1/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được:
1.1.Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa gio huấn su sắc của truyện ngụ ngơn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hi hước, độc đáo.
1.2.Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
1.3.Thái độ:
- Giáo dục cho HS ý thức học tập và rút ra bài học bản thân từ truyện ngụ ngôn.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, kỹ năng sống.
2/ TRỌNG TÂM:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tc phẩm ngụ ngơn.
- Ý nghĩa gio huấn su sắc của truyện ngụ ngơn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hi hước, độc đáo.
3/ CHUẨN BỊ:
3.1/ GV: Bảng phụ, tranh minh họa tc phẩm.
3.2/ HS: Học thuộc bài cũ, tâm thế học bài mới.
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định tổ chức v kiểm diện: KTSS
4.2/ Kiểm tra miệng:
Câu 1:
Truyện “Thầy bĩi xem voi” nhằm khuyn nhủ chng ta điều gì? Cu thnh ngữ “ Thầy bĩi xem voi” cĩ nghĩa l gì?(8đ)
Hs: - Từ cu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện “Thầy bĩi xem voi” khuyên người ta:muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
- Thnh ngữ “ Thầy bĩi xem voi” cĩ nghĩa l chỉ những người có cái nhìn chủ quan,phiếm diện, vội vng khi đưa ra nhận xét, đánh giá về một sự vật sự việc nào đó.
Câu 2:
Trong truyện “ Chn, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nhn vật no l nhn vật bị cc nhn vật khc chỉ trích, ch bai?(2đ)
CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Hướng dẫn đọc thêm) Bài Tiết CT: 45 Tuần dạy: 12 Ngày dạy: 1/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh nắm được: 1.1.Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện lồi vật để nĩi chuyện con người, bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 1.2.Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyệân ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 1.3.Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức học tập và rút ra bài học bản thân từ truyện ngụ ngôn. - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, kỹ năng sống. 2/ TRỌNG TÂM: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngơn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngơn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện lồi vật để nĩi chuyện con người, bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo. 3/ CHUẨN BỊ: 3.1/ GV: Bảng phụ, tranh minh họa tác phẩm. 3.2/ HSø: Học thuộc bài cũ, tâm thế học bài mới. 4/ TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: KTSS 4.2/ Kiểm tra miệng: Câu 1: Truyện “Thầy bĩi xem voi” nhằm khuyên nhủ chúng ta điều gì? Câu thành ngữ “ Thầy bĩi xem voi” cĩ nghĩa là gì?(8đ) Hs: - Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ơng thầy bĩi, truyện “Thầy bĩi xem voi” khuyên người ta:muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách tồn diện. - Thành ngữ “ Thầy bĩi xem voi” cĩ nghĩa là chỉ những người cĩ cái nhìn chủ quan,phiếm diện, vội vàng khi đưa ra nhận xét, đánh giá về một sự vật sự việc nào đĩ. Câu 2: Trong truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nhân vật nào là nhân vật bị các nhân vật khác chỉ trích, chê bai?(2đ) GV nhận xét, đánh giá điểm. 4.3 / Bài mới: @ Giới thiệu bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là các bộ phận khác nhau của cơ thể con người. Mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ riêng đảm bảo sự sống cho con người. Nếu một trong các bộ phận ấy bị tổn thương thì sẽ ảnh hưởng đến cơ thể. Vậy truyện có ý nghĩa gì? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu văn bản Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HỌAT ĐỘNG 1: GV hướng dẫn đọc. - Giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, Tay bực bội, đồng tình, bác Tai ba phải. - Giọng hối hận của cả bốn người khi nhận ra sai lầm của chính mình. CSBM điều khiển. HS tiến hành xắm vai để đọc. HS đọc – nhận xét. GV nhận xét. GV mời một HS lên kể lại truyện. HS, GV nhận xét, đánh giá điểm. Giải thích từ khó: 1,3,4,5,6,8. ? Văn bản cĩ thể chia làm mấy phần? xác định giới hạn và nội dung từng phần? HS trình bày, nhận xét. @ GV chốt ýà bảng phụ. * Phần 1: Từ đầu “kéo nhau về” ---> Chân, Tay, Tai, Mắt so bì, ganh tị với lão Miệng. * Phần 2: Tiếp theo “để bàn” ---> Hậu quả của việc so bì, ganh tị. * Phần 3: Còn lại ---> Cách sữa chữa hậu quả. GV chốt và chuyển ý. HỌAT ĐỘNG 2: ? Truyện cĩ mấy nhân vật?Đĩ là những nhân vật nào? - Truyện có 5 nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng. GV treo tranh, yêu cầu HS lên xác định tên nhân vật. ?â Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng vốn là gì trên cơ thể con người? HS:là những bộ phận trên cơ thể con người. HS nhận xét tranh: Thảo luận nhĩm đơi(2ph) ? Trong truyện các bộ phận (Chân, Tay, Tai, Mắt và Miệng) được gọi là gì? Và được giới thiệu cĩ gì đặc biệt? từ đĩ em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật được sử dụng trong truyện? - các bộ phận được gọi là cơ, câu, bác và lão; chúng biết nĩi năng, suy nghĩ như con ngườià nghệ thuật nhân hĩa. HS đọc – nhận xét. GV nhận xét. GV tích hợp với bài “ Nhân hĩa”- HKII: Dùng những từ để gọi người gọi cho vật, những từ chỉ hoạt động, tính chất của nghười để chỉ cho vật làm cho sự vật, trở nên gần gũi, thân thiết với con người GV chuyển ý. HS đọc lại đoạn 1. ? Lúc đầu họ sống với nhau như thế nào? Sau đĩ thì sao? Tại sao họ lại kết tội lão Miệng? HS: - Lúc đầu sống hòa thuận, vui vẻ. - Cô Mắt, cậu chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng. - Vì cho rằng lão được hưởng thụ nhiều hơn làm việc lão được ngồi ăn thản nhiên không phải làm như họ “làm việc mệt mỏi” – cả bốn chỉ phục vụ cho lão Miệng. ? Từ việc so bì, ganh tị với lão Miệng, họ đã đi đến quyết định gì? HS: Cả bọn khơng cùng chung sống với lão Miệng nữa. ? Thực ra cĩ phải Miệng ăn là để tự hưởng thụ, là ăn khơng ngồi rồi khơng? - HS: khơng, lão Miệng đang làm việc. Gv chốt ý, chuyển ý: cơ Mắt chỉ thấy lão Miệng ăn, cịn mình và mọi người đều phải làm vất vả - như vậy là cơ Mắt khơng nhận ra đĩ là cơng việc của lão, Mắt chỉ nhìn hiện tượng bên ngồi vội vàng kết luận bản chất bên trong. Vây theo em, việc Cô Mắt, cậu chân, cậu Tay, bác Tai so bì rồi đi đến quyết định với lão Miệng là đúng hay sai? - HS: là sai lầm. ? Đĩ cĩ phải là quyết định đúng đắn khơng? HS: khơng. GV chuyển ý: quyết định sai lầm ấy đã gây ra hậu quả gì, chúng ta HS đọc lại đoạn 2. HS quan sát và bình tranh. ? Hậu quả của việc so bì, ganh tị ? HS: - CËu Ch©n, Tay : kh«ng muèn cÊt m×nh. - C« M¾t : lê ®ê - B¸c Tai : ï ï nh xay lĩa. GV giảng, chốt: Lão Miệng bị bỏ đói và cả bốn người đồng tâm không làm à họ uể oải, mệt mỏi gần như sắp chết. ? Khi cả bọn lừ đừ, mệt mỏi rã rời và họp nhau để bàn thì bác Tai đã nĩi gì? HS: Lão Miệng không ăn chúng ta cũng bị tê liệt, lão Miệng có ăn chúng ta mới khỏe. ? Câu nĩi của bác Tai cĩ ý nghĩa gì? HS: Biết việc mình so bì, ganh tị với lão Miệng là sai lầm; hiểu cơng việc của lão Miệng: ăn là để nuơi tồn bộ cơ thể; nhận thấy mối quan hệ mật thiết giữa mình với lão Miệng. GV chốt: Nếu Mắt để nhìn, Tai để nghe, thì ăn là cơng việc của Miệng - nhờ lão Miệng ăn thức ăn hàng ngày nuơi dưỡng đến các bộ phậnà họ nhận ra mối quan hệ thống nhất của các bộ phận và hiểu và tơn trọng cơng việc của lão Miệng. GV chuyển ý: Vậy khi cả bọn nhận ra sai lầm của mình thì họ đã làm gì, cơ mời các em HS quan sát tranh và phân tích. ? Khi cả bọn nhận ra sai lầm của mình thì họ đã đi đâu? HS: cùng nhau đến nhà lão Miệng. ? Đến nơi, họ thấy lão Miệng như thế nào? HS: Miệng cũng nhợt nhạt cả hai mơi, hai hàm thì khơ như rang, khơng buồn nhếch mép. ? Thấy lão Miệng như vậy, họ đã làm gì? thái độ của họ ra sao? HS: Cả bọn đến nhà lão Miệng, vực lão Miệng dậy, kiếm thức ăn cho lão; thái độ ân cần, chu đáo. ? Sau khi lão Miệng được ăn, cả bọn thấy thế nào? HS: họ khơng cịn mệt nữa mà khoan khối tỉnh táo ? Họ đã cùng nhau đưa ra quyết định gì? HS: Cùng nhau sống hoà thuận, đoàn kết như trước. ? Theo em truyện này phải thuần túy nĩi về chuyện của các bơ phận hay khơng?(Truyện mượn truyện của các bộ phận để nĩi về chuyện của ai?) HS: nĩi chuyện con người. Thảo luận nhĩm lớn(5ph) ? Truyện mượn các bộ phận của cơ thể người để nĩi chuyện con ngưới. Cĩ thể ví cơ thể người như một tổ chức, một cộng đồng, mà chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những thành viên trong tổ chức, cộng đồng đĩ. Vậy theo em, truyện nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người ta điều gì? HS đọc lại nội dung cần thảo luận. HS làm việc theo nhĩm. HS trình bày kết quả. - Bài học rút ra từ truyện : + Không nên ganh tị, so bì, phải đoàn kết, nương tựa lẫn nhau để cùng sống và phát triển. + Nếu một bộ phận trong cơ thể bị tê liệt khiếm khuyết thì sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động cơ thể. HS nhận xét. GV nhân xét, chốt ý, ghi bảng. ? Nghệ thuật rút ra từ truyện? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng. GV chuyển ý liên hệ tích hợp với nội dung khái niệm truyện ngụ ngơn và những văn bản ngụ ngơn đã học. - Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” đều đưa ra lời khuyên, lời răn dạy tế nhị cho con người. Mở rộng, nâng cao: (Trị chơi ai nhanh hơn – hai đội) Điền từ cịn thiếu vào chỗ trống để hồn thành những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau: ( bảng phụ) ? Ý nghĩa chung của các câu ca dao, tục ngữ ấy nĩi lên điều gì? HS: tinh thần đồn kết, gắn bĩ, yêu thương, đùm bọc nhau. Từ đĩ GV liên hệ, giáo dục học sinh ý thức đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống lao động. (?) Muốn hàng tuần tập thể lớp đạt giải nhất trong các phong trào thi đua về học tập,về nề nếp thì các em phải làm gì? à Đồn kết thống nhất, giúp đỡ cùng nhau học tốt, thực hiện tốt nội quy của nhà trường,, * Hai HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT Gv hướng dẫn HS làm. HS suy, nghĩ trả lời. GV chốt ý, tổng kết bằng BĐTD. I. Đọc và tìm hiểu chú thích: Đọc,kể: Chú thích: SGK/115 3. Bố cục: 3 phần II. Đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng - Các bộ phận: mắt, chân, tay, tai, miệng + Được gọi là cơ,cậu, cậu, bác, lão. + Biết suy nghĩ, nĩi năng à Nhân hóa. - Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì, ganh tị với lão Miệng, vì: + Họ làm việc vất vả. + Lão Miệng khơng làm mà chỉ ăn. à khơng cùng chung sống với lão Miệng => Suy nghĩ sai lầm, phán xét vội vàng. 2. Hậu quả của sự so bì: - Miệng, Chân, Tay, Tai, Mắt đều lừ đừ, mệt mỏi rã rời, gần tê liệt. 3. Cách sửa chữa hậu quả: - Cả bọn đến nhà lão Miệng, vực lão dạy, tìm thức ăn cho lão. à Họ nhận lỗi, lại cùng nhau sống hoà thuận, đoàn kết. 4. Bài học: - Cả nhân khơng thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng. - Phải biết hợp tác và tơn trọng cơng sức của nhau. - Nghệ thuật ẩn dụ, kể chuyện chân thực, sinh động. * Ghi nhớ: SGK/116 III. Luyện tập: a. Định nghĩa truyện ngụ ngôn: Kể bằng văn xuôi hoặc văn vần nhằm đưa ra lời khuyên, lời nhắn nhủ về một bài học b. Các truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo. 4. 4/ Câu hỏi, bài tập củng cố. ? GV bài học rút ra từ truyện. à Không nên ganh tị, so bì, phải đoàn kết, nương tựa lẫn nhau để cùng sống và phát triển; Nếu một bộ phận trong cơ thể bị tê liệt khiếm khuyết thì sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động cơ thể. * Gv đọc bài thơ: Chân, Tay, Tai, Tai, Mắt, Miệng. * HS cùng hát một bài hát thể hiện tinh thần đồn kết, gắn bĩ 4. 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết này: - Học thuộc ghi nhớ, kể diễn cảm câu chuyện. - Vẽ tranh minh họa cho tác phẩm. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Soạn bài: “Treo biển”, tìm hiểu: + Thế nào là truyện cười? Mục đích chủ yếu của truyện cười là gì? + Nội dung, ý nghĩa của truyện“Treo biển” . 5/ RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:..
Tài liệu đính kèm: