A. Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm được phó từ là gì? Phân loại phó từ? HS tích hợp được với văn, Tập làm văn
-Rèn kí năng phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu
- Có ý thực vận dụng phó từ trong nói và viết
B. Chuẩn bị
-GV: Nghiên cứu soạn- Bảng phụ
-Trò: Đọc trước
C. Lên lớp 1, Tổ chức
2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3, Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-GV treo bảng phụ
-Hướng dẫn học sinh đọc , tìm hiểu
? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
đi, ra, thấy, soi gương Động từ
To, lỗi lạc, ưa nhìn, bướng Tính từ
-GV đưa bài tập nhanh để học sinh làm
Mô hình: X + y
đã đủ
Y + x
To ra
? HS rút ra thế nào là phó từ?
-GV khái quát
-Hs ghi
-Hs đọc tiếp SGK
? Những phó từ nào đi kèm với các từ chóng, trêu, thông thống, loay hoay?
=> Các phó từ: lắm, đang, không, đã, đang
-Hs làm theo mô hình
X+y: đừng trêu, không trông thấy, đang loay hoay, đã trông thấy
Y+X : Chóng nhớn lắm
-HS thấy được : các cụm từ
? Thống kê các phó từ ở mục I, II?
? Phân loại chúng theo các dấu hiệu ý nghĩa ? Chỉ :
(Thảo luận nhóm)
Thời gian : đã, đang
Mức độ: rất , lắm
Sự tiếp diễn: cũng
Sự phủ định: không
Sự cầu khiến: đừng
Kết quả và hướng: được, ra
Khả năng: chưa
-GV đưa thêm bài tập để hs nhận biết
-Từ đó rút ra kết luận
? Phó từ có thể phân ra những loại như thế nào?
? Kể tên một số phó từ cho mỗi loại
-Hs đọc ghi nhớ SGK
-Gv treo bảng phụ
-Hs đọc – xác định đế – nêu các làm?
? Tìm và nêu tác dụng của cá phó từ trong đoạn văn?
-Cho hs đọc từng câu và xác định
-Hs làm nhận xét
-Hs đọc bài 2
? Nêu nội dung đoạn văn?
Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết i thảm của Dế choắt.
giải thích được lí do dùng phó từ ấy
*, Củng cố: Thế nào là phó từ?
*, Hướng dẫn: Về học nhận biết phó từ qua văn bản đã học
* Rút kinh nghiệm
I, Thế nào là phó từ
1, Ví dụ
2, Khái niệm : Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
II, Phân loại phó từ
Có 7 loại phó từ
+ CHỉ quan hệ thời gian
+ Chỉ mức độ
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự
+ Chỉ sự phủ định
+Chỉ sự cầu khiến
+ Chỉ kháu quát và hướng
+ Chỉ khả năng
sẽ, sắp
quá, cực, vô cùng, hơi
vẫn, cứ, đều
Chưa, chẳng
hãy, chớ
rồi, xong, vào, lên, xuống
vẫn, có lẽ, có thể, chăng, phải chăng, nên chăng
*, Ghi nhớ: SGK
III, Luyện tập
Bài tập 1
Các phó từ: đã (thời gian), không (phủ định), đến (tiếp diễn), đương, sắp (thời gian), lại (tiếp diễn), ra (khái quát, hướng), cũng (tiếp diễn), sắp (thời gian)
ở b : đã (thời gian), được (kết quả)
Bài 2
từ 3 5 câu
Dùng 1 phó từ
NS:./../ ND..../...../...... Tuần 19- Tiết 73,74 : Đường đời đầu tiên Mục tiêu Giúp học sinh thấy được bài văn miêu tả hành động đẹp, khoẻ của Dế Mèn và tính kiêu căng, xốc nổi- gây cái chết cho bạn Sự ăn năn hối hận của Mèn Kỹ năng: Đọc, phân tích, kể Tích hợp: Tiếng, Tập làm văn. Giáo dục tình cảm thương yêu bạn bè, tránh những thói xấu. B. Lên lớp: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của học sinh 3, Bài mới Vào bài: Cho học sinh xem chân dung Tô Hoài, cuốn Dế Mèn phiêu lưu ký. Tô Hoài nhà văn nổi tiếng gắn đời mình cho đề tài trẻ em. Truyện đống thoại đấu tay của Tô Hoài (1941) được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích- Các bạn nhỏ gọi Tô Hoài là ông Dế Mèn. Dế Mèn là ai? Bài học “Dế Mèn phiêu lưu ký”. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Học sinh đọc * SGK ? Giải thích đôi nét về tác giả? ?Giải thích bút danh Tô Hoài à Sông Tô Lịch, huyện Hoài Đức ? Kể những tác phẩm mà ông sáng tác cho trẻ con người lớn? à Số lượng tác phẩm lớn hơn 150 cuốn ? Tác phẩm được sáng tạo trong hoàn cảnh như thế nào? -GV: Tên thể loại là ký – Sáng tác với 2 bút pháp nghệ thuật chủ yếu là tưởng tượng và nhân hoá Tác phẩm được chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối à mọi người hâm mộ. -GV đọc mẫu –hướng dẫn học sinh đọc -Đọc với giọng hào hùng, kiêu hãnh, to chú ý nhấn giọng ở những động tạ, tính tự, đối thoại -Học sinh ý nghĩa từ khó sgk ? Tác giả chọn kể thứ mấy? Tác dụng của nó? à Ngôi kể thứ I (xưng tôi) à Làm tăng tác dụng biện pháp nhân hoá Làm cho câu chuyện trở nên thân mật gần gũi. ? Bố cục của truyện? à 2 đoạn Tự tả mình Dế Mèn trêu chị Cốc – hậu quả -GV: ở đoạn 2 chia làm những đoạn nhỏ ? Học sinh kể tóm tắt đoạn trích? * Củng cố tiết 1: Cho 2 học sinh đọc diễn cảm tác phẩm Cho học sinh kể lại chuyện -Về đọc kỹ để tiết 2 phân tích -Đọc kể hiểu truyện (Tiết 2) -Học sinh đọc sgk đoạn 1 ? Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? (Thảo luận trảt lời) + ăn uống điều độ, làm việc chừng mực + Càng mẫm bóng – vuốt nhọn + Đạp phành phạch + Cánh: Chấm đuôi đầu to + Răng đen nhánh – ngai ngoàm + Râu dài uốn cong ? Nhận xét gì cách dùng từ của tác giả? à Những động từ, tính từ mạnh ? Giúp con cảm nhận điều gì về Dế Mèn? -Gv khái quát ghi ? Hành động của Dế Mèn? + Đi đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu + Tợn lắm, cà khịa. + Quát mấy chị cào cào, đá ghẹo anh Gọng vó lạc. ? Qua đó giúp con hiểu gì tính tình Dế Mèn? ? Co có thể chọn những từ khác gần nghĩa, đồng nghĩa để thay thế và giải thích? (cường tráng, hủn hoẳn, ngoàm ngoạp, cà khịa, ho he) -GV: Có thể thay thế được bằng những từ ngữ khác. Nhưng nhìn chung không một từ ngữ nào có thẻ sánh được từ ngữ của Tô Hoài. ? Hãy nêu rõ nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn? (Thảo luận) à Nét đẹp: Dế Mèn khoẻ mạnh, cường tráng đầy sức sống – Yêu đời, tự tin à Nét chưa đẹp: Kiêu căng, tự phụ , không coi ai ra gì, hợm hĩnh, thích ra oai với kẻ xấu -Sơ kết đoạn 1 à Đây là đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật ? đó là biện phấp nghệ thuật nổi bật gì? à Nhân hoá, so sánh Tính, động từ, từ láy à Khắc hoạ chân dung Dế Mèn -HS liên hệ: Phù hợp với thực tế học Dế Một số thanh niên đương thời kiêu căng, hợm hĩnh, lố bịch mà không tự biết ? HS thuật lại. Tóm tắy câu chuyện? ? Nêu diễn biến tâm lý Dế Mèn? Minh hoạ? (Thảo luận) -Từng nhóm nêu kết quả + vừa kẻ cả, vừa coi thường, vừa tàn nhẫn (choắt) + Nghịch ranh (trêu chị Cốc) Hả hê vì trò đùa tai quái của mình + Sợ hãi khi nghe Cốc mổ choắt + Bàng hoàng ngơ ngẩn vì hậu quả + Hốt hoảng, lo sợ, bất ngờ vì cái chết và lời khuyên của choắt? * Ân hận ? Con nhận xét gì cách miêu tả tâm lý Dế Mèn? ? Bài học đầu tiên mà Dế Mèn phải chịu hậu quả là gì? ? Liệu đây có phải là bài học cuối cùng? ? ý nghĩa của bài học này? (Thảo luận trả lời) Tên bài học về tác hại của tính nghịch ranh, ícdh kỉ, hống hách, hão. -Học sinh đọc câu văn cuối cùng ? Câu cuối cùng của đoạn trích có gì đặc sắc. à Câu văn vừa thuật lại sự việc, vừa gợi tả tâm trạng mang ý nghĩa suy ngãm sâu sắc. -Kể lại truyện ? Vì sao mà Dế Mèn gây tội? ?Đặc sắc về nghệ thuật kể, tả của Tô Hoài? -HS đọc ghi nhớ SGK -Đọc tiếp bài luyện tập -GV hướng dẫn học sinh làm *, Củng cố: ? Kể tóm tắt truyện ? Nêu nội dung ý nghĩa bài học *, Hướng dẫn - Về đọc , kể I, Giới thiệu tác giả tác phẩm 1, Tác giả: Tô Hoài tên Nguyễn Sen sinh 1920 quê Phủ Hoài Đức Tỉnh Hà Đông nay Hà Nội . Viết văn trước cách mạng 1945 Khối lượng bài phong phú 2, Tác phẩm: Đầu tay của Tô Hoài được sáng tác năm 21 tuổi, dựa vào những kỷ niệm tuổi thơ ở vùng Bưởi quê nhà. II, Đọc kể, bố cục, giải thích từ khó à Chia 2 đoạn à Từ khó (chú thích) III, Tìm hiểu chi tiết truyện 1, Bức chân dung tự hoạn của Dế Mèn à Chàng Dế thanh niên cường tráng rất khoẻ mạnh, đầy sức sống, tự tin, yêu đời, đẹp trai à Quá kiêu căng, hợm hĩnh 2, Về bài học đường đời đầu tiên à Tâm lí của Dế Mèn được miêu tả rất tinh tế, hợp lí III, Tổng kết IV, Luyện tập NS:./../ ND..../...../...... Tiết 75- Phó từ A. Mục tiêu - Giúp học sinh nắm được phó từ là gì? Phân loại phó từ? HS tích hợp được với văn, Tập làm văn -Rèn kí năng phân biệt tác dụng của phó từ trong cụm từ, trong câu - Có ý thực vận dụng phó từ trong nói và viết B. Chuẩn bị -GV: Nghiên cứu soạn- Bảng phụ -Trò: Đọc trước C. Lên lớp 1, Tổ chức 2, Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3, Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -GV treo bảng phụ -Hướng dẫn học sinh đọc , tìm hiểu ? Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? à đi, ra, thấy, soi gương ố Động từ To, lỗi lạc, ưa nhìn, bướng ố Tính từ -GV đưa bài tập nhanh để học sinh làm Mô hình: X + y đã đủ Y + x To ra ? HS rút ra thế nào là phó từ? -GV khái quát -Hs ghi -Hs đọc tiếp SGK ? Những phó từ nào đi kèm với các từ chóng, trêu, thông thống, loay hoay? => Các phó từ: lắm, đang, không, đã, đang -Hs làm theo mô hình X+y: đừng trêu, không trông thấy, đang loay hoay, đã trông thấy Y+X : Chóng nhớn lắm -HS thấy được : các cụm từ ? Thống kê các phó từ ở mục I, II? ? Phân loại chúng theo các dấu hiệu ý nghĩa ? Chỉ : (Thảo luận nhóm) à Thời gian : đã, đang à Mức độ: rất , lắm à Sự tiếp diễn: cũng à Sự phủ định: không à Sự cầu khiến: đừng à Kết quả và hướng: được, ra à Khả năng: chưa -GV đưa thêm bài tập để hs nhận biết -Từ đó rút ra kết luận ? Phó từ có thể phân ra những loại như thế nào? ? Kể tên một số phó từ cho mỗi loại -Hs đọc ghi nhớ SGK -Gv treo bảng phụ -Hs đọc – xác định đế – nêu các làm? ? Tìm và nêu tác dụng của cá phó từ trong đoạn văn? -Cho hs đọc từng câu và xác định -Hs làm nhận xét -Hs đọc bài 2 ? Nêu nội dung đoạn văn? à Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết i thảm của Dế choắt. à giải thích được lí do dùng phó từ ấy *, Củng cố: Thế nào là phó từ? *, Hướng dẫn: Về học nhận biết phó từ qua văn bản đã học * Rút kinh nghiệm I, Thế nào là phó từ 1, Ví dụ 2, Khái niệm : Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. II, Phân loại phó từ à Có 7 loại phó từ + CHỉ quan hệ thời gian + Chỉ mức độ + Chỉ sự tiếp diễn tương tự + Chỉ sự phủ định +Chỉ sự cầu khiến + Chỉ kháu quát và hướng + Chỉ khả năng à sẽ, sắp à quá, cực, vô cùng, hơi à vẫn, cứ, đều à Chưa, chẳng à hãy, chớ à rồi, xong, vào, lên, xuống à vẫn, có lẽ, có thể, chăng, phải chăng, nên chăng *, Ghi nhớ: SGK III, Luyện tập Bài tập 1 Các phó từ: đã (thời gian), không (phủ định), đến (tiếp diễn), đương, sắp (thời gian), lại (tiếp diễn), ra (khái quát, hướng), cũng (tiếp diễn), sắp (thời gian) ở b : đã (thời gian), được (kết quả) Bài 2 à từ 3à 5 câu à Dùng 1 phó từ NS:./../ ND..../...../...... Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả Mục tiêu Giúp hs nắm vững những hiểu biết chung nhất về miêu tả- Khái niệm về văn miêu tả. Trong những tình huống nào thì dùng văn miêu tả. Nhận diện được đoạn, bài văn miêu tả Giáo dục ý thực học tập tốt. B. Chuẩn bị + thầy: nghiên cứu soạn – sưu tầm những đoạn văn miêu tả. + Trò: Đọc trước. C. Lên lớp: 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Củng cố những kiến thức đã học kì 1 3, Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gv dẫn dắt vào bài mới -Hs đọc 3 tình huống (bảng phụ) ? ở tình huống nào cần sử dụng văn miêu tả? Vì sao? --? Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả . Vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. -Hs nêu từng tình huống à Tình huống 1: Tả con đường, ngôi nhà để người khách dễ nhận, không bị lạc. à Tình huống 2: Tả cái áo cụ thể để người bán hàng không bị lấy lẫn, mất thời gian. à Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ -GV: Rõ ràng sử dụng văn miêu tả là rất cần thiết ?-Hs chỉ ra 2 đoạn văn miêu rả Dế Mèn, Dế Choắt rất sinh động? Đoạn tả Dế Mèn”Bởi tôi. vuốt râu” Tả Dế Choắt “ Cái anh chàng Dế Choắt . hang tôi” ? Hai đoạn văn giúp em hình dung được điều gì? à Được đặc điểm nổi bật của 2 chú Dế. -Gv khái quát rút ra kết luận ? Vậy thế nào là văn miêu tả? -Hs ghi -đọc ghi nhớ sgk -GV treo bảng phụ- hs đọc - xác định yêu cầu đề ra- nêu cách làm ? Mỗi đoạn miêu tả cái gì? ? Chỉ ra cụ thể đặc điểm nổi bật trong đoạn? (thảo luận phát biểu) à Chú Dế Mèn được nhân hoá khoẻ, đẹp, trẻ à Thế giới loài vật ồn ào, náo động à Hình ảnh Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh như con chim chích -HS đọc bài tập tiếp theo ? Nếu phải viết một bài văn miêu tả cảnh mùa đông đến ở quê hương, con sẽ nêu lên những nêu đặc điểm nổi bật nào? -gv: Cảnh mùa đông -Hs đọc khái quát- nhận xét- bổ sung *Củng cố: ? Thế nào là văn miêu tả? *Hướng dẫn làm bài tập ở nhà 1, Hs đọc đoạn “lá rụng” trang 17 ? Cảnh lá rụng mùa Đông được miêu tả kỹ như thế nào? ? Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng rất thành công ở đây? ? Cảm nhận của em về đoạn văn ấy? 2, Khi cần hình dung lại khuôn mặt người mẹ kính yêu. Em sẽ chú ý đến những đặc điểm nổi bật nào? Gợi ý: à Nhìn chung khuôn mặt à Nhìn kỹ hơn đôi mắt à Mái tóc à Vầng trán và những nếp nhăn à Miêng? răng?... -GV : Chỉ cần gạch dầu dòng I, Thế nào là văn miêu tả 1, Ví dụ + Tính huống 1: Tả con đường, ngôi nhà + Tình huống 2: tả cái áo cụ thể + Tình huống 3: Tả chân dung người lực sĩ 2, Khái niệm: Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc và người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nối bật của sự vật, sự vịêc, con người, phong cảnh. II, Luyện tập Bài 1 Đoạn 1: Chân dung dế Mèn Đoạn 2: Hình ảnh c ... p còn lại đọc tiếp bài mới * Rút kinh nghiệm I, Thế nào là hoán dụ 1, Phân tích ví dụ 2, Khái niệm Hoán dụ là gọi tên sj vật, sự việc., hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, sự việc, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó II, Các kiểu hoán dụ à có 4 kiểu hoán dụ à Lấy bộ phận để gọi toàn thể à Lấy vật chứa đựng để gọi sự vật chứa đựng à Dấu hiệu sự vật để gọi sự vật à Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng II, Luyện tập Bài tập 1 Xác định các phép hoán dụ và kểi hoán dụ được sử dụng Bài tập 2 NS:./../ ND..../...../...... Tiết 102 : Tập làm thơ 4 chữ A. Mục tiêu - Giúp hs nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ -Kỹ năng nhận diện, phân tích - Tích hợp văn, tiếng - Giáo dục lòng yêu thích thơ B, Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn – tư liệu Trò: đọc trước văn bản C, Lên lớp 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Trong giờ 3, Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gv kiểm tra hs chuẩn bị ở nhà -đọc thuộc bài thơ Lượm à chú ý nhịp, vần -Gv hướng dẫn hs phân tích đoạn thơ mẫu Chú bé/ loắt choắt (VL1) 2 2 Cái xắc/ xinh xinh (VL2) 2 2 Cái chân/ thoăn thoắt(Vcb) 2 -Hs làm tiếp -Rút ra kết luận -Ghi -Gv hướng dẫn rõ kí hiệu V: vần b: bằng L: liền, lưng t: trước C: cánh, chân /: vạch nhịp -Hs đọc thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà (6 hs) -Nhận xét – sửa tại lớp -Gv nêu yêu cầu: Tập làm thơ chủ đề tả một con vạt nuôi trong nhà của em -Gv thu chấm – nhận xét *, Củng cố hướng dẫn: Vè nàh đọc tham khảo bài “Mười quả trứng tròn” Tập làm thơ theo yêu cầu trên I, Chuẩn bị ở nhà II, Mờy đặc điểm cơ bản của thơ 4 chữ à Mỗi câu đúng 4 tiếng, số câu trong bài không hạn định à Nhịp 2/2 (chầm đều) à Vần: kết hợp kiểu chân, lưng, bằng, trắc, liền, cách III, Luyện tập ở lớp IV,Hướng dẫn học ở nhà NS:./../ ND..../...../...... Tiết 103: Cô tô Nguyễn Tuân A. Mục tiêu -giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, tráng lệ, hùng vĩ , nhộn nhịp và vui tươi trong bức tranh thiên nhiên và con người vùng biển -Tích hợp tiếng, Tập làm văn - kỹ năng miêu tả, dùng từ tính từ, động từ -Giáo dục tình cảm yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên B.Chuẩn bị Thầy: nghiên cứu soạn – bảng phụ Trò: đọc trước văn bản C. Lên lớp 1, Tổ chức 2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh 3, Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gv giới thiệu bài mới -Học sinh đọc hcú thích * ? Giải thích đôi nét về tác giả -tác phẩm? -Gv bổ sung thêm -Hs ghi -Gv đọc mẫu 1 đoạn -Hướng dẫn học sinh đọc -Học sinh đọc- nhận xét – sửa -Giải nghĩa từ khó chú thích ? bài chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn a, Toàn cảnh Cô Tô sau cơn mưa b, Cảnh mặt trời lên trên biển cô Tô c, Cảng buổi sáng trên đảo Thanh Luân ? Dựa vào ý chính con hãy tóm tắt văn bản? -Hs đọc phần 1 ? Nhắc lại ý chính? ? Tìm một số tính từ khái quát toàn cảnh cô Tô sau giông bão? à Trong sáng -GV; Đó là qui luật của thiên nhiên? ? Cảnh trong sáng ấy được cụ thể hoá như thế nào? Tìm tiếp những tính từ miêu tả? à Cây cối: Xanh mướt Nước biển: Lam biếc Cát : vàng giòn ? Nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả? à Tả từ trên cao ? Giúp ta cảm nhận điều gì? -Gv bình (Hết tiết 1) ? Bằng lời văn của em hãy miêu tả cảnh Cô Tô sau cơn giông bão? -Gv khắc sâu văn miêu tả cảnh cho học sinh -Hs đọc đoạn 2 ?Tác giả chọn điểm nhìn miêu tả ở đâu? ? Tại sao tác giả có rình mặt trời lên? Hãy đọc đoạn mặt trời lên sẽ rõ ?Tác giả tả cảnh mặt trời lên như thế nào? à Như dần dần kỳ hết ? Con cảm nhận được điều gì? -Ghi à Tác giả chăm chú theo dõi say sưa ? Tác giả sử dụng những phép tu từ nào? Tác dụng gì? à So sánh, ẩn dụ, nhân hoá Tròn trình, phúc hậu, lòng đỏ trứng, y như mâm cỗ phẩm ? Nhằm nêu bật điều gì? -Ghi -đọc đoạn 3 ? Hình ảnh cái giếng như một cái bến.? ? Tại sao tác giả lại so sánh như vậy? ? Chứng minh bằng hình ảnh chi tiết ở đoạn cuối? (thảo luận) -Khái quát rút ra kết luận -Ghi -GV bình ? Nêu nghệ thuật? -Hs đọc ghi nhớ sgk -Viết đoạn văn 4-6 câu tả cảnh mặt trời lên nơi em ở -đọc thêm bài thơ *, Củng cố -Về học h/t cách miêu tẩ của tác giả -Chuẩn bị bài tiếp theo *, Rút kinh nghiệm I, Giới thiệu tác giả - tác phẩm -Nguyễn Tuân (1910-1967) quê Hà Nội. -Văn bản phần cuối của bài ký Cô Tô. II, Đọc tìm hiểu bố cụ, từ khó à 3 phần III, Phân tích 1, Toàn cảnh Cô Tô một ngày sau trận giông bão. à Quan sát tinh tế toàn cảnh thiên nhiên Cô Tô sau cơn giông bão 2, Cảnh mặt trời lên trên biển à Mặt trời lên , chầm chậm twf từ, từng tý à Mặt trời lên đẹp đẽ, huy hoàng, tráng lệ 3, Cảnh buổi sáng trên đảo à Cảnh sinh hoạt vui vẻ, tấp nập, nhộn nhịp à con người lao động khoẻ, giản dị NS:./../ ND..../...../...... Tuần 27 Tiết 105, 106 : Viết văn miêu tả người A. Mục tiêu -Kiểm định nhận thức về phương pháp làm văn tả người của học sinh trong 1 bài viết cụ thể. -Kỹ năng quan sát, tượng tượng, chọn lọc chi tiết, nhận xét, đánh giá -Tích hợp văn, tiếng -Giáo dục ý thức làm bài tốt B, Chuẩn bị Thầy : Ra đề Trò: ôn văn tả người C, Lên lớp 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị của trò 3, Bài mới -GV; Tham khảo lựa chọn 5 đề trong sgk -gv : Ra đề sát hợp với học sinh lớp mình -Gv ghi đề Tả một người bạn thân của em -Yêu cầu hs: + Xác định đề + Tìm ý + Lập dàn ý + Viết bài hoàn chỉnh -Yêu cầu nội dung Tả được hình dáng Tả tính tình -Về hình thức Bố cục rõ ràng Trình bày sáng sủa, đẹp Từ gợi tả, so sánh ví von Viết câu đúng -Biểu điểm Đúng nội dung và hình thức trên 9 điểm Điểm 7-8: Bài làm đủ ý diễn đạt trôi chảy. Dùng từ , viết đúng câu Điểm 6,5: Bài làm sơ sài chưa hay, Châm trước 1 , 2 lỗi diễn đạt Điểm 3,4: ý nghĩa sơ sài. Mắc những lồi từ, diễn đạt Điểm 1,2 : Tỏ ra không biết làm bài, diễn đạt củng cố, rời rạc. Mắc nhiều lỗi câu, từ, diễn đạt -Nhận xét -Thu bài -Kết quả NS:./../ ND..../...../...... Tiết 107: Các thành phần chính của câu A. Mụ tiêu - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học ở tiểu học C-V - Nắm vững các khái niệm, đặc điểm, vai trò của chủ ngữ, vị ngữ. -Tích hợp văn bản Cô Tô, Tập làm văn - Giáo dục ý thức viết, nói khi dùng câu B, Chuẩn bị Thầy: Nghiên cứu soạn bảng phụ Trò: Ôn tập C-V C, Lên lớp 1, Tổ chức 2, Kiểm tra : Sự chuẩn bị của trò 3, Bài mới -Gv treo bảng phụ -Hs đọc hướng dẫn tìm hiểm Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Gọi tên các thành phần câu ở ví dụ? Chẳng bao lâu : trạng ngữ Tôi : Chủ ngữ đã trở thành : vị ngữ ? thử lược bỏ từng thành phần rồi rút ra nhận xét? à Có thể bỏ trạng ngữ à Không thể bỏ chủ ngữ, vị ngữ vì cấu tạo câu không hoàn chỉnh. Nếu tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp câu sẽ khó hiểu. ? Vậy vai trò của 2 thành phần? à Chủ ngữ, vị ngữ à thành phần chính của câu -Rút ra kết luận -đọc ghi nhớ –sgk -Đọc ví dụ sgk và phân tích ? Từ nào làm vị ngữ chính? ? Thuộc từ loại nào? à Trở thành à Động từ ? Vị ngữ có thể kết hợp từ nào ở phía trước? à đã - chỉ quan hệ thời gian ? thành phần vị ngữ trả lời nhiều câu hỏi nào? à làm gì, như thế nào, là gì -Hs làm tiếp ví dụ rút ra à Vị ngữ có thể là động từ, cụm động từ tính từ, cụm tính từ danh từ, cụm danh từ à Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ ? Thế nào là vị ngữ? -đọc ghi nhớ sgk -Ghi -Học sinh đọc mục III- sgk trả lời các câu hỏi ? Qua phân tích các ví dụ trên chủ ngữ nêu điều gì? à Nêu tên sự vật, hành động, đặc điểm, trạng thái ? Chủ ngữ trả lời câu hỏi nào? à ai? Con gì? Cái gì> ? Phân tích cấu tạo của chủ ngữ ta thấy? à Chủ ngữ là đại từ, cụm danh từ, cụm động từ, là các danh từ ? Vậy chủ ngữ là gì? -Hs đọc ghi nhớ sgk -Ghi -đọc bài 1: Nêu yêu cầu đề ra? a, Chủ ngữ: Tôi à Đại từ Vị ngữ : Chẳng bao giờ à cụm động từ -Tương tự hs làm câu b,c,d,e -Gv hướng dẫn hs làm a, Vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì? b, Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: như thế nào? c, Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: là gì -Hs đọc yêu cầu đề ra -gv hướng dẫn làm a, Trả lời cho câu hỏi Ai? Bạn Lam -Tương tự hs làm câu b,c 4, Củng cố: ? Thế nào là vị ngữ ? ? Thế nào là chủ ngữ ? ? Đặt câu hỏi cho chủ ngữ, vị ngữ? 5, Hướng dẫn : Về nhà làm bài tập còn lại Đọc bài tiếp theo 6, Rút kinh nghiệm I, Các thành phần của câu à Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý hoàn chỉnh à thành phần không bắt buộc gọi là thành phần phụ + Thành phần chính à chủ ngữ à vị ngữ II, Khái niệm vị ngữ à Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với phó từ chỉ quan hệ thời gian II, Khái niệm chủ ngữ -Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng, hành động, trạng thái được miêu tả ở vị ngữ IV, Luyện tập Bài tập 1 Xác định, Phân tích cấu tạo Chủ ngữ - Vị ngữ Bài tập 2 Đặt câu theo yêu cầu Bạn Lan viết thư chúc Tết các chú bồ đội ở đáo Trường Sa Ban An luôn chan hoà với các bạn trong lớp Dế Mèn là chàng Dế sớm có lòng tự trọng. NS:./../ ND..../...../...... Tiết 108 : Tập làm văn Thi làm thơ năm chữ A. Mục tiêu - Giúp hs nắm vững cấu tạo thơ 5 chữ -Kích thích tính sáng tạo của hs -Tích hợp văn Đêm nay Bác không ngử, tiếng -Giáo dục ý thức yêu thích, say mê B, Chuẩn bị Thầy: nghiên cứu soạn – bảng phụ Trò: chuẩn bị trước C, Lên lớp 1, Tổ chức 2, Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3, Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -gv giới thiệu bài mới ? Đọc thuộc bài thơ đêm bay Bác không ngủ? -đọc 3 đoạn thơ sgk ? Từ đó rút ra đặc điểm gì về câu? số tiếng? Vần? nhịp thơ? -Hs đọc ghi nhớ 1 sgk -nhắc lại -Từ phân tích ví dụ trên hs tập khái quát để nắm được đặc điểm cơ bản của thơ năm chữ -Minh hoạ Thấy trời khuya/ lắm rồi (V: cb) 3 2 Mà sao / Bác vẫn ngồi (v:cb) 2 3 -Hs làm tương tự -đọc sgk à Mô phỏng bắt trước cách làm -Mỗi hs tự làm 1 đoạn 6 dòng -tổ nhóm chọn đề bài -Cử đại diện trình bày -Nhận xét- sửa -Chọn bài hay có thưởng -Sưu tầm 1 số bài thơ 5 chữ mà em thích -giải thích vì sao thích -Viết 1 bài thơ 5 chữ khoảng 8-10 câu có thể lựa chọn các đề sau: a, Hoa mùa Xuân b, Quả mùa hè c, Lá mùa thu d, Chiều trên sông quê e, Người bạn mới quen 4, Củng cố : Cho 2 học sinh đọc bài thơ hay Cho lớp học tập 5, Hướng dẫn : Về nhà làm như đã hướng dẫn trên 5, Rút kinh nghiệm I, Kiểm tra việc chuẩn bị của trò ở nhà à Mỗi dòng 5 chữ à Nhịp 2/3, 3/2 à số câu không hạn định à Khổ có 4 câu II, Đặc điểm cơ bản của thể thơ năm chữ à Mỗi câu 5 chữ à vần kết hợp: Chân , lưng, liền, cánh, bằng, trắc àNhịp 3/2, 2/3 à Thích hợp thơ kể, tả III, Thi làm thơ 5 chữ ở lớp IV, Hướng làm dẫn ở nhà
Tài liệu đính kèm: