháp
- Thân bài: 
+Trang phục trang trọng khác ngày thường 
+Lời nói dịu dàng,thương yêu không mắng HS ,kiên nhẫn giảng giải cho các em đến phút cuối cùng ( qua chi tiết đặc biệt : đối với chư bé Phrăng)
+Hình ảnh đầy xúc đông của thầy vào cuối buổi học
- Kết bài:
+ Hình ảnh đáng khâm phục và đáng kính trọng của thầy không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với chú bé phrăng, hs trong lớp và dân làng mà còn la một bài học cảm động và thấm thía với mọi người chúng ta
Bài tập 3: ( luyện nói bằng miêu tả sáng tạo của bản thân về tả người)
*Lập dàn ý:( gợi ý)
-Mở bài :Em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ nhân ngày 20-11
- Thân bài: tập trung tả hình ảnh thầy giáo trong giây phút xuc động gặp lại người học trò cũ của mình 
- Kết bài: em nhớ mãi hình ảnh thầy giáo đáng kính của mẹ 
Hoạt động 4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá :
- Mục tiêu của hoạt động : củng cố, kt, đg những KT-KN đã học trong tiết học.
 - Phương pháp :vấn đáp
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 4 phút 
 ? Tại sao phải rèn luyện lĩ năng nói trước tập thể đông người ? Qua tiết luyện nói hôm nay em rút ra được những kinh nghiệm gì cho bản thân 
 - > GV hệ thống KT đã học qua các bài tập.
Hoạt động 5. HD về nhà ( 1p)	
 - Tiếp tục luyện nói các bài tập 1,2,3 ở nhà 
- Ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra văn
- Soạn bài: lượm
- GV hướng dẫn soạn cụ thể
 ________________________________________________________
Tuần 25 Tiết 97: KIểM TRA VĂN 
A. Mục tiêu cần đạt:
 HS đạt được sau tiết KT :
1.Kiến thức : 
-Trên cơ sở tự ôn tập , học sinh nắm vững những kiến thức và kỹ năng của HS về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học ,làm tốt bài kiểm tra 1 tiết tại lớp .
- Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của HS để có phương pháp dạy học thích hợp
2. Kĩ năng : 
- Qua bài kiểm tra, Hs tự đánh giá trình độ của mình về các mặt: KT,năng lực diễn đạt 
- Làm bài tập trắc nghiệm và phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện.
3.Thái độ : ý thức tự giác trong quá trình làm bài.
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên : SGK, SGV , TLTK,...
 - Học sinh : Ôn tập ttổng hợp những kiến thức cơ bản về Tiếng việt đã đợc học ở kỳ 1
C. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
d. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: ổn định tổ chức : 
 - Mục tiêu của hoạt động : ổn định được trật tự lớp, kiểm tra sĩ số, phân nhhóm học tập.
 - Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 1 phút. 
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Kiếm tra việc chuẩn bị của HS cho tiết KT.
 - Phương pháp :vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 2 phút
 Hoạt động 3: Tổ chức kiểm tra : 
 - Mục tiêu của hoạt động : Giúp HS :Trên cơ sở tự ôn tập , học sinh nắm vững những kiến thức và kỹ năng của HS về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học ,làm tốt bài kiểm tra 1 tiết tại lớp . Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của HS để có phương pháp dạy học thích hợp.
- Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
 - Thời gian thực hiện hoạt động : 31 phút.
* GV Nêu yêu cầu chung của tiết KT: 
* Nội dung KT:
 A. Ma trận
STT
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
1
Bài học đường đời đầu tiên
Câu 1 (1đ)
1,0
2
Vượt thác
Câu 3 (1đ)
Câu 2 (1đ)
2,0
3
Đêm nay Bác không ngủ
Câu 4 (3,0đ)
Câu 5 (4,0đ)
7,0
Tổng
5,0
0,0
1,0
0,0
0,0
4,0
10
B. Đề bài
I.Trắc nghiệm ( 3,0 đ) Đọc kỹ những câu hỏi và câu trả lời sau và trả lời sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1: (1,0đ)	
	Qua đoạn trích bài học “đường đời đầu tiên” em thấy nhân vật dế mèn không có nét tính cách nào.
Tự tin, dũng cảm 
Tự phụ kiêu căng 
Khệnh khạng xem thường mọi người
Hung hắc xốc nổi.
Câu 2: (1,0đ) Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là gì?
 A.Tả cảnh sông nước
 B. Tả cảnh vùng cực nam của Tổ quốc
 C. Tả cảnh sông nước miền Trung
 D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người
Câu 3: (1,0đ) Đoạn trích “Vượt thác” được trích từ tác phẩm nào?
A- Đất Quảng Nam
B- Quê hương
C- Quê nội
D- Đất rừng phương Nam 
II.Tự luận.( 7,0đ)
Câu 4: (3,0đ) Chép lại chính xác khổ thơ 3 và 4 của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ. Cho biết bài thơ sáng tác năm nào ? Tác giả là ai ?
Câu 5: (6,0đ)
	Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh bác hồ trong 2 đoạn thơ trên .
C. Đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm
 Mỗi câu trả lời đúng được 1,0 điểm 
Câu hỏi
1
2
3
Đáp án
A
A
C
 II. Phần tự luận
Câu 4.( 3,0đ). 
Chép lại chính xác khổ thơ 3 và 4 của bài thơ Đêm nay Bác không ngủ (2,0đ)
Bài thơ sáng tác năm 1951(0,5đ)
Tác giả : Minh Huệ. (0,5đ)
Câu5.( 4,0đ). 
 - Cử chỉ, hành động: Đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ , dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng:
Người cha mái tóc...
...... nhẹ nhàng .
- NT: ản dụ , từ láy, lời thơ giàu h/a, kể + tả 
-> Thể hiện sâu sắc tình yêu thương và sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ cho bộ đội như người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con -> tấm lòng yêu thương chứa chan, sự nâng niu của lãnh tụ dành cho chiến sĩ.
Hoạt động 4: Thu bài ,nhận xét(2p)
 GV thu bài , kiểm tra số lượng, nhận xét chung
Hoạt động 5.Hướng dẫn về nhà:(1p)
 Chuẩn bị : - Trả bài TLV số 5.
 - Soạn VB : Lượm . 
 ______________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6 tuan 25 cuc hay.doc