Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Củng cố lại toàn bộ kiến thức về tiếng Việt, văn học, văn tự sự.

 - Cho HS thấy lỗi sai của mình và sửa chữa cho đúng.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kieán thöùc:

 Các thể loại truyện dân gian ở địa phương

 2. Kĩ năng:

- Hệ thống các truyện dân gian đã được học.

- Sưu tầm truyện dân gian ở địa phương.

- Kể truyện dân gian hoặc giới thiệu một trò chơi dân gian em yêu thích.

 3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu, yêu thích truyện dân gian.

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thanh Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 13/12/2011	 TUẦN 19
ND: 20/12/2011	 	 TIẾT 70	 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT: RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
- Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương.
- Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
- Tránh sai chính tả trong khi nói và viết.
II – CHUẨN BỊ: 
 1. Kiến thức:Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường nhất ở địa phương.
 2. Kĩ năng: Sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương.
 III–TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
 3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng
 Hoạt động 1 : Khởi động
* Ổn định lớp.
 Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV giới thiệu bài mới.
- Báo cáo sĩ số.
- Nghe, ghi tựa.
Hoaït ñoäng 2: Giới thiệu các lỗi thường gặp
-Gọi HS đọc các từ ở các địa phương, viết đúng chính tả các từ SGK, phân biệt giữa: tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/m ; ac/at ; ang/an ; ươc/ươt ; ương/ươn ; v/d.
-Đọc	
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I. Các lỗi thường gặp 
 phân biệt giữa: tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/m ; ac/at ; ang/an ; ươc/ươt ; ương/ươn ; v/d, thanh hỏi/ thanh ngã. 
Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp
- Cho HS lên bảng điền từ vào chỗ trống.
- Cho HS lên bảng điền các phụ âm vào chỗ trống.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
-Gọi HS đọc bài tập 2
- Hướng dẫn Hs làm bài tập
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
-Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 3, . Xác định yêu cầu.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
-Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 4, . Xác định yêu cầu.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
-Gọi HS xác định yêu cầu BT 5
(Gọi HS trình bày, GV nhận xét, sửa chữa).
Chữa lỗi chính tả bài tập 6
- Đọc đoạn văn trong sách giáo khoa cho học sinh viết chính tả
- Yêu cầu HS trao đổi tập và bắt lỗi chính tả cho nhau
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trao đổi tập và bắt lỗi chính tả cho nhau
III.Luyện tập:
 1.Điền phụ âm đầu: tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/m vào chỗ trống.
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, chôi chảy, trơ trụi, nói chuyện, chương trình, chẻ tre.
- Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, sung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện, 
- rủ rượi, rắc rối, giảm giá, giáo dục, rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rao diếp, 
- lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lương thiện,
2. Cho HS điền từ thích hợp vào chỗ trống:
 a.Vây cá, dây điện, vây cánh, dây dưa, bao vây, giây phút.
b.Giết giặc, da diết, chữ viết, giết chết.
c.Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, giẻ lau, 
3. Điền S hoặc X vào chỗ trống:
 Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé,sung, sổ, xơ, xác, sầm, sập, xoảng.
4.Điền từ thích hợp có vần uôc, uôt
Buộc bụng, buộc miệng nói ra, ruột, tuột, đuột, chuột,chuột, muốt ,chuột.
5.điền dấu “hỏi” “ ngã”
Vẽ tranh, biểu quyết, dè bĩu, bủn rủn, giỗ, lỗ mãng, ngẫm nghĩ.
6. Chữa lỗi chính tả
căn dặn rằng, kiêu căng, chắn ngang, chẳng, chặt cây, cắn răng.
7. Viết chính tả
Hoaït ñoäng 5: Toång keát
 - Hãy nhắc lại những lỗi chính tả thường gặp nhất.
- Viết không đúng chính tả thường gây ra những hậu quả như thế nào?
- Đề ra một số biện pháp chủ yếu nhằm khắc phục việc viết sai chính tả. 
-Hướng dẫn tự học: 
 + Đọc sách nhiều, khi làm bài văn xong cần đọc lại cẩn thận để tìm, phát hiện và chữa lỗi chính tả.
 + Thường xuyên tra cứu từ điển.
- Chuẩn bị: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn.
Chuẩn bị kĩ phần chuẩn bị ở nhà và hoạt đông trên lớp theo hướng dẫn SGk trang 172.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
NS: 15/12/2011	 TUẦN 19
ND: 05/12/2011	 	 TIẾT 71	 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố lại toàn bộ kiến thức về tiếng Việt, văn học, văn tự sự.
 - Cho HS thấy lỗi sai của mình và sửa chữa cho đúng.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1. Kieán thöùc:
	 Các thể loại truyện dân gian ở địa phương
 2. Kĩ năng:
- Hệ thống các truyện dân gian đã được học.
- Sưu tầm truyện dân gian ở địa phương.
- Kể truyện dân gian hoặc giới thiệu một trò chơi dân gian em yêu thích.
 3. Thái độ: Tích cực tìm hiểu, yêu thích truyện dân gian.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Báo cáo sĩ số.
- Nghe, ghi tựa bài.
Hoaït ñoäng 2: Ôn tập
-Yêu cầu HS nhắc lại các thể loại văn học dân gian đã học:
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
I.Kể tên các thể loại truyện dân gian đã học: 
 Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.
Hoaït ñoäng 3: Thực hành
- Chia nhóm, yêu cầu nhóm thực hiện nội dung đã chuẩn bị
-Yêu cầu HS đại diện nhóm trình bày kết quả trao đổi.
=> Nhận xét
-Yêu cầu HS chia nhóm và biểu diễn trò chơi dân gian.
- Yeâu caàu caû lôùp nhaän xeùt
-Hoạt động nhóm 2 bàn.
-Đại diện nhóm trình bày-các nhóm còn lại nhận xét.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
II.Thảo luận :
 1. Kể tên các truyện dân gian đã sưu tầm.
 2. Kể tên các trò chơi dân gian ở địa phương : chọi gà, chọi trâu, kéo co, đua ghe ngo
 3. Biểu diễn trò chơi dân gian.
Hoaït ñoäng 4: Toång keát
 Hỏi: Truyện dân gian có ý nghĩa như thế nào trong đời sống nhân dân?
-Hướng dẫn tự học: 
 + Sưu tầm thêm những truyện dân gian hay trò chơi dân gian ở nơi em đang sống, rộng hơn là tỉnh Trà Vinh.
 + Xem lại các kiến thức văn bản, tiếng Việt, Tập làm văn để chuẩn bị cho tiết trả bài thi học kì I.
- Trả lời
- Nghe.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
III.Tổng kết:
Ghi nhớ SGK.
NS: 17/12/2011	 TUẦN 19
ND: 20/12/2011	 	 TIẾT 72
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 	Cuûng coá laïi toaøn boä kieán thöùc veà tieáng Vieät, vaên hoïc, tập làm văn.
 	 Cho HS thaáy loãi sai cuûa mình vaø söûa chöõa cho ñuùng.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1.Kiến thức:Cuûng coá laïi toaøn boä kieán thöùc veà tieáng Vieät, vaên hoïc, tập làm văn.
 2.Kĩ năng: Rút kinh nghiệm bài kiểm tra cho học kì II.
 3/ Thái độ: Tích củng cố, hệ thống kiến thức tiếng Việt đã học; Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động giao tiếp.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
 3/ Bài mới: Nhắc lại đề và sửa bài thi học kì I.
B/ PHẦN ĐỀ :
	 Câu 1: (3 điểm)
	Nêu định nghĩa: Truyện cổ tích là gì? Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích.
	 Câu 2: (2 điểm) 
	Viết một đoạn văn ngắn (Khoảng 5-7 câu) nói về việc học. Yêu cầu: Trong đoạn văn có ít nhất hai cụm động từ (Dùng thước gạch dưới hai cụm động từ đó); Vẽ mô hình cụm động từ và điền hai cụm động từ trong đoạn văn vào mô hình cụm động từ.
	 Câu 3:( 5 điểm)
	Kể chuyện về ông (hay bà) của em.
B/ PHẦN ĐÁP ÁN :
 Câu 1:
 a/ Khái niệm: Truyện cổ tích là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như: ( 0,25 điểm)
 - Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,); ( 0,25 điểm)
 - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; ( 0,25 điểm)
 - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; ( 0,25 điểm)
 - Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người.( 0,25 điểm)
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. ( 0,25 điểm)
b/ Sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích: 
So sánh
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Giống nhau
(0,75 điểm)
- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Có nhiều mô típ, chi tiết giống nhau : sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có tài năng, phi thường.
- Đều là tác phẩm tự sự.
Khác nhau
(0,75 điểm)
- Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử.
- Người nghe tin câu chuyện có thật.
 -> Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử được kể.
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc.
- Người nghe không tin câu chuyện là có thật.
-> Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân và chiến thắng của cái thiện
Câu 2 : Viết một đoạn văn ngắn theo đúng yêu cầu, trình bày rõ ràng, đúng chính tả (đạt 0,75 điểm);
	 Dùng thước gạch dưới hai cụm động từ: Mỗi cụm động từ đạt 0,25 điểm;
	 Vẽ đúng mô hình cụm động từ đạt 0,25 điểm;
	 Điền đúng vị trí một cụm động từ vào mô hình cụm động từ đạt 0,25 điểm.
	Câu 3: Viết bài văn tự sự.
Hình thức:
- Viết đúng kiểu bài văn tự sự ; bố cục hợp lí, lời văn mạch lạc, trong sáng. (0,5 điểm).
- Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.( 0,5 điểm).
Nội dung:
- Mở bài: Giới thiệu ông em và ấn tượng chung về ông. ( 0,5 điểm).
- Thân bài:
 	 Những ý thích riêng của ông em:
	 	+ Thích trồng hoa, kiểng, (0,5điểm).
	 	+ Cháu thắc mắc hỏi ông (0,5 điểm).
	 	+ Ông giải thích tại sao yêu hoa, kiểng,... ( 0,5 điểm).
	 Tình cảm của ông đối với các cháu:
	+ Chăm sóc góc học tập các cháu; (0,5điểm).
	+ Thường kể chuyện cho cháu nghe; (0,5điểm).
	+ Ông ít ngủ, là người ngủ sau cùng trong nhà. Ông thường xem xét đóng cửa rồi mới đi ngủ. (0,5điểm).
	- Kết bài:Tình cảm, lòng thương mến của em dành cho ông em.(0,5 điểm).
 4/ Nhận xét, đánh giá:
BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI THI HỌC KÌ I
LỚP
TỔNG SỐ HS
GIỎI
(9-10)
KHÁ
(7-8)
T. BÌNH
(5-6)
YẾU
(3-4)
KÉM
(0-1-2)
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6/1
37
2
5.4
8
21.6
11
29.7
12
32.4
4
10.9
6/2
40
/
/
4
10.0
13
32.5
13
32.5
10
25.0
6/3
41
1
2.4
12
29.3
13
31.7
10
24.4
5
12.2
TỔNG CỘNG
118
3
2.5
24
20.3
37
31.4
35
29.7
19
16.1
	4.1 Ưu điểm:
	4.2 Khuyết điểm:
	4. 3 Biện pháp khắc phục:
5/ Tự học có hướng dẫn:
 - Về nhà xem lại các kiến thức đã học nhằm khắc sâu thêm tri thức.
 - Chuẩn bị SGK học kì II.
 - Soạn bài: Bài học đường đời đầu tiên:
	+ Đọc văn bản.
	+ Tìm hiểu chú thích, tìm hiểu nhà văn Tô Hoài.
	+ Trả lời câu hỏi đọc – hiểu văn bản.
 DUYEÄT TUAÀN 19
Ngaøy . . . thaùng 12 naêm 2011
Toå tröôûng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc