Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

A. Mục tiêu cần đạt:

 - HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.

 - HS thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.

B. Chuẩn bị:

 HS ôn lại kiến thức về cách làm bài văn tự sự.

C. Đề bài.

 HS chọn một trong hai đề sau:

 Đề 1: Kể một việc tốt mà em đã làm.

 Đề 2: Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quí mến.

D. Yêu cầu.

 - HS kể theo yêu cầu có chủ đề, có cốt truyện.

 - Kể chuyện phải có ý nghĩa.

 - Bài văn gọn, sạch đẹp có nhiều sự việc háp dẫn.

* Dặn dò: HS soạn tiết 39.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy.

 .

 .

 .

 .

******************************

Ngày soạn: . ./ ./2011

Ngày dạy: . ./ ./2011

Tiết 39: Văn bản: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG.

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp hs:

 - Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện “ếch ngồi đáy giếng”.

 - Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

B. Chuẩn bị:

 GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh lien qian.

 HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.

C. Kiểm tra bài cũ:

 H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.

 

doc 4 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 10 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ../ ./2011
Ngày dạy: .../ ../2011
Tuần 10
Tiết 37, 38: viết bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu cần đạt: 
	- HS biết kể một câu chuyện có ý nghĩa.
	- HS thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
B. Chuẩn bị: 
	HS ôn lại kiến thức về cách làm bài văn tự sự.
C. Đề bài.
	HS chọn một trong hai đề sau:
	Đề 1: Kể một việc tốt mà em đã làm.
	Đề 2: Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em quí mến.
D. Yêu cầu.
	- HS kể theo yêu cầu có chủ đề, có cốt truyện.
	- Kể chuyện phải có ý nghĩa.
	- Bài văn gọn, sạch đẹp có nhiều sự việc háp dẫn.
* Dặn dò: HS soạn tiết 39.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. 
.
.
.
.
******************************
Ngày soạn: ../ ./2011
Ngày dạy: .../ ../2011 
Tiết 39: Văn bản: ếch ngồi đáy giếng.
A. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp hs:
	- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện “ếch ngồi đáy giếng”.
	- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh lien qian.
	HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.
C. Kiểm tra bài cũ:
	H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS: Đọc, tìm hiểu chú thích (*) SGK.
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
HS: Kể lại truyện. 
H: Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể?
HS: Liệt kê các sự việc.
H: Những chi tiết đó chững tỏ môI trường sống của ếch ntn?
H: Em thấy thái độ của ếch ntn?
H: Kết cục của lỗi sống đó ra sao?
H: Do đâu mà ếch bị con trâu đi qua giẫm bẹp?
HS: Thảo luận và phát biểu.
GV: “ Trời mưa to làm nước trong giếng giềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ra ngoài” chỉ là hoàn cảnh, không phải là nguyên nhân dẫn đến cái chết của ếch.
GV: ếch vẫn “coi trời bằng vung” như hồi sống trong giếng. ếch và những ai có lỗi sống như ếch thật đáng giận, thạt đáng thương.
H: Qua câu chuyện về cáI chết của ếch, t/g dân gian nhằm nêu lên bài học gì? ý nghĩa của bài học đó là gì?
GV: Chễ diễu, chê cười, phê phán những người “thùng rỗng kêu to”, hiểu biết hạn hẹp nhưng thích cho mình là nhất, thích hênh hoang, ưa bắt nạt , coi thường kẻ khác.
H: Cach sống và tính cách của ếch ở đây có đáng lên án không? 
HS: Đọc phần ghi nhớ.
HS: Tìm 2 câu quan trọng trong văn bản.
A. Thế nào là truyện ngụ ngôn?
B. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
I/. Đọc – hiểu văn bản: 
1) Đọc, kể và tìm hiểu chú thích.
2) Tìm hiểu văn bản:
* ếch tưởng bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như 1 vị chua rể vì:
- ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ.
- Xung quanh ếch lâu nay cũng chỉ có một vài loài vật bé nhỏ.
- Hàng ngày nó kêu “ồm ộp” làm rung động cả giếng, khiến các con vật kia hoảng sợ.
=> Môi trường, thế giới sống của ếch nhỏ bé. Chua bao giơ sống thêm, biết thêm một môI trường khác. Tầm nhìn thế giới và sự vật xung qianh hạn hẹp, nhỏ bé. Nó ít hiểu biết, một sự ít hiểu biết kéo dài lâu ngày.
=> ếch quá chủ quan, kiêu ngạo, sự chủ quan, kiêu ngạo đó thành thói quen, thành “bệnh” của nó.
* ếch bị giẫm bẹp là do: Rời khỏi môi trường quen thuộc nhưng lại không thạn trọng, chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũ, nhâng nhâng, nháo nháo, nhảy nhót lung tung, chẳng thèm nhìn, chẳng thèm để ý đến ai.
* Bài học của truyện:
- Dù ở môI trường, hoàn cảnh sống có giới hạn, khó khăn vẫn phảI cố gắng hiểu biết của mình.
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh. Kẻ chủ quan, kiêu ngạo dễ bị trả giá đắt, thậm chí bằng tính mạng.
=> Đó là tính xấu đáng bị lên án.
* Ghi nhớ (SGK).
3). Luyện tập.
* - “ếch cữ tưởng chúa tể”
 - Nó chả thèmgiẫm bẹp”
=> Là 2 câu quan trọng vì chúng thể hiện rõ nhất bài học ngụ ngôn – chủ đề của truyện.
* HS: Tự làm ở nhà.
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. 
.
.
.
.
******************************
Ngày soạn: ../ ./2011
Ngày dạy: .../ ../2011 
Tiết 40: Văn bản: thầy bói xem voi
A. Mục tiêu cần đạt: 
	Giúp hs:
	- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét NT đặc sắc của các truyện “thầy bói xem voi”.
	- Biết liên hệ các truyện trên với những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B. Chuẩn bị: 
	GV: Giáo án, tài liệu, tranh ảnh lien qian.
	HS: Đọc, tóm tắt nội dung và trả lời câu hỏi SGK trược ở nhà.
C. Kiểm tra bài cũ:
	H: Kể và nêu ý nghĩa truyện “ếch ngồi đáy giếng”.
D. Các hoạt động dạy và học:
	GV: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Đọc mẫu.
HS: Đọc, kể và tìm hiểu chú thích SGK.
H: Truyện gồm mấy phần?
H: Cách mở truyện có gì buồn cười và hấp dẫn? ( Năm thầy ế hàng, nghĩ cách tiêu thì giờ. Vì không còn nhìn được nênphảI “xem bằng tay” – CáI buồn cười là người mù lại thích đI xem, muốn nhìn bằng mắt trong khi không còn khả năng nhìn). Con voi to lớn, quen thuộc mà không biết.
H: Các thầy bói xem voi bằng cách nào? Họ xem như thế nào?
H: Các thầy bói đã nhận xét về con voi ntn?
GV: NT dùng từ láy sinh động, hấp dẫn
H: TháI độ của các thầy bói phán về con voi ntn? Các thầy bói có nhận xét đúng về con voi không? Đó là tháI độ gì?
GV: T/g dùng biện pháp phóng đại tô đậm sai lầm, tháI độ các thấy bói.
H: Năm ông thầy bói đã sờ được voi thật và đã nói được bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con voi. Sai lầm của họ ở chỗ nào?
H: Truyện kết thúc có hợp lí không? (có).
H: Qua truyện này em rút ra bài học gì? Khi muốn nhận xét một vật, việc người ta cần phảI xem xét ntn?
GV: Liên hệ với thực tế giáo dục tư tưởng
HS: Tự làm.
I/. Tiếp xúc văn bản.
- Đọc, kể, tìm hiểu chú thích.
- Bố cục: 3 phần.
+ Các thầy bói cùng xem voi.
+ Họp nhau, bàn luận, tranh cãi.
+ Kết cục tức cười.
II/. Tìm hiểu văn bản.
1). Các thầy bói xem voi và phán về voi.
- Dùng tay sờ voi (vì mắt các thầy bói đều mù). Mỗi thầy chỉ sờ một bộ phận con voi (vòi, ngà, tai, chân, đuôi).
- Nhận xét của 5 thầy bói về con voi: như con đỉa, như đòn càn, như quạt, như cột nhà, như chổi sể cùn => Tưởng đó là toàn bộ con voi.
2). TháI độ của các thầy khi phán về con voi:
- Phán sai về con voi, nhưng ai cũng khẳng định cho mình là đúng, phủ nhận ý kiến người khác.
=> Chủ quan, sai lầm.
- Năm thầy nói rất đúng về các bộ phận con voi, nhưng không đúng về voi. Sự sai lầm của họ là chỉ sờ vào bộ phận mà cho là tàn bộ con voi. Đó là phiến diện, dùng bộ phận để nói toàn bộ, trong khi ở trường hợp này không thể lấy bộ phận để nói toàn thể.
3). ý nghĩa và bài học của truyện:
 Khi muốn nhận xét, đánh giá mọi sự vật, sự việc, con người thì phảI xem xét tất cả các khía cạnh mới nhạn xét đúng được, nếu không sẽ bị sai lệch đI vẫn đề cần xem xét.
* Ghi nhớ (SGK).
III/. Luyện tập (SGK).
******************
* Rút kinh nghiệm giờ dạy. 
.
.
.
.
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc