Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Hoạt động của GV và HS

HS: Đọc, tìm hiểu chú thích (*) SGK.

HS: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.

HS: Kể lại truyện.

H: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể?

HS: Liệt kê các sự việc.

H: Những chi tiết đó chững tỏ môI trường sống của ếch ntn?

H: Em thấy thái độ của ếch ntn?

H: Kết cục của lỗi sống đó ra sao?

H: Do đâu mà ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?

HS: Thảo luận và phát biểu.

GV: “ Trời mưa to làm nước trong giếng giềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài” chỉ là hoàn cảnh, không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.

GV: ếch vẫn “coi trời bằng vung” như hồi sống trong giếng. ếch và những ai có lỗi sống như ếch thật đáng giận, thạt đáng thương.

H: Qua câu chuyện về cáI chết của ếch, t/g dân gian nhằm nêu lên bài học gì? ý nghĩa của bài học đó là gì?

GV: Chễ diễu, chê cười, phê phán những người “thùng rỗng kêu to”, hiểu biết hạn hẹp nhưng thích cho mình là nhất, thích hênh hoang, ưa bắt nạt , coi thường kẻ khác.

H: Cach sống và tính cách của ếch ở đây có đáng lên án không?

HS: Đọc phần ghi nhớ.

HS: Tìm 2 câu quan trọng trong văn bản.

 

doc 15 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../ ./2011
Ngày dạy: .../ ../2011
Tuần 10
Tiết 37, 38: viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt: 
	- HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.
	- HS thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
B. Chuẩn bị: 
	HS ôn lại kiến thức về cách làm bài văn tự sự.
C. Đề bài.
	HS chọn một trong hai đề sau:
	Đề 1: Kể một việc tốt mà em đã làm.
	Đề 2: Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quí mến.
D. Yêu cầu.
	- HS kể theo yêu cầu có chủ đề, có cốt truyện.
	- Kể chuyện phải có ý nghĩa.
	- Bài văn gọn, sạch đẹp có nhiều sự việc háp dẫn.
* Dặn dò: HS soạn tiết 39, 40.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. 
.
.
.
.
******************************
Ngày soạn: ../ ./2011
Ngày dạy: .../ ../2011 
Tiết 39: Văn bản: ếch ngồi đáy giếng.
A. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp hs:
	- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện “ếch ngồi đáy giếng”.
	- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh lien qian.
	HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.
C. Kiểm tra bài cũ:
	H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS: Đọc, tìm hiểu chú thích (*) SGK.
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
HS: Kể lại truyện. 
H: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
HS: Liệt kê các sự việc.
H: Những chi tiết đó chững tỏ môI trường sống của ếch ntn?
H: Em thấy thái độ của ếch ntn?
H: Kết cục của lỗi sống đó ra sao?
H: Do đâu mà ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
HS: Thảo luận và phát biểu.
GV: “ Trời mưa to làm nước trong giếng giềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài” chỉ là hoàn cảnh, không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.
GV: ếch vẫn “coi trời bằng vung” như hồi sống trong giếng. ếch và những ai có lỗi sống như ếch thật đáng giận, thạt đáng thương.
H: Qua câu chuyện về cáI chết của ếch, t/g dân gian nhằm nêu lên bài học gì? ý nghĩa của bài học đó là gì?
GV: Chễ diễu, chê cười, phê phán những người “thùng rỗng kêu to”, hiểu biết hạn hẹp nhưng thích cho mình là nhất, thích hênh hoang, ưa bắt nạt , coi thường kẻ khác.
H: Cach sống và tính cách của ếch ở đây có đáng lên án không? 
HS: Đọc phần ghi nhớ.
HS: Tìm 2 câu quan trọng trong văn bản.
A. Thế nào là truyện ngụ ngôn?
B. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
I/. Đọc – hiểu văn bản: 
1) Đọc, kể và tìm hiểu chú thích.
2) Tìm hiểu văn bản:
* ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như 1 vị chua rể vì:
- ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
- Xung quanh ếch lâu nay cũng chỉ có một vài loài vật bé nhỏ.
- Hàng ngày nó kêu “ồm ộp” làm rung động cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.
=> Môi trường, thế giới sống của ếch nhỏ bé. Chua bao giơ sống thêm, biết thêm một môI trường khác. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung qianh hạn hẹp, nhỏ bé. Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày.
=> ếch quá chủ quan, kiêu ngạo, sự chủ quan, kiêu ngạo đó thành thói quen, thành “bệnh” của nó.
* ếch bị giẫm bẹp là do: Rời khỏi môi trường quen thuộc nhưng lại không thạn trọng, chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ, nhâng nhâng, nháo nháo, nhảy nhót lung tung, chẳng thèm nhìn, chẳng thèm để ý đến ai.
* Bài học của truyện:
- Dù ở môI trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phảI cố gắng hiểu biết của mình.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
=> Đó là tính xấu đáng bị lên án.
* Ghi nhớ (SGK).
3). Luyện tập.
* - “ếch cữ tưởng chúa tể”
 - Nó chả thèmgiẫm bẹp”
=> Là 2 câu quan trọng vì chúng thể hiện rõ nhất bài học ngụ ngôn – chủ đề của truyện.
* HS: Tự làm ở nhà.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. 
.
.
.
.
******************************
Ngày soạn: ../ ./2011
Ngày dạy: .../ ../2011 
Tiết 40: Văn bản: thầy bói xem voi
A. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp hs:
	- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện “thầy bói xem voi”.
	- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh lien qian.
	HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.
C. Kiểm tra bài cũ:
	H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “ếch ngồi đáy giếng”.
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Đọc mẫu.
HS: Đọc, kể và tìm hiểu chú thích SGK.
H: Truyện gồm mấy phần?
H: Cách mở truyện có gì buồn cười và hấp dẫn? ( Năm thầy ế hàng, nghĩ cách tiêu thì giờ. Vì không còn nhìn được nênphảI “xem bằng tay” – CáI buồn cười là người mù lại thích đI xem, muốn nhìn bằng mắt trong khi không còn khả năng nhìn). Con voi to lớn, quen thuộc mà không biết.
H: Các thầy bói xem voi bằng cách nào? Họ xem như thế nào?
H: Các thầy bói đã nhận xét về con voi ntn?
GV: NT dùng từ láy sinh động, hấp dẫn
H: TháI độ của các thầy bói phán về con voi ntn? Các thầy bói có nhận xét đúng về con voi không? Đó là tháI độ gì?
GV: T/g dùng biện pháp phóng đại tô đậm sai lầm, tháI độ các thấy bói.
H: Năm ông thầy bói đã sờ được voi thật và đã nói được bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con voi. Sai lầm của họ ở chỗ nào?
H: Truyện kết thúc có hợp lí không? (có).
H: Qua truyện này em rút ra bài học gì? Khi muốn nhận xét một vật, việc người ta cần phảI xem xét ntn?
GV: Liên hệ với thực tế giáo dục tư tưởng
HS: Tự làm.
I/. Tiếp xúc văn bản.
- Đọc, kể, tìm hiểu chú thích.
- Bố cục: 3 phần.
+ Các thầy bói cùng xem voi.
+ Họp nhau, bàn luận, tranh cãi.
+ Kết cục tức cười.
II/. Tìm hiểu văn bản.
1). Các thầy bói xem voi và phán về voi.
- Dùng tay sờ voi (vì mắt các thầy bói đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi).
- Nhận xét của 5 thầy bói về con voi: như con đỉa, như đòn càn, như quạt, như cột nhà, như chổi sể cùn => Tưởng đó là toàn bộ con voi.
2). TháI độ của các thầy khi phán về con voi:
- Phán sai về con voi, nhưng ai cũng khẳng định cho mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác.
=> Chủ quan, sai lầm.
- Năm thầy nói rất đúng về các bộ phận con voi, nhưng không đúng về voi. Sự sai lầm của họ là chỉ sờ vào bộ phận mà cho là tàn bộ con voi. Đó là phiến diện, dùng bộ phận để nói toàn bộ, trong khi ở trường hợp này không thể lấy bộ phận để nói toàn thể.
3). ý nghĩa và bài học của truyện:
 Khi muốn nhận xét, đánh giá mọi sự vật, sự việc, con người thì phảI xem xét tất cả các khía cạnh mới nhạn xét đúng được, nếu không sẽ bị sai lệch đI vẫn đề cần xem xét.
* Ghi nhớ (SGK).
III/. Luyện tập (SGK).
******************
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. 
.
.
.
.
******************************
tuần 11
Ngày soạn:15/11/2007	
Ngày dạy:22/11/2007.
	 tiết 41: danh từ ( tiếp theo ).
A. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp Học sinh ôn lại:
	- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
	- Cách viết hoa danh từ riêng.
B. Chuẩn bị:
	Giáo viên: giáo án, bảng phụ mục 1, phần I.
	Học sinh: soạn bài trước ở nhà.
C. Kiểm tra bài:
	- Giáo viên: kiểm tra Học sinh chuẩn bị bài ở nhà, bài tập về nhà.
	- H: Danh từ là gì? Nêu đặc điểm của Danh từ ?
	- H: Có mấy loại danh từ ? Cho ví dụ ?
D. Các hoạt động dạy và học:
	 Giáo viên: Giới thiệu bài.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung cần đạt
HS: Đọc đoạn văn và lên bảng đìên vào bảng.
HS khác bổ xung và nhận xét.
HS: Nhận xét cách viết của các danh từ để xác địng danh từ riêng và danh từ chung.
H: Trong các câu trên Danh từ riêng được viết NTN ?
H: Thông kê các qui tắc viết hoa và cho ví dụ minh hoạ ?
HS: Lấy ví dụ và nhận xét.
HS: Đọc ghi nhớ.
H: Danh từ riêng và danh từ chung khác nhau NTN ?
H: Các qui tắc viết hoa trong DT riêng NTN ?
HS: Phát biểu; GV: giảng mở rộng.
GV: Tổng kết lại DT qua sơ đồ phân loại:
GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK.
HS: Lên bảng.
GV: Cho HS khác nhân xét, bổ xung,
GV: Nhân xét.
HS: Xác định các từ in đậm thuộc loại Tuân Đạo 
HS: Lên bảng viết hoa lại một số DT riêng.
HS: viết đúng chữ, vần " ênh, ếnh "
GV: Đọc cho hs chép.
GV: Thu để đánh giá nhận xét một số bai của h/s.
I. Danh từ chung và danh từ riêng
1. Điền danh từ vào bảng phân loại.
Danh từ chung
vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện
Danh từ riêng
Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng
2. Danh từ riêng được viết hoa ở những chữ cái đầu tiên của tất cả các bộ phận
3. Các qui tắc viết hoa.
- Tên người, tên địa lí Việt Nam: các chữ cái ở mỗi bộ phận được viết hoa. VD: Hà Nội, Nguyễn ái Quốc.
- Tên người, tên địa lí nước ngoài: viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận. VD: Vích to Huy gô 
- Tên cơ quan, tổ chức, các danh hiệu ( thường là một cụm từ ) chữ cái đầu của cụm từ được viết hoa. VD: Phòng giáo dục, Hợp tác xã.
* Ghi nhớ ( SGK ).
Sơ đồ phân loại:DT gồm 2 loại:
- DT chỉ đơn vị: + Đơn vị tự nhiên.
 + Đơn vị qui ước( chính xác và ước chừng )
- DT chỉ sự vật: gồm DT chung và DT riêng.
II. Luyện tập:
1. Bài 1.
- DT chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần,nòi rồng, con trai,tên.
- DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
2. Bài 2.
Các từ in đậm:
a. Chim, Máy , Nước, Hoạ Mi,Hoa.
b. út.
c. Cháy.
Đều là Dt riêng vì chúng được dùng đẻ gọi tên riêng của một sự vật cá biệt, duy nhất mà không phải dùng đẻ gọi chung một loại sự vật.
3. Bài 3. Viết hoa lại một số DT riêng:Tiền Giang, Hậu Giang,Thành phố, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Con Tum, Đắc Lắc, miền Trung, sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam,Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
4. Bài 4. Chính tả Nghe - viết :
 Văn Bản: ếch ngồi đáy giếng.
*. Củng cố bài học:
	GV: Cho h/s nhắc lại phần ghi nhớ.
	GV:Khắc sâu những kiến thức đã học,
* .Dăn dò.
	HS: Chuẩn bị bài luyện nói ( Tiết 43 ).
*. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .
	 ****************************************
Ngày soạn: 15/11/2007
Ngày giảng: 23/11/2007
Tiết:42. trả bài kiểm tra văN.
A. Mục tiêu cần đạt:
	Hs thấy được những ưu, nhược điểm của bài KT. Từ đó có hướng khắc phục và sửa chữa các lỗi thường mắc phải
B. Chuẩn bị: 
	GV: Chấm bài KT của HS, Tổng hợp điểm, lấy các lỗi HS thường mắc phải.
	HS: Xem lại đề bài, Tiết:ự xay dựng đáp án.
C. Các hoạt động dạt và học:
 Hoạt động của GV và HS
Nôi dung cần đạt
H: ở câu 1, em càn nêu những thử thách nào của TS? Bài làm của em đã đầy đủ chưa?
HS: Trả lời.
H: Em đã nêu được những phẩm chất gì của TS?
HS: Quan sát, so sánh.
H: Em th ... o là phần trung tâm? Thuọc từ loại gì? (DT).
H: Ngoài phần trung tâm còn có các phần phụ trước và sau nó. Đó là những từ nào? 
H: Các tổ hợp từ tren gọi là gì?
GV: Chép các cặp trong SGK lên bảng.
H: Nghĩa của 1 DT và cụm DT có khác nhau không?
GV: Phân tích. 
HS: Tìm 2 cụm DT và đặt câu.
H: Trong câu cụm Dt có vị trí NTN?
HS: Nhận xét và rút ra nội dung bài học 1
HS: Đọc đoạn văn và tìm cụm DT lên bảng.
HS: Liẹt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau trong các cụm DT trên và xếp thành loại.
GV: Phụ ngữ sau thường nêu đặc điểm của sự vật mà DT đó biểu thị hoặc xác định vị trí của sv ấy trong không gian, thời gian.
HS: Lên bảng điền vào mô hình, h/s khác nhân xét.
GV: Treo hoặc kẻ bảng mô hình cụm DT.
HS : Nhâm xét về mô hình của cụm DT.
HS: Đọc, chép các cụm DT lên bảng
HS khác nhận xét.
HS: Tự làm.
HS: Tìm phụ ngữ diền vào chỗ trống cho đoạn văn.
I. Cụm danh từ.
1. Xác định cụm DT.
- Các từ in đậm bổ xung ý nghĩa cho các từ: ngày, vợ chồng, túp lều => là phần trung tâm của cụm DT.
- Ngoài DT là trung tâm còn có thành phần phụ khác ( phần in đậm ).
=> Các tổ hợp trên gọi là cụm DT.
2. Tìm hiểu đặc điẻm ngữ pháp của cụm DT.
 Nghĩa của cụm DT đầy đủ hơn một mình DT. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm Dt càng đầy đủ hơn.
3. Tìm cụm DT và đặt câu:
VD:- Tất cả những quyển sách Lan đã mua đó là quyển sách mới in.
 - Những em h/s này là những em rất chăm học.
 - Nam là một h/s chăm học.
=> Cụm DT trong câu hoạt động như một DT ( có thể làm CN, phụ ngư, khi làm vị ngữ phải có tư " là " ở trước ).
* Ghi nhớ: ( SGK ).
II. Cấu tạo của cụm DT:
1. Tìm cụm DT.
 Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng.
2. Liệt kê.
 - Phụ ngữ trước:
 + cả -> phụ ngữ số lượng toàn thể.
 + ba, chín -> phụ ngữ số lượng.
 - Phụ ngữ sau:
 + nếp, đực, sau: nêu đặc điểm của sự vật.
 + ấy.
3. Điền cụm DT vài mô hình:
Phần trước
Phần TT
Phần sau
T2
T1
TT1
TT1
S1
S2
ba
ba
ba
chín
cả
làng
thúng
gạo
con
trâu
con
trâu
con
làng
ấy
nếp
đực
* Ghi nhớ:SGK/ 119 ).
III. Luyện tập:
1. Tìm cụm DT.
a) một người chồng thât xứng đáng.
b) một lưới búa của ch để lại.
c) một con yêu tinh ở trên núi có, nhiều phép lạ.
2. HS chép vào mô hình.
3. Tìm phụ ngữ: thứ tự sau " ấy " -> " vừa rồi " -> " cũ ".
* Củng cố: GV khái quát nội dung bài học.
* Dăn dò: HS soạn T. 45. Văn bản" Chân , tay, tai, măt, miệng."
* Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..
...
...
	**************************************
tuần 12
Ngày soạn: / /2008.
Ngày dạy: / / 2008.	Tiết 45: Văn bản:chân, tay, tai, măt, miệng.
 ( Hướng dẫn đọc thêm )
A. Mục tiêu cần đạt: 
	HS hiểu được:
	- Nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
	- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
B. Chuẩn bị: 	- GV:Giáo án, tài liệu liên quan đén bài học, sưu tầm một số văn bản tương tự.
	- HS: Đọc, tìm hiểu chú thích và trả lời câu hỏi SGK.
C. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiển tra HS chuẩn bị ở nhà.
	- H: Kể và nêu ý nghĩa bài hoch của truyện “Thầy bói xem voi” và “ Đeo ngạc cho mèo”
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung cần đạt 
GV: Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc.
HS: Kể lại văn bản.
HS: Nêu bố cục văn bản.
HS: Đọc đoạn đầu.
H: Qua lời giới thiệu, em thấy cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng sống với nhau như thế nào?
H: Vì sao họ lại so bì với lão Miệng? So bì việc gì?
H: Lí do mà họ đưa ra nghe có vẻ hợp lí nhưng xét kĩ ra em thấy ntn?
GV: Rõ ràng chỉ nhìn bề ngoài công việc của từng bộ phận ấy thì 4 nhân vật đó phảI phục vụ cho Miệng, còn Miệng được hưởng thụ tất cả.
H:Em thấy cách nhận xét sự việc như thế có đúng không?
H: Sau khi không làm việc cho Miệng ăn thì cả bọn ntn?
HS: Kể lại.
H: Truyện mượn các bộ phận trên cơ thể con người để nói về việc (chuyện) con người, ví như cơ thể con người như một tổ chức, cộng đồng mà mỗi nhân vật là một cá nhân trong tổ chức đó. Từ mỗi quan hệ này truyện khuyên nhủ, răn dạy ta bài học gì?
HS: Tự rút ra nội dung như phần ghi nhớ.
GV: Hướng dẫn HS luyện tập.
I/. Tiếp xúc văn bản.
- Đọc và tìm hiểu chú thích.ư
- Kể.
- Bố cục.
II/. Tìm hiểu văn bản.
- Cô Mắt, cậu Chân, cậy Tay, bác Tai, lão Miệng lúc đầu sống với nhau rất hòa thuận.
- Họ so bì với lão Miệng vì họ thấy rằng “họ phải làm việc vất mệt nhọc quanh năm còn lão Miệng chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không”.
- Chỉ nhìn thấy vẻ ngoài của miệng mà chưa thấy sự thống nhất chặt chẽ bên trong: nhờ miệng ăn mà toàn bộ cơ thể được nuôI dưỡng, khỏe mạnh.
* ý nghĩa, bài học của truyện.
- Cá nhân không thể tồn tại nếu tách rời cộng đồng.
- Khuyên con người hãy vì mọi người và mọi người vì mỗi người.
* Ghi nhớ (SGK).
III/. Luyện tập.
 HS tự làm.
 GV nhận xét.
	* Củng cố: GV hệ thống nội dung bài học.
	* Dặn dó: HS chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt (T. 46).
	* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
**********************************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 46. kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt: 
	HS nắm được khái niệm về Danh từ. Hiểu được các loại Danh từ, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tế trong quá trình tạo lập văn bản.
B. Trên lớp.
	* ổn định lớp.
	* Đề bài:
	Câu 1. Thế nào là Danh từ? Có mấy loại Danh từ? Lấy ví dụ cho mỗi loại?
	Câu 2. Tìm từ 7 đến 10 Danh từ chỉ sự vật và đặt câu với các Danh từ đó?
	* Đáp án:
	Câu 1. (5 điểm).
	* Danh từ là những từ chỉ người, chỉ vật, hiện tượng, khái niệmnói chung.
	VD: thợ, lính, học sinh, bàn ghế, sách, vở .
	* Có hai loại Danh từ:
	+ Danh từ chỉ đơn vị: 
	- DT chỉ đơn vị tự nhiên.
	- DT chỉ đơn vị qui ước: chính xác và ước chừng
	+ Danh từ chỉ sự vật:
	- DT chung.
	- DT riêng (được viết hoa)
	Câu 2. (5 điểm).
	HS nêu các DT chỉ sự vật và đặt câu.
	VD: lợn, gà, bàn, ghế, nhà
	Đặt câu:
Cái bàn này làm bằng gỗ lim.
Những ngôi nhà mới này vừa xây xong.
* Củng cố: GV nhăc nhở HS nhưng lưu ý khi làm bài.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
***************************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết 47. trả bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt: 
	HS biết tự đánh giá bài TLV của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK.
	HS tự sửa các lỗi trong bài văn của mình và rút kinh nghiệm.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Chấm và chữa bài làm của HS.
	HS: Đọc lại đề và xây dựng dàn bài.
C. Các hoạt động dạy và học:
	* ổn định lớp.
	* Bài học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1.
GV: Quan sát, nhắc nhở hs.
GV: Nhận xét bài làm của hs theo yêu cầu đã nghe.
Bước 2.
GV: Trả bài cho hs.
Bước 3.
GV: Đưa ra các lỗi: ở nhiều bài viết viêch mắc lỗi vẫn còn nhiều, kể cả những lỗi cơ bản: chữ viết sơ sài, sai lỗi chính tả, dùng từ.
Một số lỗi về ngữ pháp câu không rõ ràng, liên kết , mạch lạc trong văn bản chưa đượ tốt.
Nhiều bài viết bố cục chưa hợp lí vv
Bước 4.
GV: Tổng kết giờ trả bài.
HS: Đọc và đối chiếu các yêu cầu trong SGK
HS: Nghe.
HS: Đọc và đối chiêuú với yêu cầu.
Nhận ra lỗi và so sánh với dàn bài chuẩn bị ở nhà.
HS: 
+Nhận biết các lỗi mắc phải.
+ Tự sửa lỗi.
+ Mốt số em lên bảng sửa
HS: Quan sát trong bài làm.
	* Củng cố: GV: KháI quát nội dung bài học. Nhắc lại những yêu cầu khi làm bài văn tự sự theo kiểu bài đã cho.
	* Dặn dò: HS soạn tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện đời thường.
`	* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
************************************************
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết 48: Luyện tập xây dựng bài tự sự – kể chuyện đời thường
A. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp HS:
	- Hiểu được các yêu cầu của bài văn TS, thấy rõ hơn vai trò, đặc điển của bài văn TS, sử dụng những lỗi chính tả phổ biến qua phần trả bài.
	- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý và lập dàn bài.
	- Thực hành lập dàn bài.
B.Chuẩn bị:
	GV: Giáo án, xây dựng dàn bài một số đề văn.
	HS: Soạn bài theo yêu cầu trong SGK.
C. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra hs chuẩn bị ở nhà.
	- H: Nêu lại cách làm một bài văn tự sự?
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung cần đạt 
HS: Đọc các đề văn trong SGK.
H: Phạm vi, yêu cầu của đề ntn? 
HS: Phát biểu; GV: Định hướng.
HS: Mỗi em làm ra giấy một đề bài,
GV: Thu và nhận xét trước lớp.
GV: Chép đề “kể chuỵen về ông (hay bà) của em” lên bảng.
H: Đề yêu cầu làm việc gì?
HS: Phát biểu.
HS: Đọc tham khảo trong SGK.
HS: Xây dựng dàn bài.
H: Phần mở bài có nhiệm vụ gì?
H: Phần than bài có 2 ý lớn: “ý thích của ông” và “ông yêu các cháu” đã đủ chưa? Em nào có đề xuất ý gì khác? Nhắc tới người thân mà nhắc ý thích của người đó có thích hợp không? (có). ý thích mỗi người có giúp ta phân biệt người đó với người khác không?
H: Kết bài ntn?
HS: Nhận xét chung về dàn ý của bài tự sự. 
HS: Đọc bài tham khảo.
H: Bài làm có sát vơI đề không?
H: Các sự việc xoay quanh chủ đề yeu hoa, yêu cháu không?
H: Bài làm đã nêu được các chi tiết gì đánh chú ý về ông?
H: Những chi tiết đó vẽ ra một người già có tính khí riêng không? (có). Vì sao em nhận ra là người già? (ít ngủ, yêu các cháu)
H: Cách thương cháu của ông có gì đáng chú ý?
H: Kể về một nhân vật cần chua ý những gì?
H: Cách mở bài đã giới thiệu người ông ntn?
GV: Giới thiệu kháI quát về ông.
HS: Làm theo yêu cầu.
VD: Đề “kể về người ban mới quen của em”
HS: Làm ra giấy.
GV: Thu và nhận xét.
HS: Đọc 2 bài tham khảo.
1). Các đề bài (SGK).
* HS: Ra đề.
2). Theo dõi cách làm một số đề văn tự sự:
a) Tìm hiểu đề: Đề yêu cầu kể chuyện đời thường người thạt, việc thật. Yêu cầu kể về ông (hay bà) của em nên kể sự việc thể hiện được tình cảm, phẩm chất của ông, biểu lộ tình cảm yêu mếm, kính trọng ông.
b) Phương hướng làm bài.
c) Dàn bài.
* MB: giới thiệu chung về ông.
* TB: 
+ ý thích của ông.
+ Ông yêu các cháu.
* KB: tình cảm, ý nghĩ của em về ông.
3). Bài làm tham khảo (SGK).
Nhận xét:
+ Bài làm sát với đề bài.
+ Các SV xoay quanh chủ đề yêu hoa, yêu cháu.
+ Bài nêu được chi tiết đáng chú ý về người ông:
 - Yêu hoa.
 - Yêu cháu: chăm sóc góc học tập, kể chuyện cổ tích, ít ngủ do tuổi già.
+ Kể về nhân vật phảI kể được đặc điểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết, việc làm đáng nhớ., có ý nghĩa.
+ MB đã giới thiệu kháI quát chung về người ông: về hưu, tuổi cao, tóc bạc, rất hiền.
-> chưa cụ thể.
4) Lập dàn ý cho đề văn tự sự trong số các đề trên hoặc viết một bài về người ông của em.
	* Củng cố: GV kháI quát nội dung bài học,
	* Dặn dó: HS chuẩn bị cho bài viết TLV số 3.
	* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
*************Hết**************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc