A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp Học sinh ôn lại:
- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, bảng phụ mục 1, phần I.
Học sinh: soạn bài trước ở nhà.
C. Kiểm tra bài:
- Giáo viên: kiểm tra Học sinh chuẩn bị bài ở nhà, bài tập về nhà.
- H: Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của Danh từ ?
- H: Có mấy loại danh từ ? Cho ví dụ ?
D. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt
GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK.
HS: Lên bảng.
GV: Cho HS khác nhân xét, bổ xung,
GV: Nhân xét.
HS: Xác định các từ in đậm thuộc loại Tuân Đạo
HS: Lên bảng viết hoa lại một số DT riêng.
HS: viết đúng chữ, vần " ênh, ếnh "
GV: Đọc cho hs chép.
GV: Thu để đánh giá nhận xét một số bai của h/s.
II. Luyện tập:
1. Bài 1.
- DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần,nòi rồng, con trai,tên.
- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
2. Bài 2.
Các từ in đậm:
a. Chim, Máy , Nước, Hoạ Mi,Hoa.
b. Út.
c. Cháy.
Đều là Dt riêng vì chúng được dùng đẻ gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng đẻ gọi chung một loại sự vật.
3. Bài 3. Viết hoa lại một số DT riêng:Tiền Giang, Hậu Giang,Thành phố, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Con Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam,Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
4. Bài 4. Chính tả Nghe - viết :
Văn Bản: Ếch ngồi đáy giếng.
Ngày soạn: ../ ./2011 Ngày dạy: .../ ../2011 tuần 11 tiết 41: danh từ ( tiếp theo ). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh ôn lại: - Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng. B. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, bảng phụ mục 1, phần I. Học sinh: soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài: - Giáo viên: kiểm tra Học sinh chuẩn bị bài ở nhà, bài tập về nhà. - H: Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của Danh từ ? - H: Có mấy loại danh từ ? Cho ví dụ ? D. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên: Giới thiệu bài. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung cần đạt GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK. HS: Lên bảng. GV: Cho HS khác nhân xét, bổ xung, GV: Nhân xét. HS: Xác định các từ in đậm thuộc loại Tuân Đạo HS: Lên bảng viết hoa lại một số DT riêng. HS: viết đúng chữ, vần " ênh, ếnh " GV: Đọc cho hs chép. GV: Thu để đánh giá nhận xét một số bai của h/s. II. Luyện tập: 1. Bài 1. - DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần,nòi rồng, con trai,tên. - DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân. 2. Bài 2. Các từ in đậm: a. Chim, Máy , Nước, Hoạ Mi,Hoa. b. út. c. Cháy. Đều là Dt riêng vì chúng được dùng đẻ gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng đẻ gọi chung một loại sự vật. 3. Bài 3. Viết hoa lại một số DT riêng:Tiền Giang, Hậu Giang,Thành phố, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Con Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam,Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 4. Bài 4. Chính tả Nghe - viết : Văn Bản: ếch ngồi đáy giếng. *. Củng cố bài học: GV: Cho h/s nhắc lại phần ghi nhớ. GV:Khắc sâu những kiến thức đã học, * Dặn dò: HS soạn tiết 42. * Rút kinh nghiệm giờ dạy. . .. .. . ****************************** Ngày soạn: ../ ./2011 Ngày dạy: .../ ../2011 Tiết:42. trả bài kiểm tra văN. A. Mục tiêu cần đạt: Hs thấy được những ưu, nhược điểm của bài KT. Từ đó có hướng khắc phục và sửa chữa các lỗi thường mắc phải B. Chuẩn bị: GV: Chấm bài KT của HS, Tổng hợp điểm, lấy các lỗi HS thường mắc phải. HS: Xem lại đề bài, Tiết:ự xay dựng đáp án. C. Các hoạt động dạt và học: Hoạt động của GV và HS Nôi dung cần đạt H: ở câu 1, em càn nêu những thử thách nào của TS? Bài làm của em đã đầy đủ chưa? HS: Trả lời. H: Em đã nêu được những phẩm chất gì của TS? HS: Quan sát, so sánh. H: Em thấy Lí Thông Và TS đối lập nhau NTN? HS: So sánh bài làm của mình dã đúng chưa. HS: Quan sát bài làm và sửa lại theo yêu \cầu. GV: Nhân xét, sửa chữa lai cho đúng. GV: Công bô điểm nêu nhân xét chung cho từng lớp, 1.HS nêu lại đề bài. Câu 1. Những thử thách của Thạch Sanh: - Mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu-TS giết chằn tinh. - Xuống hang giết đại bàng cứu công chúa- bị Lí Thông lấp cửa hang. - Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù- TS bị bắt. - Hoàng Tử 18 nước đem quân đánh - TS giải nguy. => Phẩm chất: + Thật thà, chất phác. + Dũng cảm, tài năng. + Nhân đạo, yêu hoà bình. Câu 2: Lí Thông và Thạch Sanh luôn đối lập với nhau: Thật thà > < xảo trá. Vị tha > < ích kỉ. Thiện > < ác. 2. Lỗi và sửa lai lõi: GV: Chỉ ra một số lỗi cơ bản mà HS mắc phải như: dùng từ, câu, đoạn HS: Tự sửa ( H/s có thể lên bảng để sửa ). 3. Công bố điểm. Lớp Yếu Kém TB Khá 6A 6B *Củng cố: GV: Tổng kết chung về tiết trả bài. HS: Tự sửa những lỗi măc phải cho hoàn chỉnh. * Dăn dò: HS: Soạn T 43- Luyện nói: Làm dàn ý cho đề " Kể một kỷ niện ngày thơ ấu ". * Rút kinh nghiệm giờ dạy. . .. .. . ****************************** Ngày soạn: ../ ./2011 Ngày dạy: .../ ../2011 Tiết 43: Luyện nói kể chuyện. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài. - Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, định hướng cho giờ luyên tập. Sưu tầm một số bài luyện nói. HS: Chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu phần I ( SGK ). C. Kiểm tra bài: GV: Kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS:- Tìm hiểu đề bài, xác định kỷ niện gì làm em nhớ mãi. - Lập dàn ý. GV: Giành khoảng 10 phút hoàn chỉnh dàn ý. HS:- Chia ra 4 tổ nói cho nhau nghe ( khoảng 20 phút ). - 2 đến 4 em lên nói trước lớp ( khoảng 15 phút ). GV: Theo dõi, nhận xét, cho điểm. * Chú ý:- GV: phải cho các đối tượng học sinh cùng được than gia vào giờ luyện nói. -HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu,không được em nào ko có bài chuẩn bị. - Sau khi học sinh trình bày xong GV cho HS tự nhận xét bài của nhau để bổ xung rút kinh nghiệm. I. Chuẩn bị: Đề bài: Kể một kỷ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi. Dàn ý: * MB: Kỷ niệm làm em nhớ mãi. * TB: Kể cụ thể kỷ niệm đó. Kỷ niệm gì? Điều gì gây ấn tượng trong em. vv. * KB: ấn tượng, cảm xúc làm em nhớ mãi. II. Luyện nói trên lớp. - Kể theo nhóm. - Kể trên lớp, trước lớp. * Chú ý: Nói to, rõ ràng, dễ nghe, diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng. * Củng cố: GV:- Nhận xét chung về giờ luyện nói. - Nhắc lại yêu cầu khi kể chuyện. * Dặn dò: HS soạn tiết 42. * Rút kinh nghiệm giờ dạy. . .. .. . ****************************** Ngày soạn: ../ ./2011 Ngày dạy: .../ ../2011 Tiết 44: cụm danh từ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được: - Đặc điẻm của cụm danh tư. - Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bảng phụ mô hình cụm DT và phần I. - HS: Soạn bài trước ở nhà. C. Kiểm tra bài cũ:- GV: Kiểm tra HS chuẩn bị bài ở nhà. - H: Thế nào là DT? Có mấy loại DT? Nêu ví dụ. - Kiểm tra bài tập 4( T. 41 ). D. Các hoạt động dạt và học: GV: Giới thiệu bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HS:- Đọc đoạn văn SGK. - Xác định cụm DT. H: Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho những từ nào? H:( Ngày xưa, hai vợ chồng ông lão đánh cá, một túp lều nát trên bờ biển ) những từ nào là phần trung tâm? Thuọc từ loại gì? (DT). H: Ngoài phần trung tâm còn có các phần phụ trước và sau nó. Đó là những từ nào? H: Các tổ hợp từ tren gọi là gì? GV: Chép các cặp trong SGK lên bảng. H: Nghĩa của 1 DT và cụm DT có khác nhau không? GV: Phân tích. HS: Tìm 2 cụm DT và đặt câu. H: Trong câu cụm Dt có vị trí NTN? HS: Nhận xét và rút ra nội dung bài học 1 HS: Đọc đoạn văn và tìm cụm DT lên bảng. HS: Liẹt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau trong các cụm DT trên và xếp thành loại. GV: Phụ ngữ sau thường nêu đặc điểm của sự vật mà DT đó biểu thị hoặc xác định vị trí của sv ấy trong không gian, thời gian. HS: Lên bảng điền vào mô hình, h/s khác nhân xét. GV: Treo hoặc kẻ bảng mô hình cụm DT. HS : Nhâm xét về mô hình của cụm DT. HS: Đọc, chép các cụm DT lên bảng HS khác nhận xét. HS: Tự làm. HS: Tìm phụ ngữ diền vào chỗ trống cho đoạn văn. I. Cụm danh từ. 1. Xác định cụm DT. - Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho các từ: ngày, vợ chồng, túp lều => là phần trung tâm của cụm DT. - Ngoài DT là trung tâm còn có thành phần phụ khác ( phần in đậm ). => Các tổ hợp trên gọi là cụm DT. 2. Tìm hiểu đặc điẻm ngữ pháp của cụm DT. Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn một mình DT. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm Dt càng đầy đủ hơn. 3. Tìm cụm DT và đặt câu: VD:- Tất cả những quyển sách Lan đã mua đó là quyển sách mới in. - Những em h/s này là những em rất chăm học. - Nam là một h/s chăm học. => Cụm DT trong câu hoạt động như một DT ( có thể làm CN, phụ ngư, khi làm vị ngữ phải có tư " là " ở trước ). * Ghi nhớ: ( SGK ). II. Cấu tạo của cụm DT: 1. Tìm cụm DT. Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng. 2. Liệt kê. - Phụ ngữ trước: + cả -> phụ ngữ số lượng toàn thể. + ba, chín -> phụ ngữ số lượng. - Phụ ngữ sau: + nếp, đực, sau: nêu đặc điểm của sự vật. + ấy. 3. Điền cụm DT vài mô hình: Phần trước Phần TT Phần sau T2 T1 TT1 TT1 S1 S2 ba ba ba chín cả làng thúng gạo con trâu con trâu con làng ấy nếp đực * Ghi nhớ:SGK/ 119 ). III. Luyện tập: 1. Tìm cụm DT. a) một người chồng thât xứng đáng. b) một lưới búa của ch để lại. c) một con yêu tinh ở trên núi có, nhiều phép lạ. 2. HS chép vào mô hình. 3. Tìm phụ ngữ: thứ tự sau " ấy " -> " vừa rồi " -> " cũ ". * Củng cố: GV khái quát nội dung bài học. * Dăn dò: HS soạn T. 45. Văn bản" Chân , tay, tai, măt, miệng." * Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. ... ... **************************************
Tài liệu đính kèm: