Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012

 THÁNH GIÓNG

 (Truyền thuyết)

I. Mức độ cần đạt:

 Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của của Thnh Giĩng.

II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

 1. Kiến thức:

 - Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

 - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong tác phẩm truyền thuyết.

 2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tc phn tích một vi chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

 - Nắm bắt tc phẩm thơng qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

 

doc 11 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2 
Tiết : 5
Ngày soạn: 20/8/2011 
Ngày dạy: 24/08/2011 Văn bản. 
 THÁNH GIÓNG
 (Truyền thuyết)
I. Mức độ cần đạt:
 Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của của Thnh Giĩng.
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 
 1. Kiến thức:
 - Nhn vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
 - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong tác phẩm truyền thuyết.
 2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tc phn tích một vi chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
 - Nắm bắt tc phẩm thơng qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Câu hỏi: Kể ngắn gọn truyện “Con Rồng cháu Tiên”. Nêu ý nghĩa của truyện?
 3. Giảng bài mới: (1’)
 Thánh Gióng là một truyền thuyết liên quan đến lịch sử dân tộc Việt Nam.Truyền thuyết ấy có ý nghĩa gì,chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
- Gv đọc mẫu rõ ràng, diễn cảm
- Gv nhận xét cách đọc của Hs, sửa chữa, uốn nắn.
Giáo viên hướng dẫn cho HS giải nghĩa từ khó (dựa vào phần chú thích trong sách giáo SGK/ 21 và 22 ): Thánh Gióng, Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vương, trượng, áo giáp...
- Văn bản này có thể chia thành mấy đoạn? Tìm giới hạn và ý chính mỗi đoạn?
Giáo viên nhận xét
Gv gọi hs kể tóm tắt truyện.
- Hs đọc theo từng đoạn.
Hs:
- Đoạn 1: :- “Từ đầu . nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng.
- Đoạn 2 :- Tiếp .. cứu nước “:Gióng đòi đi đánh giặc.
- Đoạn 3: -Tiếp đó .. lên trời”: Gióng ra trận thắng giặc và bay về trời 
- Đoạn còn lại: Những dấu tích để lại .
HS kể lại truyện ngắn gọn, diễn cảm.
A/. Tìm hiểu chung:
 I/. Thể loại :Thể loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương.
II/. Bố cục: 4 đoạn.
- Đoạn 1: :- “Từ đầu . nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng.
- Đoạn 2 :- Tiếp .. cứu nước “:Gióng đòi đi đánh giặc.
- Đoạn 3: -Tiếp đó .. lên trời”: Gióng ra trận thắng giặc và bay về trời 
- Đoạn còn lại: Những dấu tích để lại .
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản.
- Cho HS xem lại đoạn 1.
- Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
- Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào nói về sự ra đời của Thánh Gióng?
- .Em có nhận xét gì về sự ra đời của Thánh Gióng?
- Vì sao nhân dân ta muốn sự ra đời của Thánh Gióng kì lạ như thế ?
 GV giảng thêm: dân gian thường quan niệm người anh hùng thì phi thường, kì lạ trong mọi biểu hiện.
- Sự ra đời kì lạ nhưng con của bà nông dân. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó ?
- Cho HS xem đoạn 2.
- Gióng xin đi đánh giặc và nói ta sẽ phá tan lũ giặc này mang ý nghĩa gì ?
- Gióng đòi roi sắt, ngựa sắt, áo sắt để đánh giặc điều này có ý nghĩa gì ?
- Cho HS xem đoạn 3.
- Từ hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Trong dân gian còn truyền tụng những câu nào nói về sự ăn uống phi thường của Gióng?
- Những người nuôi Gióng là ai ? Nuôi bằng cách nào ? Điều này mang ý nghĩa gì ?
 - Gióng vươn vai thành tráng sĩ mang ý nghĩa gì?
- Gọi HS đọc đoạn cuối.
- Em hãy tìm chi tiết nói về sự đánh giặc của Gióng ? Chi tiết đó có ý nghĩa gì ?
- Hãy nêu diễn biến trận đánh? Kết quả như thế nào ?
- Thánh Gióng thắng giặc, cởi áo giáp sắt bay về trời. Chi tiết này mang ý nghĩa gì ?
- Hình tượng Thánh Gióng gợi cho em những suy nghĩ gì về quan niệm ước mơ của người xưa ?
- Theo em truyện Thánh Gióng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ ở nước ta ?
- Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung ý nghĩa của văn bản ?
- Truyện có các nhân vật: Chú bé làng gióng, bà mẹ, sứ giả, dân làng. Nhân vật chính là chú bé làng Gióng.
- Mẹ ướm chân vào vết chân to, thụ thai -> 12 tháng sinh ra chú bé -> lên 3 không nói, không cười, đặt đâu nằm đấy.
- Thật kì lạ.
- Vì nhân dân muốn Gióng trở thành người anh hùng.
- Gióng chính là người anh hùng của nhân dân.
- Đọc thầm.
- Lòng yêu nước và niềm tin chiến thắng.
- Giết giặc bằng vũ khí sắt bén (Phản ánh thời kì đô sắt).
- Đọc thầm
- “Bảy nong cơm, ba nong cà
 Uống một hơi nước cạn đà khúc sông”.
- Nhân dân. .
- Sức mạnh anh hùng khi có giặc.
- Đọc thầm đoạn 4.
- HS tìm.
- Thánh Gióng giết giặc chết như rạ -> Thắng giặc.
- Gióng là biểu tượng của người dân Văn Lang.
- Gióng là biểu tượng của người anh hùng đánh giặc giữ nước.
- Lịch sử chống giặc Ân của các vua Hùng.
- Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
- Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong qu khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước.
- Thánh Gióng ca ngợi hình tương người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta..
B/. Đọc – hiểu văn bản.
I. Nội dung.
1 . “Thánh Gióng” hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước .
- Xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kỳ .
- Lớn nhanh kỳ diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm lược, cùng nhân dân đánh giặc .
- Lập chiến công phi thường.
2 . Sự sống của Thánh Gióng trong lòng dân tộc .
- Thánh Gióng bay về trời, trở về với cõi vô biên bất tử .
- Dấu tích của những chiến công còn mãi .
II/. Nghệ thuật.
- Xây dựng người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo.
- Cách thức xâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong qu khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước.
III/.Ý nghĩa. 
Thánh Gióng ca ngợi hình tương người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta..
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
- Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng (qua internet, sách báo, tư liệu) .
- Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện) hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng .
 4/. Củng cố: (3’)
- Theo em tại sao Hội thi thể thao trong nhà truờng phổ thông lại mang tên “Hội khỏe Phù Đổng”?
(Thánh Gióng là hình ảnh của thiếu nhi Việt Nam. Sức Phù Đổng từ lâu đã trở thành bức tượng cho sức mạnh và lòng yêu nước của tuổi trẻ).
- Truyện Thánh Gióng nói lên:
A. Nguồn gốc giống nòi. 
 B. Đánh giặc ngoại xâm.
C. Sự thờ kinh trời, đất, tổ tiên của nhân dân ta.
D. Ý nguyện thống nhất cộng đồng.
5/. Dặn dò: (2’)
Soạn bài : Từ mượn , chú ý :
- Thế nào là từ thuần Việt và từ mượn ? Xem các ví dụ : 1,2,3,4 và trả lời câu hỏi .
- Tìm hiểu trong SGK về nguyên tắc mượn của tiếng Việt .
- Soạn và chuẩn bị các bài tập: 1,2,3,4,5 để thực hành luyện tập.
- Trả bài : từ và cấu tạo từ của tiếng Việt .
C/. Hướng dẫn tự học :
- Tìm hiểu thêm về lễ hội làng Gióng (qua internet, sách báo, tư liệu) .
- Sưu tầm một tác phẩm nghệ thuật (tranh, truyện) hoặc vẽ tranh về hình tượng Thánh Gióng .
Tuần: 2 
Tiết : 6
Ngày soạn: 20/8/2011 
Ngày dạy: 24/08/2011 Tiếng Việt.
TỪ MƯỢN
I. Mức độ cần đạt:
 - Hiểu được thế nào là từ mượn.
 - Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
II. Trọng tậm kiến thức, kỹ năng:
 1 .Kiến thức.
 - Khi niệm từ mượn.
 - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt.
 - Vai trị của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
 2. Kĩ năng: 
Rèn luyện cách nhận biết, sử dụng từ mượn khi nói khi viết.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Từ là gì? Từ khác tiếng như thế nào? Cho ví dụ.
- Từ ghép khác từ láy như thế nào?
3. Giảng bài mới: (1’)
 Các em đã tìm hiểu từ xét về mặt cấu tạo. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu từ xét về mặt nguồn gốc. Đó là từ mượn.
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa dùng để đặt câu.. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Có từ 1 tiếng, có từ có 2 hoặc nhiều tiếng
 - Từ ghép được tạo ra bằng cách ghép 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa. Từ láy được tạo ra bằng cách láy âm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
Gv gọi hs đọc phần 1 sgk.
? Dựa vào chú thích bài “TG” hãy giải thích các từ: “Tráng sỉ, trượng.”?
? Các từ “ Trượng, Tráng sĩ” có nguồn gốc từ đâu? (Gợi ý lieân tưởng đến những bộ phim)
GV gọi hs đọc phần 3.
? Trong các từ dưới đạy từ nào mượn tiếng Hán từ nào mượn tiếng ngôn ngữ khác? 
Gv hướng dẫn hs nhận xét các từ qua hình ảnh, chữ viết.
Bài tập nhanh: Tìm một số từ mượn mà em biết?
? Hãy xác định nguồn gốc của các từ mượn trên?
? Tìm từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ mượn trên?
? Em có nhận xét gì về số lượng từ mượn tiếng Hán?
? Em có nhận xét gì về cách viết của các từ mựơn?
? Qua phần tìm hiểu hãy khái quát từ thuần việt và từ mượn?
GV nhấn mạnh.
Gv gọi hs đọc phần II.sgk
? Em hiểu ý của CT HCM ntn? (Gợi ý mặc tích cực, tiêu cực của việc mượn từ.)
GV cho hs làm bài tập 4 minh họa của việc mượn từ.
? Qua phần tìm hiểu trên cho biết nguyên tắc của việc mượn từ ?
GV nhấn mạnh.
Hs: Ñoïc sgk/24.
Hs: - Trượng : Đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (0,33 mét) ở đây được hiểu là rất cao.
- Tráng sĩ : Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm vịêc lớn.
Hs: Đây là từ mượn tiếng Hán.
Hs: Sgk/24.
Hs: - Từ Hán: Sứ giả, Giang sơn, gan.
- Mượn ngôn ngữ Ấn Âu: Ra-di-ô, In-ter-net, Nguồn gốc Ấn Âu được Việt hóa ở mức cao và viết chữ Việt: Tivi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm.
Hs:- Sơn Tinh : thần núi.
- Thủy Tinh: Thần nước.
- Giang sơn: sông núi
- Quốc gia : nước nhà
=> Từ mượn tiếng Hán.
Hs:
- Ra-đi-ô : máy phát thanh
=>Từ mượn tiếng Pháp
- Ti-vi : máy truyền hình.
- Phôn : điện thoại
- Fan : người say mê
- In-tơ-net
=>Từ mượn tiếng Anh
Hs: Trong tiếng Việt từ mượn tiếng Hán chiếm đa số , còn lại là từ mượn của các nước khác.
Hs: Từ mượn tiếng Hán đã được Việt hoá nên viết như từ thuần việt
- Từ mượn của tiếng nước khác chưa được việt hoá khi viết thường có dấu gạch nối ở giữa các tiếng.
Hs: Dựa vào ghi nhớ sgk/25
Hs: Sgk/26.
Hs:- Tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân tọc.
- Tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp nếu mượn từ một cách tùy tiện.
A/. Tìm hiểu chung.
 I/.Từ thuần Việt và từ mượn:
1/. Tìm hiểu ví dụ: sgk/24
- Trượng, tráng sĩ .
=> Từ mượn tiếng Hán.
- Từ Hán: Sứ giả, Giang sơn, gan.
- Mượn ngôn ngữ Ấn Âu: Ra-di-o, In-ter-net.
- Nguồn gốc Ấn Âu được Việt hóa ở mức cao và viết chữ Việt: Tivi, xà phòng, míttinh, ga, bơm.
2/. Kết luận .
 Từ mượn (hay còn là từ vay mượn, từ ngoại lai) là những từ của ngôn ngữ nước ngoài(đặc biệt là từ Hán Việt) được nhập vào ngôn ngữ nước ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm.mà Tiếng Việt chưa có từ thực sự thích hợp để biểu thị.
- Nguồn gốc từ mượn :
+ Chiến số lượng nhiều nhất là tiếng Hán.
+ Ngoài ra còn có tiếng Pháp, Anh.
- Cách viết từ mượn :
+ Đối với từ mượn hoàn toàn được Viiệt hoá thì viết như từ thuần Việt.
+ Đối với những từ chưa được Việt hoá thì dùng dấu gạch nối để nối các tiếng với nhau.
II. Nguyên tắc mượn từ:
1/. Tìm hiểu ví dụ: 
 - Tích cực: làm giàu ngôn ngữ dân toäc
- Tiêu cực: làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp nếu mượn từ một cách tùy tiện.
 2/. Kết luận .
- Từ nào chúng ta không có sẵn thì cần phải mượn, không nên mượn 1 cách tuỳ tiện
- Để bảo vệ sự trong sáng của tiếng việt ta nên dùng từ thuần việt trừ trường hợp không có thì ta mới dng từ mượn.
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV gọi hs đọc bài tâp 1,2,3
Gv hướng dẫn và tổ chứ thảo luận
Gv nhận xét, bổ sung.
Hs: Đọc sgk/26 ( Mổi tổ đọc 1 bt).
Hs: Thảo luận(3’). Đại kdiện nhóm trình bày, có nhận xét, bổ sung.
Bt 1:
a. Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sinh lễ.
b. Hán Việt: Gia nhân
c. Anh: Pốp, In-ter-net. Hán Việt: Quyết định, lãnh địa.
Bt2:
a. Khán giả: + Khán: xem
 + Giả: người
b. Yếu điểm: + Yếu: quan trong.
 + Điểm: điểm
Bt3: 
a. Đơn vị đo lường: met, lit, kilomet, ..
b. Là tên của các bộ phận chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan,
C. Là tên nột số đồ vật: Ra-đi-ô, Vi-ô-lông.
B./ Luyện tập.
Bt 1:
a. Hán Việt: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sinh lễ.
b. Hán Việt: Gia nhân
c. Anh: Pốp, In-ter-net. Hán Việt: Quyết định, lãnh địa.
Bt2:
a. Khán giả: + Khán: xem
 + Giả: người
b. Yếu điểm: + Yếu: quan trong.
 + Điểm: điểm
Bt3: 
a. Đơn vị đo lường: met, lit, kilomet, ..
b. Là tên của các bộ phận chiếc xe đạp: ghi đông, pê đan,
C. Là tên nột số đồ vật: Ra-đi-ô, Vi-ô-lông.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 Về nhà tra tự điển để xác định ý nghĩa của một số từ HánViệt thông dụng .
4/. Củng cố: (3’)
- T hế nào là từ thuần Việt ?
- Thế nào là từ mượn ?
- Cách viết và nguyên tắc mượn của từ mượn như thế nào ?
5/. Dặn dò: (2’)
Về nhà thực hiện các bài tập còn lại .
- Ñoïc-xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 4,5 .
- Goïi HS ñoïc – xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp.
+ Chuaån bò “Tìm hieåu chung veà vaên töï söï”.
- Khái niệm về văn bản tự sự .
- Cách nhận biết văn bản tự sự .
- Sử dụng được một số thuật ngữ : tự sự, kể chuyện, sự việc và người kể .
+ Traû baøi: Giao tieáp vaên baûn vaø phöông thöùc bieåu ñaït.
C/ Hướng dẫn tự học :
 Về nhà tra tự điển để xác định ý nghĩa của một số từ HánViệt thông dụng .
 Tuần: 2 
Tiết : 7 - 8
Ngày soạn: 21/8/2011 
Ngày dạy: 35/08/2011 Tập làm văn. 
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
 I. Mức độ cần đạt :
 - Có hiểu biết bước đầu về văn tự sự.
 - Vận dụng kiến thức đ học để đọc – hiểu và tạo lập văn bản .
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
 1. Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản tự sự. 
 2. Kĩ năng: 
Bước đầu nhận biết và phân tích các sự việc trong văn tự sự
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt tương ứng của văn bản?
3. Giảng bài mới: (1’)
 Tự sự hay còn gọi là văn kể chuyện. Để nắm rõ hơn về hình thức kể chuyện thì bài học ngày hôn nay chúng ta sẽ theo dõi.
 Có 6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. (30’)
- Hàng ngày, các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không?
- Kể những chuyện gì?
-Theo em kể chuyện để làm gì?
- Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì?
Gv: Khi người kể trình bày một chuỗi sự việc một cách đầy đủ từ mở đầu đến khi kết thúc để thể hiện một ý nghĩa thì sự việc đó được gọi là câu chuyện được kể. Đây chính là phương thức tự sự.
- Vậy tự sự là gì?
- Tự là gì? Sự là gì?
- Chúng thuộc loại từ nào?
- Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự.
- Văn bản này cho ta biết điều gì?
- Diễn biến các sự việc như thế nào?
Gv :Kết thúc câu chuyện là thực hiện xong mục đích giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp của văn tự sự là gì?
- Giao tiếp là gì?
- Kể chuyện Thánh Gióng nhằm mục đích gì?
- Em hiểu Thánh Gióng là người như thế nào?
- Hãy đặt câu với từ “phi thường”.”Phi” là từ gì?
Vì sao truyện Thánh Gióng được coi là truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng?
- Có kể chuyện và nghe kể chuyện.
- Chuyện dân gian, chuyện danh nhân, chuyện sinh hoạt đời thường, chuyện người tốt việc tốt
- Hiểu được cụ thể các chi tiết, sự việc của câu chuyện.
- Người nghe muốn biết đầy đủ câu chuyện từ khi mở đầu, diễn biến đến khi kết thúc.
- Người nghe muốn biết chuyện có ý nghĩa gì
HS thảo luận , trình bày:
+ Tự: kể 
+ Sự: sự việc
š Kể chuyện 
- Cho ta hiểu về nhân vật Thánh Gióng từ khi ra đời lớn lên trở thành tráng sĩ đi đánh giặc rồi bay về trời.
- Sự ra đời của Thánh gióng
- Thánh Gióng đòi đi đánh giặc.
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
- Thánh Gióng trở thành tráng sĩ.
- Thánh Gióng đánh tan giặc.
- Thánh Gióng bay về trời.
-Vua lập đền thờ, phong danh hiệu, những vết tích còn lại. 
-> Các sự việc xảy ra có đầu có đuôi, sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau dẫn đến một kết thúc.
Hs thảo luận, trình bày:
- Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm
- Giải thích sự việc, tìm hiểu con người, bày tỏ thái độ
- Thánh Gióng là con người phi thường vì nước vì dân.
- Gióng có sức mạnh phi thường
Phi (HV):bay
- Ca ngợi Thánh Gióng một người anh hùng có công đánh giặc cứu nước. 
I/ Tìm hiểu chung ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự :
 1. Tự sự là gì?
 Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Mục đích giao tiếp của văn tự sự
a/ Tìm hgiểu ví dụ : sgk/28.
- Sự ra đời của Thánh gióng
- Thánh Gióng đòi đi đánh giặc.
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
- Thánh Gióng trở thành tráng sĩ.
- Thánh Gióng đánh tan giặc.
- Thánh Gióng bay về trời.
-Vua lập đền thờ, phong danh hiệu, những vết tích còn lại.
b/ Kết luận.
 Giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 
Hoạt động 2: Luyện tập. (35’)
Gv gọi hs đọc bài tập 1, 2, 3
GV hướng dẫn hs làm bài tập 1,2,3 sgk 28,29.
Gv cho hs trình bày có nhận xét, bổ sung.
Hs: Thảo luận(5).Đại diện nhóm trình bày, có nhận xét, bổ sung
II. Luyện tập.
1). Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già, mang sắc thái hóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống,dù kiệt sức sống vất vả còn hơn là chết.
2). Bài thơ “ Sa bẫy” kể chuyện Bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột, đêm đến Mây mơ thấy chuột bị sa bẫy nhưng sáng sậy đã thấy mèo con đã chui vào bẫy ăn tranh phần của chuột và bị mắc vào bẫy do tham ăn.
3). 
4). Kể tóm tắt theo sự việc chính.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học. (5’)
 4/. Củng cố: (3’)
- Khái niệm văn tự sự.
- Mục đích giao tiếp của tự sự.
- Truyền thuyết TG là vb giúp người ta:
 A. Giải thích nguồn gốc tre đằng ngà, tên làng cháy.
 B. Bày tỏ thái độ ca ngợi hành động giết giặc của TG và sự TG về trời sau khi giết giặc xong.
 C. Kể lại một sự kiện lịch sử đánh giặc Ân có thật trong quá khứ.
 D. Giải thích sự ra đời kì lạ của TG.
5/. Dặn dò: (2’)
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Sơn tinh Thuỷ tinh.
III/. Hướng dẫn tự học. 
Các em chuẩn bị (tập soạn) liệt kê chuỗi sự việc trong bài truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” và đồng thời xác định phương thức biểu đạt trong văn bản đó .

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 6 Tuần 2.doc