Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo

I/ Mục tiêu cần đạt:

1/ Kiến thức:

 Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.

2/ Kĩ năng:

 Phát hiện và sửa chữa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.

3/ Thái độ:

 Ý thức hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

II/ Chuẩn bị:

 - Gv: Các tài liệu và bảng phụ một số từ ngữ địa phương.

 - Hs: Soạn bài theo câu hỏi sgk.

III/ Tiến trình lên lớp:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Lê Xuân Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/2/2012	 Tuần: 24
Ngày dạy: 14/2/2012	 Tiết : 88+89
Bài 22
Văn bản: BUổI HọC CUốI CùNG 
 ( An – phông – xơ – đô – đê ) 
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1/ Kiến thức:
 - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm.
 - ý nghĩa và giá trị của tiếng nói dân tộc.
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện.
2/ Kĩ năng:
 - Kể tóm tắt truyện.
 - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
 - Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
3/ Thái độ:
 Am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ, sưu tầm những bài văn, thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc.
II/ Chuẩn bị: 
 - Gv: Sưu tầm thêm bài “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” để liên hệ.
 - Hs: Sọan bài theo hệ thống câu hỏi sgk. 
III/ Tiến trình lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
 - Cảnh thiên nhiên trong bài “ Vượt thác” được miêu tả theo trình tự nào ? Nêu nét đặc sắc của cảnh . 
 - Khi miêu tả Dượng Hương Thư, tác giả so sánh dượng Hương Thư với hình ảnh nào ? Tác dụng ? 
3/ Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi người. Nó có rất nhiều cách biểu hiện khác nhau. ở đây, trong tác phẩm “ Buổi học cuối cùng” này, lòng yêu nước đựợc biểu hiện trong tình yêu tiếng mẹ đẻ. Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào ? Các em sẽ tìm hiểu văn bản . 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao. Nêu hiểu biết của em về tác giả ? 
 ? Nêu xuất xứ của tác phẩm ? 
 - Giáo viên chia đọan học sinh đọc: 
 + Đoạn 1: Từ đầu  vắng mặt em 
 + Đoạn 2: Tiếp “ cuối cùng này” . 
 + Đoạn 3: Còn lại . 
 - Học sinh tìm hiểu từ khó. 
 ? Tóm tắt truyện. Hãy nêu nội dung của truyện: Hãy xác định nhân vật chính của truyện? 
Hoạt động 2.
 ? Câu chuyện của thầy trò Phrăng diễn ra trong hoàn cảnh nào ? Em hiểu như thế nào về tên truyện ? 
 ? Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Phrăng đã thấy những điều lạ xảy ra. Trên đường tới trường phrăng đã thấy những gì khác lạ? 
 + Trên đường tới trường ? 
 + Quang cảnh ở trường ? 
 + Không khí trong lớp học ? 
 ? Những điều đó báo hiệu sự việc gì đã xảy ra ? 
 ? Hãy nhận xét thái độ của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp ? 
 ? Khi vào lớp học thái độ của Phrăng như thế nào ? 
 ? Khi nghe thầy Ha – men nói đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng thì thái độ của Phrăng như thế nào ? 
 ? Trong số các chi tiết miêu tả Phrăng, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm nghĩ nhất ? 
 ? Thái độ của Phrăng đối với thầy Ha – men diễn ra như thế nào ? Hãy tìm các chi tiết miêu tả điều đó ? 
 ? Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng đã làm hiện lên trong em hình ảnh một cậu bé như thế nào ? Có những phẩm chất nào đáng quý ? 
 ? Nhân vật thầy Ha – men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả trên nhiều phương diện: về trang phục có gì đáng chú ý?
 ? Thái độ đối với học sinh ? 
 ? Lời lẽ của thầy nói về Tiếng Pháp? thầy mong muốn điều gì ? 
 ? Hành động, cử chỉ của thầy lúc buổi học kết thúc ? 
 ? Các chi tiết miêu tả thầy Ha – men gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào ? 
 - Học sinh liên hệ: cần thiết phải học tập và giữ gìn tiếng nói dân tộc mình.
Hoạt động 3.
 - Học sinh thảo luận nhóm : 
 ? Em cảm nhận được từ truyện “ buổi học cuối cùng” những ý nghĩa sâu sắc nào ? 
 ? Em học tập được gì từ nghệ thật kể chuyện của tác giả ? Nghệ thuật miêu tả nhân vật ?
Hoạt động 4.
 - Gv cho sh tóm tắt.
I/ Tìm hiểu chung: 
1/ Tác giả, tác phẩm:
- Sgk.
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Sgk.
3/ Tóm tắt truyện: 
- Hs tóm tắt.
II/ Phân tích: 
 Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An – dat. 
1/ Nhân vật Phrăng: 
( Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thực ). 
- Trên đường đến trường trong buổi học cuối cùng, chú đã thấy:
+ Lính Phổ đang tập.
+ Quang cảnh ở trường vắng lặng.
+ Không khí lớp học lặng ngắt.
-> vùng An-dat của Pháp đã rơi vào tay của Đức. Tiếng Pháp sẽ không còn được dạy. 
- Thái độ của Phrăng đối với việc học Tiếng Pháp: 
+ Chú bé lười học định trốn đi chơi . 
+ Ngượng nghịu, xấu hổ bước vào lớp và ngạc nhiên trước thái độ của thầy. 
+ Trong buổi học cuối cùng phrăng cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự trách mình và chóang váng . 
-> Căm giận kẻ thù và lòng yêu nước; tiếng nói dân tộc . 
- Thái độ của Phrăng đối với thầy Ha-men: Từ sợ hãi đến thân thiết và quý trọng thầy. 
-> Phrăng là một chú bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải. 
2/ Nhân vật thầy Ha-men: 
- Trang phục: đẹp, trang trọng. 
- Thái độ: dịu dàng đối với hoc sinh 
- Lời nói của thầy về Tiếng pháp -> khẳng định sức mạnh của tiếng nói dân tộc. 
- Hành động, cử chỉ: viết chữ thật to “ nước Pháp muôn năm”
-> Thầy là người rất yêu nghề, tin ở tiếng nói dân tộc và có lòng yêu nước sâu sắc . 
III/ Tổng kết ( ghi nhớ ) 
- Đại diện nhóm trả lời - Gv nhận xét .
IV/ Luyện tập: 
- Học sinh tóm tắt lại truyện.
4/ Củng cố – dặn dò: 
 - Trong những lời người thầy Ha – men truyền lại vào buổi học cuối cùng, điều quý báu nhất đối với em là gì ? 
 - Kết thúc buổi học có những âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý ? Dụng ý của tác giả ? 
 - Học bài, soạn bài “Chương trình địa phương rèn luyện chính tả”
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 9/2/2012	 Tuần: 24
Ngày dạy: 15/2/2012	 Tiết : 90
CHƯƠNG TRìNH ĐịA PHƯƠNG RèN LUYệN CHíNH Tả
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1/ Kiến thức:
 Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương.
2/ Kĩ năng:
 Phát hiện và sửa chữa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
3/ Thái độ:
 ý thức hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II/ Chuẩn bị: 
 - Gv: Các tài liệu và bảng phụ một số từ ngữ địa phương. 
 - Hs: Soạn bài theo câu hỏi sgk. 
III/ Tiến trình lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể của bài viết chính tả. 
 - Giáo viên đọc – gọi 1 học sinh lên bảng viết . 
 - Hs đổi bài cho nhau rồi sửa bài . 
Hoạt động 2.
 - Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể của bài viết chính tả. 
 - Giáo viên đọc – gọi 1 học sinh lên bảng viết . 
 - Hs đổi bài cho nhau rồi sửa bài . 
Hoạt động 3.
 - Học sinh viết – Đổi bài sửa lỗi . 
1. Phân biệt phụ âm đầu s / x: 
Sầm sập sóng dữ xô bờ
Thuyền xoay xa mãi lò dò bơi xa. 
Vườn cây san sát , xum xuê . 
Khi sương sà xuống lối về tối om . 
Trời cho xuân sắc xinh xinh . 
Lười xem sách báo, vô tình sinh hư 
Xa xôi sông sóng sững sờ 
Xin sang suôn sẻ, chuyến đò say sưa . 
2/ Phân biệt các phụ âm đầu r / d / gi: 
Gió rung gió giật tơi bời 
Dâu da ru rượi rụng rơi đầy vườn . 
Rung rinh dăm quả doi hồng . 
Gió rít răng rắc rùng rùng doi rơi . 
Xem ra danh giá con người . 
Giỏi giang một, dịu dàng mười mới nên.
3/ Viết đúng các cặp vần ac / at: 
- Bạc ác – chan chát ; ngơ ngác – khao khát - man mác - sàn sạt ; lệch lạc – nhàn nhạt – xao xác – tan nát ; nhang nhác – ràn rạt – phờ phạc – man mát .
4/ Củng cố – dặn dò: 
 - Về nhà tập tìm các đoạn văn hoặc câu thơ để viết.
 - Soạn bài: “phương pháp tả cảnh” . 
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/2/2012	 Tuần: 24
Ngày dạy: 18/2/2012	 Tiết : 91
Tập làm văn: PHƯƠNG PHáP Tả CảNH 
 ( Viết bài số 5 ở nhà ) 
I/ Mục tiêu cần đạt: 
1/ Kiến thức:
 - Yêu cầu của bài văn tả cảnh.
 - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh.
2/ Kĩ năng:
 - Quan sát cảnh vật.
 - Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
3/ Thái độ:
 Quan sát, lựa chọn chi tiết và xác định được trình tự miêu tả.
II/ Chuẩn bị: 
 - Gv: Tích hợp với Văn bài “ Vượt thác”, với Tiếng Việt bài “ So sánh” . 
 - Hs: Soạn bài theo hướng dẫn 
III/ Tiến trình lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Chúng ta cùng sống với thiên nhiên, sống giữa thiên nhiên. Nhưng làm thế nào để những cảnh thiên nhiên kỳ thú ấy hiện hình, sống động trên trang giấy qua bài văn miêu tả. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu về phương pháp tả cảnh. 
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
Hoạt động 1.
 - Cho học sinh đọc kĩ 2 đoạn văn tả cảnh trong SGK & hỏi.
? Đoạn văn a tả cảnh gỡ?
? Tại sao qua hớnh ảnh dượng Hương Thư, ta cú thể hỡnh dung được những nột tiờu biểu cảnh sắc ở khỳc sụng cú nhiều thỏc dữ?
 - Cho đọc đoạn b.
? Văn bản thứ 2 miờu tả cảnh gỡ?
? Tỏc giả miờu tả cảnh ấy theo một thứ tự như thế nào?
Cho học sinh đọc văn bản c.
? Em hóy chỉ ra 3 phần & nờu ý nghĩa của mỗi phần?
? Dựa vào 3 ý của 3 phần trờn đõy, em hóy xỏc định 3 phần đú trong văn bản?
? Đoạn văn được miờu tả theo thứ tự nào?
 ? Qua phần thứ 2 của văn bản, em hóy chỉ thứ tự miờu tả này?
? Riờng đoạn đầu khụng phải tả cảnh mà là tả người. Vỡ sao lại đưa vào để tỡm hiểu về tả cảnh?
? Từ những ý trờn, em hóy rỳt ra phương phỏp viết văn tả cảnh?
 - Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
Hoạt động 2.
- Gợi ý giải bài tập – Sgk.
 ? Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn thỡ em sẽ miờu tả như thế nào?
 ? Tả cảnh sõn trường trong giờ chơi theo trỡnh tự nào?
- Cụ thể?
Cú thể tả từ cảnh chung đến từng cảnh cụ thể hoặc ngược lại.
Bài văn nhất thiết phải cú 3 phần: MB, TB, KB. Hóy chỉ rừ 3 phần giới hạn trong văn bản?
? Dựa vào phần giới hạn, em hóy nờu dàn ý đầy đủ cho bài văn?
 - Gv cho hs đọc kĩ đoạn văn – sgk – và rỳt lại thành một dàn ý.
I/ Phương phỏp viết văn tả cảnh:
- Hỡnh ảnh dượng Hương Thư trong 1 chặng đường của cuộc vượt thỏc.
- Vỡ vượt thỏc phải đem hết gõn sức, tinh thần để chiến đấu cựng thỏc dữ.
(2 hàm răngmiờu tả ngoại hỡnh & động tỏc)
- Cảnh sắc một vựng sụng Năm Căn – Cà Mau.
- Từ dưới sụng lờn bờ, từ gần đến xa.
1) Giới thiệu khỏi quỏt luỹ làng,
2) Lần lượt miờu tả 3 vũng tre của luỹ làng,
3) Phỏt biểu cảm nghĩ và nhận xột về loài tre.
- Ngoài -> trong
- Khỏi quỏt -> cụ thể.
 - Tả cảnh khụng chỉ tả trực tiếp mà cũn tả giỏn tiếp: dựng hớnh ảnh con người để cho người đọc hỡnh dung ra cảnh vật.
* Ghi nhớ:
- Muốn tả cảnh cần:
+ Xỏc định được đối tượng miờu tả.
+ Quan sỏt, lựa chọn được những hỡnh ảnh tiờu biểu.
+ Trỡnh bày những điều quan sỏt được theo 1 thứ tự.
- Bố cục bài tả cảnh: thường cú 3 phần:
a/ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.
b/ Thõn bài: ậtp trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.
c/ Kết bài: thường phỏt biểu cảm tưởng về cảnh vật đú.
II/ Luyện tập:
1/ Tả quang cảnh lớp học trong giờ làm bài tập làm văn: em sẽ miờu tả theo trỡnh tự:
a/ Từ ngoài vào trong (trỡnh tự khụng gian).
b/ Từ lỳc trống vào đến khi hết giờ (trỡnh tữ thời gian).
c/ Kết hợp cà 2 trỡnh tự trờn.
- Những hỡnh ảnh cụ thể, tiờu biểu:
+ Cảnh học sinh khi chộp đề (Thỏi độ một vài gương mặt tiờu biểu)
+ Cảnh học sinh bắt đầu làm bài.
+ Những bạn hiểu đề, làm bài được -> Thỏi độ ra sao?
+ Những bạn chưa làm bài được hoặc chưa đủ ý -> nột mặt, dỏng ngồi, tay cầm bỳt
- Thầy (cụ) giỏo:
+ Đi vũng quanh lớp vài lần.
+ Ngồi lờn bàn giỏo viờn nhỡn bao quỏt.
+ Thỏi độ, cỏch nhỡn đối với vài học sinh.
- Khụng khớ lớp học:
+ Lớp học im phăng phắc, thỉnh thoảng vang lờn tiếng xỡ xào hỏi bài.
+ Nghe tiếng bỳt chạy trờn giấy, tiếng sột soạt trờn giấy mời (hay mở sang trang).
- Cảnh thu bài:
+ Cỏc bạn làm xong, gỏc bỳt, dũ lại bài.
+ Cỏc bạn làm xong, vội vó làm cho kịp.
+ Vài bạn tranh thủ hỏi người bờn cạnh.
+ Tiếng trống hết giờ -> thu bài.
=> Học sinh viết phần mở & kết bài (mỗi phần khoảng 2 – 3 cõu).
2/ Cảnh sõn trường giờ ra chơi: cú thể lựa chọn theo thứ tự:
a/ Thời gian (trước, trong & sau giờ ra chơi):
- Tiếng trống bỏo hiệu giờ ra chơi vang lờn ->học sinh từ cỏc lớp ựa ra sõn.
- Cảnh học sinh chơi đựa.
- Cỏc trũ chơi quen thuộc.
- Cảnh học sinh ăn quà ở căn tin, đọc sỏch ở thư viện.
- Tiếng trống bào hiệu hết giờ chơi - học sinh xếp hàng vào lớp.
- Sõn trường trở nờn vắng lặng
- Nờu cảm xỳc của người viết.
b/ Khụng gian: (từ xa đến gần)
- Cỏc trũ chơi ở giữa sõn, cỏc gúc sõn.
- Một trũ chơi đặc sắc, mới lạ, sinh động.
=> Viết 1 đoạn văn miờu tả 1 cảnh cụ thể trong giờ ra chơi trờn sõn trường (cần chọn cảnh tiờu biểu):
- Cảnh chơi đỏ cầu: kế bờn là nhúm bạn nam đang say sưa đỏ cầu cũng ồn ào, nỏo nhiệt khụng kộm gỡ tốp nhảy dõy. Cỏc bạn đứng thành vũng trũn, đụi chõn uyển chuyển, khộo lộo, quả cầu làm từ những vũng cao su đủ màu, bờn trờn cú cắm mấy chiếc lụng ngỗng bay “vốo” từ chõn bạn này qua chõn bạn khỏc trụng thật ngoạn mục. Mỗi lần chạm xuống mu bàn chõn, quả cầu lại kờu lờn “tỏch, tỏch” nghe thật vui tai.
- Cảnh nhảy dõy: Ở 1 gúc sõn khỏc, 1 nhúm bạn gỏi đang chơi nhảy dõy, tiếng dõy quất đen đột vào nền gạch từng nhịp 1. Trong vũng dõy lờn xuống, cỏc bạn gỏi vừa cười vừa nhảy rất ăn nhịp. Những đụi chõn thoăn thoắt nhanh nhẹn đang nhảy lờn, nhảy xuồng theo nhịp dõy quay tớt. Cú bạn nhảy cả trăm cỏi mà chưa cham dõy, tiếng reo tỏn thưởng vang lờn cả 1 gúc sõn.
3/ Nờu dàn ý bài biển đẹp (Vũ Tỳ Nam):
a/ Mở bài: Giới thiệu tiờu đề biển đẹp.
b/ Thõn bài: Tả vẻ đẹp với những sắc màu khỏc nhau của biển theo 1 trật tự thời gian mà ở nhiều gúc độ khỏc nhau:
- Buổi sỏng: cú những cỏnh buồm nõu được nắng chiếu vào hồng rực lờn như đàn bướm lượn.
- Buổi chiều, giú mựa đụng bắc cừa dừng, biển lặng đỏ đục, chiểu lạnh, nắng tắt, nước biển dõng đầy đặc 1 màu trắng bạc
- Ngày mưa rào: Mưa dăng 4 phớa, nắng xuyờn xuống biển úng đủ màu sắc: xanh lỏ mạ, tớm phớt hồng, xanh biếc cú quóng thõm xỡ, nặng trịch.
- Ngày nắng:
+ Sớm mờ, biển bốc hơi nước, chỉ cú màu trắng đục.
+ Nắng tàn mỏt dịu -> biển xanh veo, đảo xa tớm pha hồng.
+ Về trưa: nắng dỏt vàng 1 vựng biển.
c/ Kết bài: Nờu nhận xột & suy nghĩ của tỏc giả về vẻ đẹp với những sắc màu kỳ diệu của biển.
- Đọc và tỡm hiểu mục đớch của đoạn đọc thờm (của Vũ Tỳ Nam)
- Đoạn văn này àtỏc giả muốn khuyờn bạn điều gỡ?
- Viết bài TLV ở nhà:
Đề: Hóy tả lại hỡnh ảnh cõy mai vàng vào dịp tết đến, xuõn về.
4/ Củng cố - dặn dũ: 
 - Bố cục bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nờu nhiệm vụ của từng phần?
 - Lập dàn ý trước khi viết thành văn. 
 - Viết bài tập làm văn tuần sau nộp.
 Đề bài: Một buổi sáng, em đến trường làm trực nhật . Hãy tả lại cảng ngôi trường của em vào buổi đó . 
 Đáp án : 
 - yêu cầu chung: 
 + Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh . Bố cục rõ ràng . 
 + Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả . 
 + Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp . 
 - Yêu cầu cụ thể: 
 + Mở bài : ( 1,5đ) : - Giới thiệu được cảnh ngôi trường 
 + Thân bài ( 7đ) : 
 @ Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự . 
 @ Tả khái quát : cảnh ngôi trường, các dãy lớp, không khí chung . 
 @ Tả cụ thể : cảnh bên trong từng lớp học – cảnh ngòai sân trường . 
 + Kết bài ( 1,5đ) : Cảnh đẹp, trở thành kỉ niệm gắn bó với em . 
IV. Rỳt kinh nghiệm:
Trần Phỏn, ngày 13/2/2012
Kớ duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6Tuan 24.doc