I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
- Hiểu được nội dumh, hình thức nghệ thuật như: kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong văn bản.
- Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
II/ Chuẩn bị:
- Thầy: SGK & SGV.
- Trò: Sgk.
III/ Tiến trình hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
HĐ1:
- Cho học sinh đọc chú thích Sgk.
- Cho học sinh tìm hiểu về thể loại.
- Gọi học sinh đọc văn bản.
- H.sinh đọc chú thích Sgk.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh đọc văn bản. I/ Đọc - Hiểu văn bản:
1/Đọc, tìm hiểu chú thích: (Sgk).
2/Định nghĩa về tục ngữ:
- Tục ngữ là một trong những thể loại văn học dân gian đó là những câu nói ngắn gọn, có cấu tạo bền vững, có nhịp điệu, hình ảnh nên dễ thuộc và dễ nhớ.
- Thể hiện những đánh giá, những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất, ứng xử xã hội.
3/ Đọc văn bản:
HĐ2:
? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm. Em hãy gọi tên từng nhóm đó.
- Giáo viên giải thích các từ: ráng, trì, viên, điền, nhất thì, nhì thụ
- Phân tích 4 câu tục ngữ đầu (1,2,3,4).
? Em hãy cho biết nghĩa của 4 câu tục ngữ (cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ).
? Từ việc hiểu nghĩa của các câu tục ngữ trên, hãy cho biết giá trị kinh nghiệm mà các câu tục ngữ đã thể hiện.
- Phân tích 4 câu tục ngữ cuối (5,6,7,8).
? Cho biét nghĩa của các câu tục ngữ.
? Giá trị kinh nghiệm mà các câu tục ngữ thể hiện.
? Tục ngữ có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung.
? Em dùng một câu tục ngữ trong văn bản minh hoạ cho những đặc điểm trên.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk.
- Chia thành hai nhóm:
+ Nhóm 1: 4 câu tục ngữ đầu.
+ Nhóm 2: 4 câu tục ngữ sau.
- H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung.
- H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung.
- H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung.
- H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm và nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm và nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk II/Tìm hiểu văn bản:
Tám câu tục ngữ chia làm hai mhóm:
- Nhóm 1: Câu1,2,3,4
(Những câu tục ngữ về thiên nhiên)
- Nhóm 2: Câu 5,6,7,8.
(Những câu tuci ngữ về lao động sản xuất).
1/ Bốn câu tục ngữ đầu: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
Câu 1: Tháng 5: đêm ngắn, ngày dài. Tháng 10: đêm dài ngày ngắn.
Câu 2: Đêm trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa.
Câu 3: Xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà trên trời sắp có bão.
Câu 4: Kiến bò nhiều vào tháng 7 là điềm báo aps có lụt.
Các câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết và ý thức giữ gìn nhà của, hoa màu để chủ động phìng chống thiên tai.
2/ Bốn câu tục ngữ sau:
Những câu tục ngữ về lao động sản xuất:
Câu 5: Đất được coi như vàng, quý như vàng (so sánh cái rất nhỏ với cái rất lớn) để nói giá trị của đất.
Câu 6:Câu tục ngữ nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích cho con người nhất là nghề nuôi cá (canh trì)tiếp đến là nghề làm vườn (canh viên) sau đó là làm ruộng ( canh điền).
Câu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề trồng lúa.
Câu 8:Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai được khai phá chăm bón đối với nghề trồng trọt.
Các câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất.
- Hình thức ngắn gọn số lượng tiếng trong một câu rất ít.
- Nội dung không đơn giản, lời ít, ý nhiều.
- Hai câu 5 và 8 không thể thu gọn được nữa. Còn nếu như thêm từ (tấc đất quý như tấc vàng) thì sẽ giảm độ nén không tạo được ấn tượng mạnh trong việc khẳng định.
III/ Tổng kết:
*Ghi nhớ: (Sgk).
Ngày soạn: 12/01/08 Ngày dạy: 14/01/08 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Tuần 19 Tiết 73 I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu được nội dumh, hình thức nghệ thuật như: kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong văn bản. Học thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II/ Chuẩn bị: Thầy: SGK & SGV. Trò: Sgk. III/ Tiến trình hoạt động dạy học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: - Cho học sinh đọc chú thích Sgk. - Cho học sinh tìm hiểu về thể loại. - Gọi học sinh đọc văn bản. - H.sinh đọc chú thích Sgk. - Học sinh nêu ý kiến. - Học sinh đọc văn bản. I/ Đọc - Hiểu văn bản: 1/Đọc, tìm hiểu chú thích: (Sgk). 2/Định nghĩa về tục ngữ: - Tục ngữ là một trong những thể loại văn học dân gian đó là những câu nói ngắn gọn, có cấu tạo bền vững, có nhịp điệu, hình ảnh nên dễ thuộc và dễ nhớ. - Thể hiện những đánh giá, những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất, ứng xử xã hội. 3/ Đọc văn bản: HĐ2: ? Có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm. Em hãy gọi tên từng nhóm đó. - Giáo viên giải thích các từ: ráng, trì, viên, điền, nhất thì, nhì thụ - Phân tích 4 câu tục ngữ đầu (1,2,3,4). ? Em hãy cho biết nghĩa của 4 câu tục ngữ (cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ). ? Từ việc hiểu nghĩa của các câu tục ngữ trên, hãy cho biết giá trị kinh nghiệm mà các câu tục ngữ đã thể hiện. - Phân tích 4 câu tục ngữ cuối (5,6,7,8). ? Cho biét nghĩa của các câu tục ngữ. ? Giá trị kinh nghiệm mà các câu tục ngữ thể hiện. ? Tục ngữ có những đặc điểm gì về hình thức và nội dung. ? Em dùng một câu tục ngữ trong văn bản minh hoạ cho những đặc điểm trên. - Cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk. - Chia thành hai nhóm: + Nhóm 1: 4 câu tục ngữ đầu. + Nhóm 2: 4 câu tục ngữ sau. - H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. - H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. - H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. - H.sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm và nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh thảo luận nhóm và nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh đọc ghi nhớ Sgk II/Tìm hiểu văn bản: Tám câu tục ngữ chia làm hai mhóm: - Nhóm 1: Câu1,2,3,4 (Những câu tục ngữ về thiên nhiên) - Nhóm 2: Câu 5,6,7,8. (Những câu tuci ngữ về lao động sản xuất). 1/ Bốn câu tục ngữ đầu: Những câu tục ngữ về thiên nhiên. Câu 1: Tháng 5: đêm ngắn, ngày dài. Tháng 10: đêm dài ngày ngắn. Câu 2: Đêm trời có nhiều sao, hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ mưa. Câu 3: Xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà trên trời sắp có bão. Câu 4: Kiến bò nhiều vào tháng 7 là điềm báo aps có lụt. Các câu tục ngữ nói về kinh nghiệm dự báo thời tiết và ý thức giữ gìn nhà của, hoa màu để chủ động phìng chống thiên tai. 2/ Bốn câu tục ngữ sau: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất: Câu 5: Đất được coi như vàng, quý như vàng (so sánh cái rất nhỏ với cái rất lớn) để nói giá trị của đất. Câu 6:Câu tục ngữ nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích cho con người nhất là nghề nuôi cá (canh trì)tiếp đến là nghề làm vườn (canh viên) sau đó là làm ruộng ( canh điền). Câu 7: Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố (nước, phân, lao động, giống lúa) đối với nghề trồng lúa. Câu 8:Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai được khai phá chăm bón đối với nghề trồng trọt. Các câu tục ngữ nói về kinh nghiệm lao động sản xuất. - Hình thức ngắn gọn số lượng tiếng trong một câu rất ít. - Nội dung không đơn giản, lời ít, ý nhiều. - Hai câu 5 và 8 không thể thu gọn được nữa. Còn nếu như thêm từ (tấc đất quý như tấc vàng) thì sẽ giảm độ nén không tạo được ấn tượng mạnh trong việc khẳng định. III/ Tổng kết: *Ghi nhớ: (Sgk). HĐ3: - Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét và bổ sung. II/ Luyện tập: Cho học sinh tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân về hiện tượng mưa, nắng, bão, lụt. 4/ Củng cố: - Nắm được nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ. 5/ Hướng dẫn học bài: - Học thuộc lòng văn bản . - Soạn bài : “Tục ngữ về con người và xã hội”. PHÒNG GD THĂNG BÌNH Cọng hoà xã hội chủ nghĩa Viẹt Nam TRƯỜNG T.H KIM ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạmh phúc GIẤY MỜI. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG Kính mời: Ông(bà)Là phụ huynh em:...................................Lớp: 1/C Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2009 Đến tại: Phòng học: Lớp 1 C Mục đích: Báo cáo kết quả học tập và các hoạt động giữa kì II của HS. Rất mong sự có mặt của phụ huynh để cuộc họp đạt kết quả tốt đẹp. Hà Lam ngày tháng năm 2009 TL Hiệu Trưởng GVCN Phan Thị Tưởng PHÒNG GD THĂNG BÌNH Cọng hoà xã hội chủ nghĩa Viẹt Nam TRƯỜNG T.H KIM ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạmh phúc GIẤY MỜI. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG Kính mời: Ông(bà)Là phụ huynh em:...................................Lớp: 1/C Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2009 Đến tại: Phòng học: Lớp 1 C Mục đích: Báo cáo kết quả học tập và các hoạt động giữa kì II của HS. Rất mong sự có mặt của phụ huynh để cuộc họp đạt kết quả tốt đẹp. Hà Lam ngày tháng năm 2009 TL Hiệu Trưởng GVCN Phan Thị Tưởng PHÒNG GD THĂNG BÌNH Cọng hoà xã hội chủ nghĩa Viẹt Nam TRƯỜNG T.H KIM ĐỒNG Độc lập - Tự do - Hạmh phúc GIẤY MỜI. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TH KIM ĐỒNG Kính mời: Ông(bà)Là phụ huynh em:...................................Lớp: 1/C Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2009 Đến tại: Phòng học: Lớp 1 C Mục đích: Báo cáo kết quả học tập và các hoạt động giữa kì II của HS. Rất mong sự có mặt của phụ huynh để cuộc họp đạt kết quả tốt đẹp. Hà Lam ngày tháng năm 2009 TL Hiệu Trưởng GVCN PhanThị Tưởng
Tài liệu đính kèm: