I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.
2. Kỹ năng:
- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh sai.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.
Kỹ năng sống :
- Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất chủ đề của văn bản .
- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề .
3.Thái độ: - Thích thú khi học phép so sánh .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ DÙNG:
*Thực hành có hướng dẫn: Tìm hiểu thêm các phép so sánh và làm thêm các ví dụ tương ứng.
*Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra vai trò, tác dụng của phép so sánh trong văn bản .
IV.CHUẨN BỊ: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm.
V.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1(5’) khởi động :
.Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? cho VD cụ thể?
Bài mới: * Giới thiệu bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 2(10’): Các kiểu so sánh
HS đọc khổ thơ.
. Tìm phép so sánh trong khổ thơ ?
Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau?
GV giảng giải và chốt: Từ: "chẳng bằng" vế A không ngang bằng với vế B.
"là ": vế A bằng vế B.
Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh?
Hãy cho biết mô hình phép so sánh ở 2 VD trên ?
Hãy tìm thêm những từ ngữ khác chỉ phép so sánh ngang bằng và không ngang bằng?
Tóm lại , có mấy phép so sánh ?
Em hãy đặt câu có sử dụng phép so sánh để miêu tả sự vật.(KNS)
Ví dụ :
-Vào mùa đông , lá bàng đỏ như màu đồng hun.
-Những chiếc lá bàng to như bàn tay người lớn.
-Giờ ra chơi, chúng em ùa ra như đàn ong vỡ tổ.
Bạn ấy nhảy qua rào nhanh như sóc.
.Hoạt động 3(10’) : Tác dụng của so sánh
HS đọc đoạn văn SGK.
Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh?
=> Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì?
Đối với việc miêu tả sự vật ( những chiếc lá ) ?
Đối với việc thể hiện tư tưởng của người viết ?
Tác dụng chung của phép so sánh là gì ?
(đọc ghi nhớ SGK/42)
Hoạt động 4( 15’): Luyện tập(KNS)
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các câu a,b,c.
Bài tập 2 : HS thảo luận nhóm làm bài tập (3 phút )
HS trình bày
GV treo bảng phụ ghi đáp án đúng. I. CÁC KIỂU SO SÁNH
1. Phép so sánh :
(1 )Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con =>So sánh không ngang bằng
(2 )Mẹ là ngọn gió của con suốt đời =>So sánh ngang bằng
2.Từ ngữ so sánh :(1) chẳng bằng.
(2 ) là
*Mô hình:
- So sánh hơn kém (không ngang bằng) : A chẳng bằng B
- So sánh ngang bằng: A là B
3.Từ chỉ ý so sánh :
- kiểu so sánh không ngang bằng: Chẳng bằng, không bằng, không như, hơn, còn hơn, kém, kém hơn, thua
- kiểu so sánh ngang bằng: Là, tựa, như, giống như , bao nhiêu .bấy nhiêu.
* Ghi nhớ (SGK)
II. TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH
1.Những câu có phép so sánh trong đoạn văn :
- Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn , tự cành cây rơi .như cho xong chuyện.
- Có chiếc lá như con chim lảo đảo
- Có chiếc lá nhẹ nhàng đùa bỡn. như thầm bảo rằng
- Có chiếc lá như sợ hãi , rồi như gần tới mặt đất , còn cất mình muốn bay trở lại cành.
2.Tác dụng :
- người đọc hình dung được những cách rụng của những chiếc lá.
-Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.
* Ghi nhớ (SGK)
III. LUYỆN TẬP
Bài 1/43
Chỉ ra các phép so sánh và xác định kiểu so sánh
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè So sánh ngang bằng
Tâm hồn nhạy cảm, phong phú, đa dạng trước vẻ đẹp của thiên nhiên, bồi hồi với những hoài niệm thời trai trẻ hồn nhiên.
b. con đi . chưa bằng .lòng bầm.
con đi. chưa bằng . sáu mươi.
So sánh không ngang bằng
c. anh . như .mộng So sánh ngang bằng
bóng Bác. ấm hơn . hồng. So sánh không ngang bằng
Bài 2 /43 : Nêu các câu văn có sử dụng so sánh trong bài “Vượt thác “
- Những động tác nhanh như cắt
- Dượng Hương Thư như một pho tượng , như một hiệp sĩ . hùng vĩ.
- Những cây to như những cụ già
* Hình ảnh em thích: Dượng Hương Thư chống sào vượt thác Trí tưởng tượng phong phú của tác giả , vẻ đẹp khoẻ khoắn , hào hùng , sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên của người lao động .
Lớp 6a1(6/2/2012): 6a4(7/2/2012): Tuần 22 - Tiết 85: Văn bản: (Trích: “Quê nội” - Võ Quảng) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, người lao động. - Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người. 2. Kỹ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích. Kỹ năng sống : - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những hình ảnh miêu tả cảnh và cả con người khi vượt thác.. - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản . 3.Thái độ: Tình cảm yêu quí thiên nhiên, con người lao động, yêu quê hương đất nước . 4.Tích hợp môi trường : Yêu thương cảnh đẹp để có ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp đó. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ DÙNG : *Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện cảm xúc và hình ảnh mà nhân vật chứng kiến. *Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản . *Viết sáng tạo: miêu tả theo đề tài. . IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: khởi động ( 5’) Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi” . Qua bài học cần ghi nhớ những gì? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở bài học 19, chúng ta đã hiểu vể thiên nhiên hoang dã, phong phú, độc đáo và cuộc sống con người ở vùng đất cực Nam Tổ quốc. Bài “Vượt thác” sẽ cung cấp cho chúng ta cảnh quan của một khúc sông Thu Bồn của miền Trung Việt Nam với vẻ đẹp hùng vĩ, dữ dội của thiên nhiên và những con người lao động dũng cảm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2(5’): Giới thiệu chung Gọi HS đọc về tác giả – tác phẩm ở chú thích SGK Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm ? GV chốt ý. -tác phẩm viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn trong những ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hoạt động 3(20’): Đọc – Hiểu văn bản Hướng dẫn các đọc, chú ý thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung của từng đoạn : nhẹ nhàng; sôi nổi, mạnh mẽ; êm ả, thoải mái. GV giải thích một số từ khó. Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ?( bảng phụ ) Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước" à Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước. Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cò"à Cảnh Dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác Đoạn 3: Còn lại àQua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng bằng. Sau khi đọc bài văn, xác định vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện? (ở trên thuyền ) Theo em, vị trí quan sát ấy có phù hợp không? (có ) Vì sao?( vì sẽ miêu tả được chi tiết những gì diễn ra ) .(KNS) Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã có sự thay đổi như thế nào theo từng chặng đường của con thuyền ? Đoạn sông ở đồng bằng thì êm đềm, hiền hòa ,thơ mộng, thuyền bè tấp nập. -Cảnh hai bên bờ thì rộng rãi, trù phú với những bãi dâu trải ra bạt ngàn. * Sắp đến đoạn có nhiểu thác ghềnh thì cảnh vật hai bên bờ sông cũng thay đổi : vườn tược um tùm, những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, núi cao như đột ngột hiện ra trước mặt. * Ở đoạn sông có nhiều thác dữ : " nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn ". * Ở đoạn cuối, dòng sông vẫn chảy quanh co giữa những núi cao, nhưng dường như đã bớt hiểm trở và đột ngột mở ra một vùng khá bằng phẳng. Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ? GV giải thích : do địa lí ở vùng miền Trung nước ta có giải đồng bằng hẹp tiếp liền với núi, vì vậy phần lớn các dòng sông không dài lắm , độ dốc lớn, có nhiểu thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua từng vùng. Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên nơi đây ? GV chuyển ý : với cảnh quan như vậy thì hình ảnh con người chèo thuyền vượt thác dữ như thế nào , chúng ta tìm hiểu phần b. Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào ? HS tìm : (Nước từ trên cao phóng xuống chảy đứt đuôi rắn. Ba người liên tục phóng sào xuống lòng sông., chiếc sào cong lại, nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống ) GV :Động từ : trụ , ghì, phóng, uốn được dùng rất phù hợp miêu tả công việc nặng nhọc, khẩn trương của người lái, người chèo , người phóng sào. Đặc biệt từ vùng vằng dùng rất hay, nó diễn tả được sự cố gắng chống chọi của con người, sự ngang ngược của dòng thác, sự khó bảo của con thuyền. Người chỉ huy con thuyền vượt thác là ai ? Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dượng Hương Thư ?(KNS) Ngoại hình : Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc. Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, * Động tác :co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt đầu sào, cắn răng, thả sào, rút sào nhanh như cắt . Em có nhận xét gì về ngoại hình và những động tác của DHT trong cuộc vượt thác? Có thể nói khái quát như thế nào về dượng Hương Thư ? Hoạt động 4(5’): Rút ý nghĩa. Qua bài văn em cảm nhận như thế nào về thiện nhiên và con người lao động được miêu tả ? ( thiên nhiên miền Trung vừa thơ mộng vừa dữ dội, con người lao động quả cảm, biết vượt qua khó khăn).( Môi trường ) Hs phát biểu theo ý nghiã văn bản.Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ? Hoạt động 5(5’): Luyện tập Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ? GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh về nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm.( bảng phụ ) Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” ? -Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước. - Dương Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, giống như một hiệp sĩ...vĩ. -Những cây to...như những cụ già.... I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả :Võ Quảng (1920-2007 ) quê ở Quảng Nam, nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi. 2.Tác phẩm: -"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội" II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc 2.Giải thích từ khó. 3.Bố cục: (3 phần ) 4.Tìm hiểu chi tiết văn bản : a. Sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên qua từng vùng. -Cảnh dòng sông và hai bên bờ thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền , vừa thơ mộng vừa dữ dội. à -Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người. -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợị lên nhiều liên tưởng b. Cảnh Dương Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác : * Cảnh con thuyền vượt thác : Ba người liên tục phóng sào xuống lòng sông , dùng hết sức chống lại dòng thác, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. Thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò. * Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác : -Ngoại hình : khỏe, đẹp, rắn chắc thể hiện sức mạnh, sự cố gắng hết sức, tập trung tất cả tinh thần và nghị lực để chiến đấu với dòng thác. -Động tác :nhanh nhẹn , quyết liệt => Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thac dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình.. à -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu quả. -Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc , có chọn lọc. 3. Ý nghĩa văn bản: "Vượt thác " là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ dó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn. III.TỔNG KẾT Ghi nhớ : SGK IV. LUYỆN TẬP * Những nét đặc sắc về phong cảnh: - Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp tập, trù phú, độc đáo vùng cực nam Tổ quốc + Phong cảnh thiên nhiên thay đổivà cảnh vượt thác dữ dội của con thuyền trên sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam. * Nghệ thuật miêu tả: - Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát đến cụ thể . - Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác. Hoạt động 6(5’)CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhắc lại nghệ thuật, nội dung bài học - Đọc kĩ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu. - Hiểu ý nghĩa của các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên. - Chỉ ra những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả trong "Sông nước Cà Mau " ,"Vượt thác ". - Học thuộc bài . Soạn bài :So sánh ( tiếp theo ) Đọc kỹ các nội dung so sánh và tự ghép vào các mô hình, tìm thêm nhiều ví dụ, xem trước các bài tập trong sách giáo khoa. .RÚT KINH NGHIỆM: ----------------------------------=================-------------------------------------------------- Lớp 6a1(7/2/2012): 6a4(9/2/2012): Tuần 22 tiết 86 Tiếng Việt: (tiếp theo) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết. 2. Kỹ năng: - Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh sai. - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản. Kỹ năng sống : - Giao tiếp: phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cá nhân về chủ đề và tính thống nhất chủ đề của văn bản . - Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và tính thống nhất của chủ đề . 3.Thái độ: - Thích thú khi học phép so sánh . III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ DÙNG: *Thực hành có hướng dẫn: Tìm hiểu thêm các phép so sánh và làm thêm các ví dụ tương ứng. *Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra vai trò, tác dụng của phép so sánh trong văn bản . IV.CHUẨN BỊ: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan Tích hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm. V.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1(5’) khởi động : .Kiểm tra bài cũ: So sánh là gì? Nêu cấu tạo của phép so sánh? cho VD cụ thể? Bài mới: * Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2(10’): Các kiểu so sánh HS đọc khổ thơ. . Tìm phép so sánh trong khổ thơ ? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên có gì khác nhau? GV giảng giải và chốt: Từ: "chẳng bằng" à vế A không ngang bằng với vế B. "là ": vế A bằng vế B. Dựa vào nhận xét trên em thấy có mấy kiểu so sánh? Hãy cho biết mô hình phép so sánh ở 2 VD trên ? Hãy tìm thêm những từ ngữ khác chỉ phép so sánh ngang bằng và không ngang bằng? Tóm lại , có mấy phép so sánh ? Em hãy đặt câu có sử dụng phép so sánh để miêu tả sự vật.(KNS) Ví dụ : -Vào mùa đông , lá bàng đỏ như màu đồng hun. -Những chiếc lá bàng to như bàn tay người lớn. -Giờ ra chơi, chúng em ùa ra như đàn ong vỡ tổ. Bạn ấy nhảy qua rào nhanh như sóc. .Hoạt động 3(10’) : Tác dụng của so sánh HS đọc đoạn văn SGK. Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh? => Tác dụng của so sánh trong đoạn văn ấy là gì? Đối với việc miêu tả sự vật ( những chiếc lá ) ? Đối với việc thể hi ... hực hành có hướng dẫn: tìm và viết đúng từ vựng . III.CHUẨN BỊ:.Giáo viên: Soạn và lấy nhiều ví dụ, tìm tài liệu liên quan, tài liệu chương trình địa phương. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1(5’) khởi động : Kiểm tra bài cũ: Có mấy kiểu so sánh ? Cho ví dụ và phân tích tác dụng của phép so sánh đó ? . Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tỉnh An Giang nói chung và huyện Tri Tôn nói riêng chủ yếu là các cư dân đồng bào các dân tộc trong Nam Bộ, miền núi phía Bắc . Vì vậy "từ địa phương" ở tỉnh Gia Lai nói chung và huyện Krông pa nói riêng cần được hiểu là từ địa phương của các vùng miền trên . Phöông ngöõ Nam Boä bao goàm ba khu vöïc : mieàn Nam Trung Boä, mieàn Ñoâng Nam Boä vaø mieàn Taây Nam Boä. Nhö vaäy, tieáng ñòa phöông An Giang laø moät bieåu hieän cuï theå cuûa phöông ngöõ Nam Boä thuoäc khu vöïc Taây Nam Boä. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC *Hoạt động 2(5’): Giáo viên giới thiệu cho học sinh I.TÌM HIỂU CHUNG : Tieáng Vieät laø ngoân ngöõ thoáng nhaát veà maët chöõ vieát nhöng ña daïng veà maët phaùt aâm tuyø theo töøng vuøng mieàn. Ñieàu naøy coù aûnh höôûng ñeán vieäc vieát ñuùng chính taû vì chính taû tieáng Vieät veà cô baûn laø chính taû ngöõ aâm. Caên cöù vaøo thöïc traïng maéc loãi chính taû cuûa hoïc sinh, coù theå chia thaønh hai loaïi loãi chính : 1. Do khoâng naém quy taéc chính taû ; 2. Do aûnh höôûng cuûa caùch phaùt aâm ñòa phöông. *Hoạt động 3(30’) : Luyện tập(KNS) Gv ra bài tập dưới nhiều hình thức khác nhau, HS luyện tập theo yêu cầu Ñieàn daáu hoûi hay daáu ngaõ vaøo caùc töø in nghieâng sau ñaây : ao aûnh im im nghi ngôi reàn ri aêm con haøng ngu nghi ngôïi ru röôïi aân hieän hoà hôi ngoan ngoan söng soát aàm i nhaéc nhô nhuõng nhieâu söng sôø aâm i khe khe nieàm nô trong treo beàn bi lanh loùt noâ löïc thanh nha dö da lanh tuï ong eïo vaéng ve da man löng lô ôm ôø ve vôøi di vaõng löng lôø phaùo noâ vi thuoác giaác ngu moà ma phinh phôø vi nhaân eânh öông ma löïc reân ri vu löïc eo eït mó man ru reâ uy ban uyeân chuyeån öôn ngöïc Ñieàn daáu hoûi hay daáu ngaõ vaøo caùc töø in nghieâng sau ñaây : aáu tri cöông ñoaït lieâm si tieâu tröø baát tö ham taøi linh cöu tích trö bai khoaù hoaû tieân meâ sang trì hoan beø ñang hoâ trôï phaâu thuaät tuaân tieát bi cöïc hoân chieán phoùng ñang boân taâu höu duïng quaù vang cöu tuyeàn huyeân töôûng si dieän cuøng quaân ki naêng thöïc tieân 3. Ñieàn daáu hoûi hoaëc daáu ngaõ vaøo ñuùng choã cho caû hai tieáng. Maãu : chu nghia à chuû nghóa ao töông chi daân ña ñao khôi nghia bai bo chi bao giai phaâu lao ñao ban linh cöa khaâu go cöa le te bieâu ngö dung manh huy bo loâ choâ cu ki gian nô ki löông lô dô 4. Ñieàn daáu hoûi hoaëc daáu ngaõ vaøo ñuùng choã cho caû hai tieáng. Maãu : chu nghia à chuû nghóa luaân quaân ru ri thoâ san uyeân chuyeân maâu ma si tö thu linh vieân töông my phaâm sô di tinh döông vinh vieân ngaâm nghi sô höu tuyeân cö vo si nhung nhieâu thinh thoang u ru vu bao 5. Ñaët moãi caâu ñeå phaân bieät cho töøng caëp töø : Böûa – böõa chöûa – chöõa baûo – baõo coå – coã beû – beõ cuû – cuõ caûi – caõi daûi – daõi choûng – choõng ñoå – ñoã 6. Ñaët moãi caâu ñeå phaân bieät cho töøng caëp töø : Ñoåi – ñoãi hoå – hoã gaûy – gaõy keû – keõ giaû – giaõ kheû – kheõ haûi – haõi leû – leõ haûo – haõo leûn – leõn 7. Ñaët moãi caâu ñeå phaân bieät cho töøng caëp töø : leå – leã meû – meõ ngoû – ngoõ loûng – loõng moû – moõ nhuû – nhuõ lôû – lôõ naûy – naõy noâng noåi – noâng noãi maåu – maãu ngaû – ngaõ nöûa – nöõa 8. Ñaët moãi caâu ñeå phaân bieät cho töøng caëp töø : quaån – quaãn saåm – saãm teå – teã raûnh – raõnh se seû – se seõ xaû – xaõ ruû – ruõ söûa – söõa vôû – vôõ 9. Ñieàn daáu hoûi/ngaõ thích hôïp vaøo nhöõng chöõ ñöôïc gaïch chaân : 1. thô thaân, ngô ngaân, vaân vô, ñam ñang, nhaân nha, ranh rang, banh bao, haâm hiu. 2. khaáp kheânh, ngôù ngaân, vôù vaân, saùng sua, gaét gong, ñaét ño, vaát va, hoái ha, haét hui, ngaùn ngaâm, vaéng ve, vaát va, maùt me, phaáp phong. 3. nung nòu, roäng rai, loäng laây, roän ra, vaät va, saïch se, goïn ghe, voäi va, taäp teânh. 4. hai huøng, ngô ngaøng, deâ daøng, doâ daønh, treâ traøng, mi mieàu, soâ saøng, lô laøng, ki caøng, voøi vinh. 5. maân caûm, manh lieät, maâu haäu, man khoaù, mi leä, mieân phí. 6. nhaân naïi, truyeàn nhieâm, nhan quan, tham nhung, tao nha, thoâ nhöông, nhieâu nhöông, maøng nhi. 7. uy vu, vi ñoä, vi ñaïi, vang lai, vieân thò, cöùu van. 8. lö khaùch, lao töôùng, leâ ñoä, keát lieâu, thaønh luy, loã mang. 9. dung manh, döông sinh, kieàu dieâm, hoang da. V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại nội dung đã học, hoàn thành hết các bài tập đã làm - Học bài và chuẩn bị tiết “PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH '' Dọc kỹ các ví dụ trong sách giáo khoa, sau đó xác định trình tự tả cảnh, làm bài tập 1 trước tại lớp. VI.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................ ************************************************* Lớp 6°1 (8/2/2012) 6°4(9/2/20120 Tuần 22 Tiết 88 : Tập làm văn: ( Hướng dẫn viết bài tập làm văn số 5- văn tả cảnh - Làm ở nhà) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh. 2. Kỹ năng: - Quan sát cảnh vật. - Trình bày những điểu đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí. Kỹ năng sống : - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng các phương pháp theo mục đích cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng phương pháp tả cảnh phù hợp. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện, ý thức môn học III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TÍCH CỰC CÓ THỂ DÙNG : *Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng phương pháp cụ thể . *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực sử dụng phương pháp . *Thực hành có hướng dẫn: tạo lập văn bản theo đề. V.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1(5’) khởi động Kiểm tra bài cũ Thế nào là văn miêu tả? Yếu tố qua trong trong văn miêu tả là yếu tố nào? Bài mới: * Giới thiệu bài: Để giúp chúng ta viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh, hôm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả cảnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 2(10’): Phương pháp viết văn tả cảnh * GV hướng dẫn HS đọc 3 văn bản SGK Văn bản a miêu tả hình ảnh ai? Trong điều kiện nào? Tại sao lại có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung được nững nét tiêu biểu của cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ? * HS đọc văn bản b/45 Văn bản 2 tả cảnh gì? Hãy chỉ ra thứ tự người được miêu tả trong văn miêu tả đó Có thể đảo ngược các thứ tự này được hay không? Vì sao? Văn bản 3: “Luỹ làng” gọi HS đọc văn bản này tả cảnh gì? Em có nhận xét gì về hình thức của văn bản này? Hãy chỉ ra các phần chính có trong từng phần? Nhận xét về thứ tự miêu tả của tác giả? *Bài học hôm nay cần ghi nhớ những gì? Gọi HS đọc to Hoạt động3(10’)I : Luyện tập(KNS) Đọc yêu cầu Bài tập 1: Nếu phải tả cảnh lớp học trong giờ Tập làm văn em sẽ tả theo trình tự nào? I.TÌM HIỂU CHUNG 1.Phương pháp viết văn tả cảnh 1.1. Ví dụ: Ba đoạn văn SGK 1.2. Nhận xét + Đoạn a: Hình ảnh Dương Hương Thư trong một chặng đường vượt thác. Từ hình ảnh đó ta có thể hình dung được cảnh sắc thiên nhiên ở thác sông có nhiều thác dữ, cảnh hùng vĩ, dữ dội + Đoạn b: Quang cảnh ở dòng sông Năm Căn Cảnh được miêu tả theo thứ tự từ dưới sông lên bờ sông, từ gần đến xa + Đoạn c: Hình ảnh luỹ tre làng Bố cục: 3 phần Phần 1: (Mở bài) Từ lũy làng à Của luỹ => Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng Phần 2: (Thân bài) Luỹ ngoài cùng không rõ à Miêu tả cụ thể 3 vòng tre của luỹ làng Phần 3: Phần còn lại à Cảm nghĩ và nhận xét về loài tre Chú ý: Trình tự miêu tả ở thân bài từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể * Ghi nhớ (SGK /47) II. LUYỆN TẬP Bài 1/ 47: Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết Tập làm văn Tả theo trình tự a. Từ ngoài vào trong (Không gian) b. Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ (Trình tự thời gian) – Những hình ảnh cụ thể + Cảnh HS nhận đề. Một vài gương mặt tiêu biểu + Cảnh HS chăm chú làm bài + GV trong khi làm bài + Cảnh thu bài + Cảnh bên ngoài lớp học – Sân trường , gió, cây Bài 2/47: Tả quang cảnh sân trường trong giờ chơi GV cho HS thảo luận theo bàn về thứ tự miêu tả (Thứ tự không gian từ xa tới gần –Thứ tự thời gian từ trước, trong và sau giờ ra chơi–Thứ tự khái quát đến cụ thể và ngược lại) a. Cảnh tả theo trình tự thời gian (Trống hết tiết 2 à HS các lớp ùa ra sân => HS chơi đùa à Các trò chơi quen thuộc à Trống vào lớp à Cảm xúc người viết ) Bài 3/47: GV hướng dẫn HS lập dàn ý “Biển đẹp” Của Vũ Tú Nam MB: Giới thiệu cảnh đẹp của biển; TB: Lần lượt tả vẻ đạp và màu sắc của biển KB: Nhận xét và suy nghĩ của em về sự thay đổi cảnh sắc của biển HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VIẾT Ở NHÀ – VĂN TẢ CẢNH(KNS) Đề bài: Em hãy tả quang cảnh trường em giờ ra chơi (8đ) àYêu cầu chung: Học sinh viết bài văn tả cảnh hòan chỉnh . Bố cục rõ ràng . Kết hợp các năng lực trong khi miêu tả . Lời văn diễn đạt lưu lóat trình bày sạch đẹp. Chữ viết rõ ràng, chính xác không sai chính tả, bố cục rõ ràng. à Dàn ý sơ lược * Mở bài : ( 1đ) : - Giới thiệu cảnh ngôi trường trong giờ ra chơi * Thân bài ( 6đ) : Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự . Trước giờ ra chơi: cảnh ngôi trường yên tĩnh, chỉ nghe tiêng thầy cô giảng bài, các dãy lớp, không khí trong lành . Trong giờ ra chơi: Có tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến : HS ùa ra như đàn ong vỡ tổ + Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu + Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, + Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi trong lớp hoặc đứng ở hành lang của trường nói chuyện - Sau giờ ra chơi: các bạn xếp thành hàng tập thể dục và chuẩn bị vào lớp * Kết bài ( 1đ) : Cảm xúc và suy nghĩ của em đối với những giờ ra chơi VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhắc lại ghi nhớ - Làm bài viết ở nhà đề 2 /49 SGK . Viết bài tập làm văn tuần sau nộp . Sọan “ Buổi học cuối cùng” Đọc kĩ văn bản, tìm xem cảnh miêu tả giờ học thế nào, soạn kĩ các câu 1,2,3 trong tìm hiểu văn bản, thử đặt bản thân vào trong tình huống cụ thể để tìm thêm ý mới VII.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................ *************************************************
Tài liệu đính kèm: