Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10+11 - Năm học 2011-2012 - Vũ Trung Thu

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10+11 - Năm học 2011-2012 - Vũ Trung Thu

*. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được :

 - Đặc điểm của nhân vậ, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn

 - ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn

 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo

 2. Kĩ năng:

 - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn

 - Liên hệ những sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế

 - Kể lại được truyện.

 Kĩ năng sống :

- Giao tiếp : Phản hồi, lắng nghe, tớch cực Trỡnh bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung , nghệ thuật và bài học của truyện.

3. Thái độ: Qua ý nghĩa cõu truyện rỳt ra bài học cho bản thõn

 *. CHUẨN BỊ :

- Học sinh : Sọan bài

 - Giáo viên : SGK, SGV,chuẩn KT- KN

 *. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. Ổn định : Kiểm diện sĩ số

 B. Bài cũ : Kể tóm tắt truyện : “Ông lão đánh cá và con cá vàng” . Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của truyện.

 C. Bài mới :

 

doc 16 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10+11 - Năm học 2011-2012 - Vũ Trung Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
 Tiết 37, 38: 
Ngày soạn : 20/10/2011
Ngày dạy : /10 /2011
 Viết bài tập làm văn số 2 
 *. Mục tiêu: Qua bài viết: Nhằm
 - Đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức của HS về văn tự sự : Ngôi kể ,lời kể , thứ tự kể , lời văn , đoạn văn ...
 - HS biết kể câu chuyện có ý nghĩa theo bố cục hợp lí 
 - Giáo dục ý thức độc lập ,suy nghĩ , sáng tạo trong bài làm
 - Rèn luyện kĩ năng kể chuyện 
 *. Hoạt động dạy và học
 A. ổn định lớp : 
 B. Bài mới: GV giới thiệu vào bài :
 - GV ghi đề lên bảng , HS chép vào giấy kiểm tra
 Đề ra : Hãy kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quý mến.
 - Theo dõi HS làm bài
 - Nêu yêu cầu của đề ra :
 + Xác định đúng trọng tâm , yêu cầu của đề
 + Kể chuyện theo ngôi thứ nhất
 + Chú ý nhân vật, sự việc , ngôi kể.
 + Chú ý hành văn, dùng từ ,đặt câu ,chữ viết.
 -Thu bài , nhận xét thái độ làm bài của HS 
 C. Dặn dò :
 - Làm dàn ý cho đề bài trên
 - Soạn bài : ếch ngồi đáy giếng
 ******************************************* 
Yờu cầu – Biểu điểm:
1. Nội dung :( 7 điểm)
 Kể được cõu chuyện cú ý nghĩa.
 Cú những tỡnh huống, tỡnh tiết chõn thực , cảm động , thỳ vị .
+ Mở bài: ( 1 điểm)
 Giới thiệu về nhõn vật ( Thầy , cụ giỏo)
+ Thõn bài: ( 5 điểm)
 Kể chi tiết.
Ngoại hỡnh: Dỏng vúc, khuụn mặt, mỏi túc, ỏnh mắt , nụ cười...
Tớnh cỏch: Hiền dịu (õn cần, nghiờm khắc...)
Lời núi, cử chỉ, hành động , việc làm ( đối với HS , bản thõn em) -> Tỏc động của việc làm ấy đến tỡnh cảm suy nghĩ của em.
Kỉ niệm sõu sắc với thầy cụ giỏo..
+ Kết bài: ( 1 điểm)
 Tỡnh cảm của em với thầy ( cụ giỏo)
2. Hỡnh thức: ( 3 điểm)
- Bài viết cú bố cục rừ ràng, trỡnh bày sạch sẽ, lời văn hợp lớ ( 1,25 điểm)
- Mắc tối đa là 3 lỗi chớnh tả, dựng từ , viết cõu, chữ viết rừ ràng ( 0, 5 điểm)
- Diễn đạt mạch lạc , kể chuyện hấp dẫn ( 1, 25 điểm) 
 *******************************************
Tiết 39 
Ngày soạn: 21/10/2011
Ngày dạy: /10/2011
 ếch ngồi đáy giếng
 (truyện ngụ ngụn)
 *. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được : 
 - Đặc điểm của nhân vậ, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn
 - ý nghĩa giáo huấn của truyện ngụ ngôn
 - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, độc đáo
 2. Kĩ năng:
 - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
 - Liên hệ những sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế
 - Kể lại được truyện.
 Kĩ năng sống :
- Giao tiếp : Phản hồi, lắng nghe, tớch cực Trỡnh bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận của bản thõn về giỏ trị nội dung , nghệ thuật và bài học của truyện..
3. Thỏi độ: Qua ý nghĩa cõu truyện rỳt ra bài học cho bản thõn
 *. Chuẩn bị : 
- Học sinh : Sọan bài 
 - Giáo viên : SGK, SGV,chuẩn KT- KN
 *. Tổ chức các họat động dạy học 
 A. ổn định : Kiểm diện sĩ số
 B. Bài cũ : Kể tóm tắt truyện : “Ông lão đánh cá và con cá vàng” . Nêu đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa của truyện.
 C. Bài mới : 
 Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức ghi bảng
GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản
 HS biết đọc đúng giọng điệu, nắm được nội dung, ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật của truyện
 Đọc diễn cảm, vấn đáp giải thích, thảo luận.
 HS đọc chú thích sgk
 Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn?
 HS trình bày- Truyện ngụ ngôn:
+ Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần
 + Mượn truyện vật hoặc người để nói chuyện con người
 + Nhằm khuyên nhủ ,răn dạy con người về bài học nào đó
Truyện ngụ ngôn “ Ech ngồi đáy giếng “ có hai sự việc liên quan đến một chú ếch .Hãy chỉ ra hai phần nội dung và nêu sự việc chính của mỗi phần ? HS trình bày 
- Giếng là một không gian như thế nào ?
- Không gian : chật hẹp . 
- Cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ? - Cuộc sống : chật hẹp, đơn giản, trì trệ, xung quanh chỉ có vài con vật bé nhỏ 
 - Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào ? 
- Điều đó cho ta thấy đặc điểm gì trong tính cách của Ếch ? 
- Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ? Mưa
- Lúc này, có gì thay đổi trong hòan cảnh sống của ếch ? - Không gian mở rộng 
Ếch có nhận ra điều đó không ? Khụng
 - Những cử chỉ nào chứng tỏ điều ấy ?
 - Ếch vẫn chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang
- Kết cục chuyện gì đã xảy ra ? 
? Nhận xột cỏch kể ?
=> Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm. Hậu quả của lối sống chủ quan, kiêu ngạo . 
 ? Qua câu chuyện này em rút ra được bài học gì? dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ? 
 HS thảo luận- trình bày
 * Bài học:
- Mượn chuyện vật để nói điều khuyên răn bổ ích đối với con người 
- Dù môi trường , hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn , vẫn phải cố gắng mở rộng hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau . Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng ,biết nhìn xa trông rộng
- Không được chủ quan ,kiêu ngạo ->dễ bị trả giá đắt ,thậm chí bằng tính mạng
GV chốt: Kết cấu ngắn gọn, Truyện “ Ech ngồi đáy giếng ” dân gian muốn khuyên chúng ta trong cuộc sống phải mở rộng tầm nhìn không nên chủ quan, kiêu ngạo. 
 HS đọc mục ghi nhớ . 
 Em hãy nhận xét về cách kể chuyện của nhân dân?
 HS thảo luận- trình bày
 Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huận tự nhiên, đặc sắc
- Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo 
 GV hướng dẫn phần luyện tập để HS về nhà làm
I. Đọc – Hiểu văn bản
1.khỏi niệm truyện ngụ ngụn: sgk
2. Đọc và tìm hiểu chú thích 
- Từ khó: (sgk)
II.Tỡm hiểu chi tiết 
1. ếch khi ở trong giếng
- Không gian : chật hẹp . 
- Cuộc sống : chật hẹp, đơn giản, trì trệ, xung quanh chỉ có vài con vật bé nhỏ 
=> Tầm nhìn hạn hẹp , hiểu biết nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo . 
2. ếch khi ra khỏi giếng 
- Không gian mở rộng 
- Ếch vẫn chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang . 
- Bị trâu giẫm bẹp . 
=> Lời kể ngắn gọn, kết cục bi thảm. Hậu quả của lối sống chủ quan, kiêu ngạo . 
3. ý nghĩa- bài học
* Bài học: 
- Dù môi trường , hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn , vẫn phải cố gắng mở rộng hiểu biết của mình bằng nhiều hình thức khác nhau . - - Phải biết những hạn chế của mình và phải cố gắng ,biết nhìn xa trông rộng
- Không được chủ quan ,kiêu ngạo ->dễ bị trả giá đắt ,thậm chí bằng tính mạng
* ý nghĩa: ( ghi nhớ ) 
III. Luyện tập 
 D. Hướng dẫn học bài:
Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm truyện theo đúng trình tự các sự việc
Tìm hai câu văn mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện
Đọc thêm các truyện ngụ ngôn khác 
 *******************************************
TIẾT 40 
Ngày soạn:22/10/2011
Ngày dạy : /10/2011 
 THẦY BểI XEM VOI
 ( Truyện ngụ ngụn )
 * Mục đớch yờu cầu: Giỳp HS
1. Kiến thức
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của truyện Thầy búi xem voi
 - Hiểu một số nột chớnh về nghệ thuật của truyện ngụ ngụn
 - Đặc điểm của nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm ngụ ngụn.
 - í nghĩa giỏo huấn sõu sắc của truyện ngụ ngụn.
 - Cỏch kể chuyện ý vị, tự nhiờn, độc đỏo .
2. Kĩ năng
- Tự nhận thức giỏ trị của cỏch ứng xử khiờm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống.
- Đọc - hiểu văn bản truyện ngụ ngụn.
- Liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với những tỡnh huống, hoàn cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
3. Thỏi độ: Qua ý nghĩa cõu truyện rỳt ra bài học cho bản thõn
 Kĩ năng sống :
- Giao tiếp : Phản hồi, lắng nghe, tớch cực Trỡnh bày suy nghĩ ý, tưởng, cảm nhận của bản thõn về giỏ trị nội dung , nghệ thuật và bài học của truyện .
*. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
 A. ổn định : kiểm diện sĩ số
 B. Kiểm tra bài cũ: 
Cõu hỏi
 Cõu 1. Thế nào là truyện Ngụ ngụn ? (2điểm)
 Cõu 2. Nờu nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ''Ếch ngồi đỏy giếng''( 8 điểm)
 Đỏp ỏn và biểu điểm.
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
Loại truyện kể, bằng văn xuụi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chớnh con người để núi búng giú, kớn đỏo chuyện con người, nhằm khuyờn nhủ, răn dạy người ta bài học nào đú trong cuộc sống.
2 đ
Cõu 2
 1. Nghệ thuật.
 - Xõy dựng hỡnh tượng gần gũi với đời sống.
 - Cỏch núi bằng ngụ ngụn, cỏch giỏo huấn tự nhiờn, đặc sắc.
 - Cỏch kể bất ngờ, hài hước, kớn đỏo.
4đ
 2.í nghĩa văn bản.
 Ngụ ý phờ phỏn những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huờnh hoang, khuyờn nhủ chỳng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, khụng chủ quan, kiờu ngạo.
4đ
C. Bài mới : Giới thiệu bài: Khi tỡm hiểu về một sự vật, sự viờc gỡ, chỳng ta cần xem xột chỳng một cỏch toàn diện, trỏnh phiến diện một bộ phạn dẫn đến hiểu làmm và cú khi mất mạng, bài học khuyen ta là gi? Tiết học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG 
*Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu thể loại.
 GV: Hướng dẫn học sinh ụn lại thể loại truyện ngụ ngụn.
 HS : Đọc lại khỏi niệm
*Hướng dẫn học sinh đọc và tỡm hiểu văn bản.
 GV: Đọc mẫu : Học sinh đọc truyện 
? HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ khú ở SGK ? 
? Truyện cú những sự việc nào? Cỏc sự việc đú diễn ra theo trỡnh tự nào ?
 - 4 cõu đầu (Cỏc thầy búi cựng xem voi)
 - Cỏc cõu giữa (Họp nhau, bàn luận, tranh cói).
 - Cõu cuối (Kết cục tức cười.)
*HD HS tỡm hiểu chi tiết.
? Mở đầu truyện giới thiệu về cỏc thầy búi ntn.? 
? Cỏc thầy búi nảy ra ý định xem voi trong hoàn cảnh nào ? 
? Cỏch xem voi của cỏc thầy búi cú điều gỡ khỏc thường ? 
 HS : Suy nghĩ, trả lời. 
- Xem voi: Dựng tay để sờ. Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận, người sờ ngà, vũi, tai, chõn, đuụi, đoỏn cả hỡnh thự con voi 
 GV: Chốt ý
? Cỏc thầy búi đó phỏn về voi như thế nào ? 
? Trong nhận thức của từng thầy khi núi về voi cú phần nào hợp lý khụng? Vậy đõu là chỗ sai lầm trong nhận thức của cỏc thầy búi ? 
 HS : Suy nghĩ, trả lời dựa vào sgk
 GV: Nhận xột, chốt ý.
? Nhận xột thỏi độ của từng thầy? 
Nguyờn nhõn dẫn đến nhận thức sai lầm đú ? 
? Hậu quả của việc phỏn về voi của cỏc thầy búi như thế nào ? 
 HS : Thảo luận nhúm 2p, trả lời.
 GV: Nhận xột, chốt ý.
? Qua truyện này, nhõn dõn ta muốn khuyờn chỳng ta điều gỡ ? 
- Lời giảng : Mượn chuyện cỏc thầy búi xem voi nhõn dõn ta muốn khuyờn chỳng ta khụng nờn chủ quan trong nhận thức sự việc . Muốn nhận thức đỳng sự vật, phải dựa trờn sự tỡm hiểu toàn diện sự vật đú . 
- Học sinh đọc mục ghi nhớ . 
* Hướng dẫn HS tổng kết.
? Cho biết nội dung, nghệ thuật
 HS : Suy nghĩ, trả lời 
 GV: Nhận xột, chốt ý.
 .Nghệ thuật.
 - Cỏch núi ngụ ngụn,giỏo huấn tự nhiờn, sõu sắc
 - Dựng đối thoại, tạo tiếng cười hài hước, kớn đỏo
 - Lặp lại cỏc sự việc.
 - Nghệ thuật phúng đại .
 . í nghĩa văn bản.
 Truyện khuyờn nhủ con người khi tỡm hiểu về một sự vật, sự việc nào đú phải xem xộ chỳng một cỏch toàn diện.
 HS : Đọc ghi nhớ /sgk 
I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
 1. Đọc, - Từ khú:SGK
2. Túm tắt 
3 . Bố cục. Chia làm 3 phần.
 4 . Đ ... c về truyền thuyết và cổ tích . 
Đánh giá được mức độ kiến thức, ưu- nhược trong bài làm của mình
Biết rút kinh nghiệm cho các bài làm sau . 
 *. Chuẩn bị : 
Học sinh : Ôn lại các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học . 
Giáo viên : Chấm bài, đáp án, biểu điểm
 *. Tiến trình họat động : 
 A. ổn định 
 B. Bài mới : 
 chữa bài
Trắc nghiệm :
a/ Đề chẵn: (chữ nhỏ)
 Câu1: b Câu 2: c Câu3: a
 Câu 4: b Câu 5: b Câu 6: c
b/ Đề lẻ ( chữ to)
 Câu1: c Câu 2: b Câu3: d
 Câu 4: d Câu 5: b Câu 6: d
Tự luận:
a/ Đề chẵn (chữ nhỏ)
 Câu 1: khỏi niệm truyện cổ tớch sgk/53
 Câu 2:
- Chi tiết tiếng đàn thần là tiếng núi cụng lớ cụng bằng xó hội, giỳp Thạch sanh giải oan, giữ yờn bờ cừi nước nhà.
- Chi tiết niờu cơm thần thể hiện lũng nhõn đạo, thiện chớ yờu chuộng hũa bỡnh của dõn tộc ta.
Cõu 3: í nghĩa của văn bản “ Sự tớch Hồ Gươm” sgk/43
b/ Đề lẻ: ( chữ to)
 Cõu 1: Khỏi niệm truyền thuyết sgk/7
Cõu 2 : í nghĩa của văn bản “ Sự tớch Hồ Gươm” sgk/43
Cõu 3: 
a/Tiếng núi đũi đi đỏnh giặc: Tinh thần yờu nước của dõn tộc ta. ...
b/ Bà con gúp gạo nuụi Giúng: Tinhnthaanf đoàn kết của dõn tộc...
Cõu 4: 
Nờu được 4 thử thỏch và cỏch giải đố
- Cõu đố của quan về trõu cày ngày mấy đường à Hỏi vặn lại Ngựa quan đi ngày mấy bước
 - Lệnh của Vua: Trõu đực đẻ ra nghộ con à Tạo ra tỡnh huống tương tự” Đũi bố đẻ em bộ khi mẹ đó mất trước mặt vua” để Vua tự nhận ra điều vụ lớ trong lệnh của mỡnh
- Lệnh Vua dọn 3 mõm cỗ bằng con chim sẻ à Đưa cõy kim khõu nhờ vua rốn con dao để xẻ thịt chim
- Sứ thần nước ngoài : Xõu sợi chỉ qua ruột vỏ ốc xoắn à Bắt kiến càng bụi mỡ ... bịt đầu vỏ ốc...
 GV nhận xét, trả bài, yêu cầu HS sửa lỗi
 - Ưu điểm: HS nắm được yêu cầu của đề, nắm được kiến thức cơ bản 
 - Nhiều em trình bày rõ ràng, sạch đẹp
 - Phần trắc nghiệm phần lớn HS làm tốt
 Một số bài làm khá:
 -Nhược điểm: Một số HS phần tự luận kém:
Trình bày chưa đủ ý, đặc biệt câu 2, 3 Tự luận
Diễn đạt thiếu mạch lạc
Chữ viết, trình bày cẩu thả 
 Một số bài làm kém 
 * Học sinh tự sửa lỗi theo nhóm, sửa lỗi trong bài làm của mình
 C/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài Luyện nói kể chuyện
************************************************************
TIẾT 43 
 Ngày soạn: /10/2011
Ngày dạy : /10/2011 
LUYỆN NểI KỂ CHUYỆN
 *. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
 1. Kiến thức
 - Nắm chắc kiến thức đó học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài , đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự
 - Biết trỡnh bày diễn đạt để kể một cõu chuyện của bản thõn
 - Chủ đề, dàn bài , đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự
 - Yờu cầu của việc kể một cõu chuyện của bản thõn.
 2.Kĩ năng: 
 a. Kĩ năng chuyờn mụn
 - Lập ý và trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc một cõu chuyện của bản thõn trước lớp.
 b. Kĩ năng sống 
- Suy nghĩ sỏng tạo, nờu vấn đề, tỡm kiến và xử lớ thụng tin, để kể chuyện .
- Giao tiếp ứng xử trỡnh bày trỡnh bày suy nghĩ,ý tưởng để kể cỏc cõu chuyện phự hợp với mục đớch giao tiếp
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức cố gắng, nghiờm tỳc bỡnh tĩnh, tự tin khi trỡnh bày trước lớp.
*. TIẾN TRèNH DẠY HỌC.
 A. ổn định : 
 B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài viết ở nhà theo nhúm của học sinh .
C . Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Để giỳp chỳng ta làm bài viết hoàn chỉnh hay chỳng ta cú kỹ năng lập dàn bài .Lập dàn bài là những kỹ năng vụ cựng quan trọng .Từ dàn bài phỏt triển thành văn núi cũng cực kỳ quan trọng . Để tập thúi quen diễn đạt, tự tin, bỡnh tĩnh khi đứng trước tập thể, chỳng ta cú thể luyện núi 
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
HDHS Củng cố kiến thức: 
GV yờu cầu HS nhắc lại những kiến thức đó học về thể loại tự sự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự.
 Chuẩn bị :GV hướng dẫn HS chuẩn bị dàn bài cho một trong cỏc đề .
GV ghi lại đề bài lờn bảng
HS tập núi trước tổ nhúm 10 phỳt. 
Học sinh trỡnh bày dàn bài đó chuẩn bị trước tổ.
-> Gọi HS nhận xột bổ sung .
Ú GV lưu ý: HS cú thể chọn ngội thứ ba hoặc ngụi 1 hoặc chọn cỏch kể theo thời gian hoặc khụng gian hoặc theo mạch hồi tưởng của người kể 
 Luyện núi trước lớp.
* HS :
-Lớp phú học tập điều khiển cỏc bạn trong lớp luyện núi.
-HS khỏc lắng nghe và nhận xột phần trỡnh bày của cỏc bạn .
-Nhận xột về những ưu nhược điểm và những điểm cần khắc phục trong phần trỡnh bày.
Ú GV: GV theo dừi và nhận xột sửa chữa lối dựng từ , đặt cõu, cỏch diễn đạt. Tuyờn dương những bài núi hay ,sỏng tạo.
Lưu ý :
+Nghi thức lời núi kết hợp với thỏi độ, cử chỉ thớch hợp khi kể miệng.
+ Núi to, rừ ràng, nhỡn thẳng vào người nghe, chỳ ý kể diễn cảm: khụng núi như đọc thuộc lũng .
GV gọi mỗi tổ một đại diện lờn trỡnh bày trước lớp? HS cả lớp nhận xột, bổ sung .
GV nhận xột, uốn nắn, sửa chữa, cho điểm,
I.Củng cố kiến thức : thể loại tự sự : chủ đề, dàn bài.đoạn văn, lời kể và ngụi kể trong văn tự sự.
1.Chuẩn bị: 
Đề bài : Kể lại một cuộc thăm hỏi gia đỡnh liệt sĩ thương binh , neo đơn.
* Dàn ý: 
 a. Mở bài : 
- Nhõn dịp nào đi thăm 
- Ai tổ chức ? Đoàn gồm những ai ? 
- Dự định đến thăm gia đỡnh nào ? Ở đõu 
 b. Thõn bài : 
- Chuẩn bị gỡ cho cuộc đi thăm 
- Tõm trạng của em trước cuộc đi ?
- Trờn đường đi ? Đến nhà liệt sĩ ? Quang cảnh gia đỡnh 
- Cuộc gặp gỡ thăm hỏi diễn ra như thế nào? - Lời núi? Việc làm? Quà tặng?
- Thỏi độ lời núi của cỏc thành viờn trong gia đỡnh liệt sĩ?
c. Kết bài: Ra về? Ấn tượng về cuộc đi?
II.Luyện núi trước lớp 
1 / Luyện núi trước tổ
2/ luyện núi trước lớp
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 - Nhận xột giờ tập núi :về sự chuẩn bị .về kết quả và quỏ trỡnh tập núi của HS .
 - Về cỏch nhận xột bạn núi của HS.
 - Dựa vào cỏc bài tham khảo để điều chỉnh bài núi của mỡnh.
 - Chuẩn bị bài “Cụm danh từ” .
 ************************************************************
Tiết 44 
Ngày soạn : /11/2011
Ngày dạy : /11/ 2011
CỤM DANH TỪ
 * Mục đớch yờu cầu
 1. Kiến thức
 - Nắm được đặc điểm của cum danh từ.
 - Nghĩa của cụm danh từ.
 - Chức năng ngữ phỏp của cụm danh từ.
 - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
 - í nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ, 
 2.Kĩ năng: 
	- Nhận diện cụm danh từ, Đặt cõu cú sử dụng cụm danh từ, 
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức tụn trọng và bảo vệ sự trong sỏng của tiếng Việt .
*Tiến trỡnh dạy và học
 A Ổn định : kiểm diện sĩ số
 B. Kiểm tra bài cũ: 
Cõu 1 : Thế nào là danh từ chung, danh từ riờng ? Cho vớ dụ cụ thể ? 
Cõu 2 : Nờu cỏch viết danh từ riờng ? Cho vớ dụ ? 
 Đỏp ỏn và biểu điểm
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
- Là tờn gọi một loại sự vật.
 Vua, cụng ơn, trỏng sĩ, đền thờ, làng, xó, huyện
- Là tờn riờng của từng người, từng vật, từng địa phương.
Phự Đổng Thiờn Vương, Giúng, Phự Đổng Gia Lõm, Hà nội 
5 đ
Cõu 2
+ Tờn người, tờn địa lý Việt Nam:Viết hoa chữ cỏi đầu mỗi tiếng: vớ dụ: Mai ,Lan, Hà Nội.
 + Tờn người, tờn địa lý nước ngoài :viết hoa chữ cỏi đầu mỗi tiếng cú gạch nối:vớ dụ: Ai-Ma-Tốp, Mat-Xcơ-Va
 + Tờn cỏc cơ quan , tổ chức, giải thưởng:chữ cỏi đầu tiờn mỗi chữ: vớ dụ: Đảng Cộng Sản Việt Nam , Bằng Khen,..
5đ
C. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Cỏc em vừa tỡm hiểu khỏi niệm và phõn loại danh từ . Cụm danh từ cú đặc điểm gỡ ? Bài học hụm nay chỳng ta tỡm hiểu .
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
HDHS tỡm hiểu Cụm danh từ 
 GV gọi HS đọc vớ dụ 1 SGK . GV ghi vớ dụ lờn bảng . 
 Hóy chỉ ra cỏc danh từ trong vớ dụ trờn ? 
? Những từ ngữ in đậm trong cõu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? 
-xưa b/sung ngày; hai à vợ chồng; mộtàtỳp lều...
- Cỏc từ ngữ ấy gọi là phụ ngữ . Cỏc phụ ngữ cựng với cỏc danh từ mà nú bổ nghĩa cho cụm danh từ 
? Vớ dụ gồm mấy cụm danh từ ?
? HS so sỏnh cỏc cỏch núi rồi rỳt ra nhận xột về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của danh từ?
? Tỡm một cụm danh từ . Đặt cõu với cụm danh từ ấy rồi rỳt ra nhận xột về hoạt động trong cõu của cụm danh từ so với một danh từ.
=>Vậy cụm danh từ là gỡ ? 
HDHS tỡm hiểu Cấu tạo của cụm danh từ.
+ HS đọc vớ dụ SGK
? Hóy xỏc định cỏc cụm danh từ trong vớ dụ trờn ?
- HS trả lời
? Liệt kờ cỏc từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong cỏc cụm danh từ trờn ? 
HS trả lời
? Hóy sắp xếp chỳng lại thành loại ? HS trả lời
? Cho biết phụ ngữ đứng trước bổ nghĩa cho phần trung tõm về mặt nào ? (ý nghĩa về số và lượng ) HS trả lời
? Cỏc phụ ngữ đứng sau bổ nghĩa cho danh từ trung tõm về mặt nào ? (nờu lờn đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xỏc định vị trớ của sự vật ấy trong khụng gian hay thời gian ).
- Hóy diền cụm danh từ vừa tỡm được vào mụ hỡnh sau :
? Phần cấu tạo của cụm danh từ cần nhớ những gỡ ? HS trả lời
HS đọc to ghi nhớ SGK .
HD Luyờn tập.
GV gọi HS lần lượt nờu yờu cầu bài tập 1 ,2,3 /117.
GV hướng dẫn HS làm bài tập cụ thể.
Sau đú nhận xột, bổ sung.
I. Cụm danh từ là gỡ ? 
1.Vớ dụ : (SGK)
-Danh từ : ngày, vợ chồng, tỳp lều.
-Những từ in đậm bổ nghĩa cho danh từ.
*Vớ dụ trờn cú ba cụm danh từ :
- ngày xưa.
- hai vợ chồng ụng lóo đỏnh cỏ.
- một tỳp lều nỏt trờn bờ biển.
* Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ.
* Chức năng ngữ phỏp của cụm danh từ trong cõu giống như một danh từ.
* Ghi nhớ: 1/SGK
II. Cấu tạo của cụm danh từ : 
1.Vớ dụ : (SGK)
a.Cỏc cụm danh từ : làng ấy, ba thỳng gạo nếp,ba con trõu đực , ba con trõu ấy,chớn con, năm sau, cả làng.
b. Liệt kờ :
- Cỏc từ ngữ phụ thuộc đứng trước DT : cả , ba, chớn.
-Cỏc từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
- Cỏc phụ ngữ đứng trước cú hai loại :
+ cả.
+ ba, chớn.
- Cỏc phụ ngữ đứng sau cú hai loại :
+ nếp, đực,sau.
+ấy.
c.Mụ hỡnh cụm danh từ :
Phần trước
Phần trung tõm
Phần sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
làng
ấy
ba
thỳng
gạo
nếp
ba
con
trõu
đực
ba
con
trõu
ấy
chớn
con
năm
sau
cả
làng
 2.Ghi nhớ : 2/SGK
II Luyện tập : 
Bài 1 / SGK : Tỡm cỏc cụm danh từ cú trong cõu :
a. một người chụng thật xứng đỏng.
b.một lưới bỳa của cha để lại.
c. một con yờu tinh ở trờn nỳi ,cú nhiều phộp lạ.
Bài 2/SGK : Chộp cỏc cụm danh từ ở bài 1 vào mụ hỡnh cụm danh từ.
Phần trước
Phần trung tõm
Phần sau
t1
t2
T1
T2
s1
s2
một
người
chồng
thật xứng đỏng
một
lưỡi
bỳa
của cha để lại
một
con
yờu tinh
ở trờn nỳi,cú nhiều phộp lạ
Bài 3/SGK : Điền phụ ngữ thớch hợp vào ụ trống 
Lần lượt điền cỏc từ :ấy ,vừa rồi, cũ.
 D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
 - Thế nào là cụm danh từ ? Cho vớ dụ ? Cấu tạo của cụm danh từ như thế nào ? 
	- Nhớ cỏc đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ .
	- Tỡm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngụn đó học.
	- Đặt cõu cú sử dụng cụm danh từ , xỏc định cấu tạo cụm danh từ .
 - Chuẩn bị bài ''Chõn, tay, tai, mắt, miệng''
 ***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docvan6 tuan1011 cuc haymoi.doc