Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2013 - Nguyễn Thanh Yên

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2013 - Nguyễn Thanh Yên

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.

 - Giúp HS khắc phục những sai sót của bản thân.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1/ Kiến thức:

 Củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.

 2/ Kĩ năng:

 Khắc phục những sai sót của bản thân qua bài kiểm tra văn.

III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

 Hoạt động 1 : Khởi động.

 - Ổn định nề nếp – sĩ số.

 - Kiểm tra bài cũ:

 Hỏi: Hãy kể lại truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” bằng lời văn của em?

 Hỏi:Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm đáp án.

 - Phát bài cho HS.

 - Cho HS lần lượt tìm đáp án đúng.

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 11 - Năm học 2011-2013 - Nguyễn Thanh Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 18/10/2011	 TUẦN 11
ND: 24/10/2011	 	 TIẾT 41	
Tiếng Việt
DANH TỪ (Tiếp theo)
= a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được định nghĩa của danh từ.
 - Lưu ý: Học sinh đã học về danh từ riêng và quy tắc viết hoa danh từ riêng ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Cc tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.
 - Quy tắc viết hoa danh từ riêng. 
 2/ Kĩ năng:
 - Biết danh từ chung và danh từ riêng.
 - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
 - Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
 - Kiểm tra bi cũ:
? Thế nào là danh từ? Cho ví dụ.
? Thế nào danh từ chung ? Thế no l danh từ riêng ?
 - Giới thiệu dẫn vào bài mới - Ghi tựa.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Khái niệm: Nghĩa khái quát của danh từ: là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,
- Danh từ chung: Là tên gọi một loại sự vật
 VD: Ngày xưa, miền, đất.
 - Danh từ riêng: Là tên riêng của từng người, từng vật từng địa phương.
 VD: Lạc Việt, Bắc Bộ.
Hoạt động 2: Quy tắc viết hoa danh từ riêng
GV gọi HS đọc lại ngữ liệu SGK trang 108.
? Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên?
? Nhắc lại các quy tắc viết hoa đã học, cho ví dụ minh họa, cụ thể:
 - Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam;
 - Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi;
 - Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương,
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
I. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (Tiếp theo):
 3. Quy tắc viết hoa danh từ riêng:
 - Với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng
VD: Nguyễn Ai Quốc
 Thượng Hải, Hồ Cẩm Đào
 - Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
VD: Dương Lý Khang
 - Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp : Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
VD: Pu- skin, Vích –to.
 - Tên riêng của các cơ quan, tổ chức , các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,thường là một cụm từ : viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
VD: Liên hiệp quốc, Huân chương Vì an ninh Tổ quốc, Danh hiệu Chiến sĩ Kế hoạch nhỏ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1
 Gợi ý: Dựa vào ý nghĩa và hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập 2.
 Cho HS thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc văn bản và xác định yêu cầu bài tập 3
 + Dùng bút chì gạch dưới danh từ riêng.
 + Viết lại cho đúng.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
II. LUYỆN TẬP:
 Bài tập 1: 
 + Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi rồng, con, trai, tên.
 + Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
 Bài tập 2: 
 Các từ in đậm:
 a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi.
 b. Út.
 c. Cháy
 -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa.
 Bài tập 3: 
 Viết lại các danh từ riêng cho đúng: Tiền Giang, Hậu Giang, Hồ Chí Minh, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Hoạt động 4: Tổng kết
Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- GV nhận xét chung về tiết học: nhấn mạnh trọng tâm tiết học.
* Hướng dẫn tự học:
 - Đặt câu có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng.
 - Luyện cách viết danh từ riêng.
 - Chuẩn bị: Xem lại các truyện truyền thuyết và truyện cổ tích đã học để sửa bài kiểm tra Văn ở tiết 28.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV.
NS: 19/10/2011	 TUẦN 11
ND: 24/10/2011	 	 TIẾT 42	 
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN
= a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố kiến thức về nội dung các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
 - Giúp HS khắc phục những sai sót của bản thân.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các truyện truyền thuyết, cổ tích đã học.
 2/ Kĩ năng: 
 Khắc phục những sai sót của bản thân qua bài kiểm tra văn.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
 Hoạt động 1 : Khởi động.
 - Ổn định nề nếp – sĩ số.
 - Kiểm tra bài cũ:
 Hỏi: Hãy kể lại truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” bằng lời văn của em?
 Hỏi:Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm đáp án.
 - Phát bài cho HS.
 - Cho HS lần lượt tìm đáp án đúng.
ĐÁP ÁN 
A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu: 1B ; Câu: 2C ; Câu: 3A; Câu: 4C ; Câu: 5B ; Câu: 6B
B Tự luận :(7 điểm)
Cu 1 (2đ): Truyện cổ tích: là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (0,5đ) như:
 - Nhân vật bất hạnh ( người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,); (0,25đ)
 - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; (0,25đ)
 - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; (0,25đ)
 - Nhân vật là động vật ( con vật biết nói năng, hoạt đông, tính cách như con người). (0,25đ)
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. (0,5đ)
Câu 2 (2đ):
 - Tài năng của Sơn Tinh: vẫy tay về phía Đông, phía Đông nổi cồn bãi (0.25đ); vẫy tay về phía Tây, phía Tây mọc lên từng dãy núi đồi (0.25đ)
 - Tài năng của Thủy Tinh: gọi gió, gió đến (0.25đ); hô mưa, mưa về (0.25đ)
 - Ý nghĩa hình tượng của mỗi nhân vật
 +Thủy Tinh: hiện tượng mưa to (0.25đ), bão lụt ghê gớm hàng năm đã được hình tượng hóa (0.25đ)
 + Sơn Tinh: lực lượng cư dân đắp đê chống lũ lụt (0.25đ), là ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa đã được hình tượng hóa. (0.25đ)
Câu 3 (3đ)
 - Hs viết đúng hình thức một đoạn văn như yêu cầu (0.5đ)
 - Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, ý mạch lạc (0.5đ)
 - Đoạn văn phải nêu được những cảm nhận sau:
 + Tiếng đàn tượng trưng cho tình yêu, công lí, nhân đạo, hòa bình (0.5đ); khẳng định tài năng, tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ (0.5đ)
 + Niêu cơm thần kì tượng trưng cho tình thương, lòng nhân đạo (0.5đ), ước vọng đoàn kết ,tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta (0.5đ)
Hoạt động 3: Đánh giá ưu – khuyết điểm:
 - Ưu điểm: 
- Khuyết điểm:
Hoạt động 4: Phương hướng khắc phục:
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM 
LỚP
TỔNG SỐ HS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
6/1
6/2
6/3
Tổng cộng
4/ Hướng dẫn tự học:
 - Về nhà đọc lại các văn bản thơ, năm vững thể loại truyền thuyết, cổ tích.
 - Soạn bài: Luyện nói kể chuyện trang 111.
	+ Lập dàn bài: Kể về một chuyến ra thành phố.
	+ Đọc dàn bài tham khảo và bài mẫu trang 111,112.
	+ Đọc nói trước gương theo yêu cầu tiết luyện nói như to, rõ ràng, diễn cảm.
NS: 20/10/2011	 TUẦN 11
ND: 25/10/2011	 	 TIẾT 43	 
 Tập làm văn
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
= a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
 - Biết trình bày, diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1.Kiến thức:
 - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn bản tự sự.
 - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
2.Kĩ năng:
 Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
III–CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN: 
 1/ Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng. 
 2/ Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.
IV–CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
 1/ Động não: Suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết một câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu.
 2/ Thực hành có hướng dẫn: Kể lại một câu chuyện trước tập thể.
V–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoaït ñoäng 1: Khôûi ñoäng
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sĩ số.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giới thiệu tầm quan trọng của việc luyện nói - Dẫn vào bài - Ghi tựa.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn HS thaûo luaän.
- GV chia nhoùm (toå).
* Động não: HS suy nghĩ để nhớ lại những tình tiết câu chuyện và lựa chọn cách kể câu chuyện theo yêu cầu.
- 4 nhoùm (toå), hoaït ñoäng nhoùm - caù nhaân trình baøy ý tưởng để kể câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp, caù nhaân khaùc nhaän xeùt -> ruùt ra keát luaän chung.
I. Chuaån bò:
 Ñeà 4: Töï giôùi thieäu veà mình.
Hoaït ñoäng 3: *Tích hợp: hướng dẫn thực hành
- Yeâu caàu HS keå maïnh daïn, to roõ, maïch laïc tröôùc lôùp.
- Theo doõi, ñaùnh giaù kòp thôøi trong quaù trình HS thaûo luaän nhoùm.
- GV ghi daøn yù cô baûn. (baûng phuï -SGK).
- GV goïi ñaïi dieän nhoùm phaùt bieåu.
-> nhaän xeùt, cho ñieåm.
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
II. Luyeän noùi treân lôùp:
 Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố.
DÀN BÀI
1. Mở bài:
 - Nhân dịp nào đi thăm.
 - Đi với ai?
 - Thành phố nào?
2. Thân bài:
 - Chuẩn bị cho chuyến đi chơi như thế nào?
 - Tâm trạng của em trước khi đi, trên đường đi, lúc đến thành phố.
 - Em nhìn thấy gì?
 - Tâm trạng của em khi nhìn cảnh vật đó 
3. Kết bài:
 Em ước mong những chuyến đi như thế nào.
Hoaït ñoäng 4: Toång keát
Cuûng coá – daën doø:
- Cho HS ñoïc theâm baøi tham khaûo SGK vaø neâu nhaän xeùt.
- GV nhaän xeùt chung veà tieát luyeän noùi: öu điểm, khuyeát điểm.
* Höôùng daãn töï hoïc:
 + Tự luyện nói đề 1 SGK tr.111.
 + Dựa vào bài các tham khảo để điều chỉnh bài nói của mình.
 + Chuẩn bị: Tiết tiếng Việt: Cụm danh từ. Tìm hiểu: Nghĩa của cụm danh từ, Chức năng ngữ pháp, Cấu tạo, Ý nghĩa của phụ ngữ.
-Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
- Nghe, thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
- Nghe, thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
NS: 21/10/2011	 TUẦN 11
ND: 25/10/2011	 	 TIẾT 44	 
 Tiếng Việt
CỤM DANH TỪ
= a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 - Nghĩa của cụm danh từ.
 - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
 - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
 - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
 2/ Kĩ năng: 
 Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
* Ổn định lớp.
Kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
Hỏi: Danh từ chỉ sự vật chia ra làm mấy loại lớn?
 Cho VD 
 Yêu cầu HS phân biệt danh từ chung và danh từ riêng.
-> Nhận xét, cho điểm.
* Giới thiệu bài:
GV đưa ví dụ cụm danh từ -> tạo tình huống vào bài -> ghi tựa.
-Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
-Thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Treo bảng phụ mục 1 SGK.
- Gọi HS đọc.
 Hỏi: Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?.
Hỏi: Các từ được những từ in đậm bổ sung ý nghĩa là từ loại gì?
Hỏi: Tìm những cụm từ có trong câu văn trên?
Hỏi: Các cụm từ trên là cụm từ loại gì?
Hỏi:Xác định danh từ trung tâm của các cụm danh từ trên?
- GV nhận xét -> rút ra kết luận: các tổ hợp từ nói trên là cụm danh từ. 
Hỏi: Thế nào là một cụm danh từ?
- Treo bảng phụ mục 2 SGK.
Hỏi: So sánh các cách nói trên đây rồi nhận xét rút ra về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ.
Chốt: Nghĩa cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa một danh từ, số lượng phụ ngữ càng nhiều, càng phức tạp thì nghĩa cụm danh từ càng đầy đủ hơn. 
Hỏi: Tìm một cụm danh từ? Đặt câu với cụm danh từ ấy? Rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm danh từ so với danh từ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
 Chốt lại: hoạt động của cụm danh từ trong câu giống như một danh từ.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
Chuyển ý: Vậy cấu tạo của một cụm từ gồm những bộ phận nào
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc ngữ liệu (Bảng phụ).
Hỏi: Tìm các cụm danh từ trong câu văn trên?.
Hỏi: Chỉ ra danh từ trung tâm trong các cụm danh từ trên?
Hỏi: Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên? Và sắp xếp chúng thành từng loại?
Chốt: Cụm danh từ đầy đủ có 3 bộ phận: phần trước, phần trung tâm, phần sau.
* Giảng 
+ Phụ ngữ trước : t 
+ t1 : phụ ngữ chỉ số lượng: 1, 2, 3.
+ t2 : phụ ngữ chỉ toàn thể: tất cả, cả thảy, hết thảy.
- Treo bảng phụ (Mô hình cấu tạo cụm danh từ).
- Cho HS điền ví dụ vào mô hình.
 Chốt lại vấn đề chính.
-Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Đọc .
- Xưa-> ngày, hai -> vợ chồng, ông lão đánh cá -> vợ chồng, một -> túp lều, nát bên bờ biển -> túp lều.
- Danh từ
- Các cụm từ: ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều nát trên bờ biển.
- Cụm danh từ
-Trả lời
- Nghe .
- Trả lời
- Đọc bảng phụ.
+ Thêm nghĩa về số lượng.
+ Nêu đặc điểm.
+ Xác định vị trí.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
=>Hoạt động cụm danh từ giống như danh từ.
- Mã Lương là một hoạ sĩ tài năng.
 -> Cụm danh từ làm vị ngữ.
 - Những truyện ngụ ngôn ấy đều nhằm mục đích khuyên răn con người.
-> Cụm danh từ làm chủ ngữ.
- Ông lão đang sống trong một túp lều nát.
-> Cụm danh từ làm phụ ngữ.
- Đọc .
-Các cụm danh từ : làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng
- Các danh từ trung tâm: làng, thúng gạo, con trâu, con trâu, con, năm, làng
- Phụ ngữ trước: ba, chín, cả. Phụ ngữ sau: nếp, ấy, đực, sau
( Phụ trước có 2 loại: cà và ba, chín . Phụ sau có 2 loại: ấy và nếp, đực,sau
- Nghe
+ Phần trung tâm: T.
+ T1 : danh từ chỉ đơn vị.
+ T2 : danh từ chỉ sự vật.
+ Phụ ngữ sau: s.
+ s1 : nêu đặc điểm sự vật, vị trí :nếp, đực,sau
+ s2 : chỉ từ: (ấy, này, kia.)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đọc .
I. Cụm danh từ là gì?
 - Cụm danh từ là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành .
 - Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ :nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của danh từ.
 - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ.
II. Cấu tạo cụm danh từ:
 - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần:
 + Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số lượng ( thường là số từ , lượng từ ).
 + Phần trung tâm:luôn là danh từ.
 + Phần sau: nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian ( có thể là danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ ).
*Lưu ý: Cấu tạo của cụm danh từ có thể có đầy đủ ba phần, có thể vắng phần trước hoặc phần sau, nhưng phần trung tâm bao giờ cũng phải có.
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS đọc bài tập 1.
+ Tìm cụm danh từ.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc BT 2
- GV vẽ mô hình cấu tạo cụm danh từ (bảng phụ) 
- Yêu cầu HS điền các cụm danh từ đã tìm vào mô hình cấu tạo.
- Cho HS đọc bài tập 3.
- Yêu cầu tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Các cụm danh từ:
 + Một người chồng thật xứng đáng.
 + Một lưỡi búa của cha để lại.
 + Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
 Bài tập 2: 
 Điền cụm danh từ vào mô hình:
 a. Một người chồng thật xứng đáng.
 b. Một lưỡi búa của cha để lại.
 c. Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. 
Bài tập 3: 
Điền phụ ngữ:
 + Thanh sắt ấy.
 + Thanh sắt vừa rồi.
 + Thanh sắt cũ.
Hoạt động 4: Tổng kết
 - GV củng cố nội dung bằng việc gọi học sinh nhắc lại đặc điểm của danh từ, cụm danh từ;
 - Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học;
 - Đặt câu có cụm danh từ, xác định cấu tạo của cụm danh từ.
* Hướng dẫn tự học:
 Soạn bài: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”.
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích; + Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
 DUYỆT TUẦN 11
Ngày . . . tháng 10 năm 2011
Tổ trưởng
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 8.doc