Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Xa Thành Long

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Xa Thành Long

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 1.Kiến thức:

-Định nghĩa về từ,từ đơn, từ phức,các loại từ phức

-Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt

 2 .Kĩ năng:

- Nhận diện,phân biệt được:

+ từ và tiếng

+ từ đơn và từ phức

+ từ ghép và từ láy

 3. Thái độ :

 Biết sử dụng từ trong giao tiếp

II/ Chuẩn bị:

+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài ,tranh ảnh

+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa

III/Tiến trình lên lớp

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới

Hoạt động 3: Bài học

 

doc 20 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Xa Thành Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn : /8/2011
Tiết 2 Ngày dạy: /8/2011 
 BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
 Nhân vật ,sự kiên, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Côt lõi lịch sử thòi kì dụng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm dề cao lao động,dề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
 2 .Kĩ năng:
 -Đọc –hiểu một văn bản thuộc thể loại truyên thuyết
 - Nhận ra được nhũng sự việc chính của truyện
 - Nhận ra được một số chi tiết tưởng tượng kì ao tiêu biểu trong truyện
 3. Thái độ :
 Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong truyền thuyết.
 II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài ,tranh ảnh 
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tìm hiểu văn bản
- Gọi H.sinh đọc văn bản
- Gọi H.sinh kể, tóm tắt truyện
I/ Tìm hiểu chung
 bánh chưng ,bánh giày thuộc nhóm tác phấm về thòi đại Hùng Vương dụng nước
1/ Đọc
2/ Kể, tóm tắt truyện
3/ Giải thích từ khó:Sgk
- Tìm hiểu văn bản
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện?
- Điều kiện và hình thức truyền ngôi của vua Hùng? Ý nghĩa đổi mới và tiến bộ với đương thời?
- Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật quí thật hậu chứng tỏ điều gì?
- Lang Liêu tuy cũng là Lang nhưng khác các Lang ở điểm nào? Vì sao Lang buồn nhất? Vì sao thần chỉ mách giúp riêng Lang Liêu?
- Tại sao vua Hùng chấm Lang Liêu được nhất? Chi tiết vua nắm bánh và ngẫm nghĩ rất lâu có ý nghĩa gì?
- Ý nghĩa lời nói của vua Hùng?
II/ Đọc- hiểu văn bản 
1. Nội dung
a.Hình ảnh con người trong công cuộc dựng nước
- Hoàn cảnh nối ngôi:
+ Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình, các con đông ( 20 người)
- Tiêu chuẩn người nối ngôi.
+ Nối chí vua.
+ Không nhất thiết là con trưởng.
- Hình thức thử thách:
+ Nhân ngày lễ tiên vương , dâng lễ sao cho vừa ý vua.
b.Cuộc đua tài, dâng lễ vật.
*Các Lang
- Suy nghĩ thông thường, hạn hẹp, cho rằng ai chẳng vừa lòng, vừa ý với lễ vật hậu hĩnh, của ngon vật lạ.
Ý của các Lang xa rời ý của vua.
*Lang Liêu
- Lang Liêu mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng.
- Thần mách bảo, thần không làm hộ, chỉ gợi ý.
Dành cho tài năng sáng tạo của Lang liêu.Tinh thần tự lực được phát huy.
- Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy rất thơm ngon độc đáo.
Thông minh,khéo tay.
c/ Thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dụng nước
 -Kết quả cuộc thi tài.
- Lễ vật của Lang Liêu vừa là vưa quen không hề sang trọng, rất thông thường.
Cảm nhận về tình cảm và nhân cách của đứa con trai nghèo.
Lời của vua là lời phán công bằng , sáng suốt.
Lang Liêu xứng đáng nối ngôi vua.
- Lang Liêu là người hội đủ các điều kiện của một ông vua có tài lẫn đức
 Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa và nghệ huật văn bản?
2.Nghệ thuật:
Sử dụng chi tiết tưởng tượng dể kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo:trong trời đất không gì quí bằng hạt gạo.
Lối kể chuyện dân gian : theo trình tự thời gian
3.Ý nghĩa văn bản:bánh chưng,bánh giày là câu chuyện suy tôn tài năng,phẩm chất của con người trong việc xây dựng đất nước.
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết ,sự việc chính trong truyện,
 kể lại truyện
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học Soạn bài Thánh Gióng
Tuần 1 Ngày soạn : /8/2011
Tiết 3 Ngày dạy: /8/2011 
 T Ừ - C ẤU T ẠO T Ừ TI ẾNG VI ỆT
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 1.Kiến thức: 
-Định nghĩa về từ,từ đơn, từ phức,các loại từ phức
-Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
 2 .Kĩ năng:
- Nhận diện,phân biệt được:
+ từ và tiếng
+ từ đơn và từ phức
+ từ ghép và từ láy
 3. Thái độ :
 Biết sử dụng từ trong giao tiếp
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài ,tranh ảnh 
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Tìm hiểu mục I.
? Từ là gì. Nhận biết từ trong 
câu.Trong câu vd1: SGK có mấy từ. Dựa vào dấu hiệu nào em biết được điều đó.
? Đơn vị trong văn bản ấy là
 gì.
- Gọi H.sinh làm bài tập nhanh.
? Đặt câu với các từ: nhà, là, 
phố, phường.
? Trong câu trên các từ có gì khác nhau về cấu tạo.
? Vậy tiếng là gì.
? Khi nào một tiếng được coi là một từ.
- Bài tập nhanh:
? Hôm nay /trời/mưa/to/quá/, 
gồm mấy từ, mấy tiếng.
- Học sinh nhận xét và nêu kết luận
I/ Tìm hiểu chung
1.Từ là gì ?:
 a/ Vd: SGK.
 b/ Nhận xét:
 - 9 từ ấy kết hợp với nhau tạo nên một đơn vị trong văn bản con Rồng, cháu Tiên.
Như vậy từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất tạo nên câu.
Vd2: ? Nhận diện tiếng trong từ. 
Tiếng là đơn vị tạo nên từ.
- Phân loại từ đơn và từ phức.
? Hãy tìm các từ 1 tiếng và từ 2 tiếng trong vd SGK.
? Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức.
? Hai từ trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau
- hs nêu kết luận
2. Phân loại từ đơn và từ ph ức:
a/ Vd: SGK.
b/ Nhận xét:
Từ 1 tiếng gọi là từ đơn, 
từ 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.Từ phức gồm có :
 từ láy:từ có quan hệ láy am giữa các tiếng
 từ ghép:từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa.
- Hướng dẫn luyện tập:
? Bài tập 1
? Bài tập 2
II/ Luyện tập:
Bài tập 1:
 a/ Các từ: nguồn gốc, con cháu: thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
 b/ Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc:
 - Con cháu Vua Hùng.
 - Người Việt Nam ta.
 - Con Rồng, cháu Tiên.
 - Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống.
 c/ Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Con cháu, Ông bà, Cha mẹ, Anh chị.
Bài tập 2:
 - Qt1: Theo giới tính nam trước, nữ sau (Anh chị, Ông bà, Cha mẹ).
 - Qt2: Theo tôn ti trật tự (Ông bà, Cha mẹ).
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
Nắm được từ, cấu tạo của từ.
 Các loại từ, từ đơn, từ phức,: từ ghép, từ láy
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
Làm bài tập còn lại.
Tìm hiểu bài: “Từ mượn”.
Tuần 1 Ngày soạn : /8/2011
Tiết 4 Ngày dạy: /8/2011 
 GIAO TI ẾP , V ĂN B ẢN - PH Ư ƠNG TH ỨC BI ỂU Đ ẠT
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
- Sơ giảng về hoạt đọng truyền đạy,tiếp nhận tư tưởng,tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp,văn bản ,phương thức biểu đạt,kiểu văn bản
-Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong viec lưa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản
-Các kiểu văn bản tự sự,miêu tả ,biểu cảm,lập luận,thuyết minh và hành chính công vụ
 2.Kĩ năng:
 -Bước đầu nhận biết về viêc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp
 - Nhận ra kiểu văn bản trong một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương th ức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể
3.Thái độ :
 Biết nhận diện kiểu văn bản
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài 
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt.
- H.sinh quan sát tìm hiểu ví dụ.
- G.viên dùng bảng phụ phân tích
ví dụ
? Từng câu đoạn trên được viết , nói ra để làm gì, điều gì.
? Các thành phần, yếu tố của chúng liên kết với nhau như thế nào.
Hs nêu kết luận về các khái niệm
I/ Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
1/ Văn bản và mục đích giao tiếp
VD:
a/ Câu tục ngữ: Có công mài sắt,có ngày nên kim.
b/ Câu ca dao:
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
c/ Lời Bác Hồ dạy thanh niên:
 Không có việc gì khó
 Chỉ sợ lòng không bền
 Đào núi và lấp biển
 Quyết chí ắt làm nên
d/ Câu ca dao là lời khuyên. Chủ đề văn bản là giữ chí cho bền. Không dao động khi người khác thay đổi chí hướng.
* KẾT LUẬN:
-Giao tiếp là hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng,tình cảm bằng phương tiện ngôn từ
- văn bản có thể dài,có thể một đoạn hay nhiều đoạn;có thể được viết ra hoặc nói ra;phải thể hiện thống nhất một ý nào đó,có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.
- phương thức biểu đạt là cách thức kể chuyện,miêu tả,biểu cảm,thuyết minh,nghị luận,cách thức làm văn bản hành chính cong vụ phù hợp với mục đích giao tiếp.
- H.sinh đọc sáu tình huống trong SGK
- Xếp vào các loại văn bản thích hợp
- Làm bài tập nhanh.
Gọi học sinh nêu các kiểu văn bản
2/ Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:
a/ Căn cứ để phân loại.
( Theo mục đích giao tiếp).
b/Sáu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Tự sự.
Miêu tả.
Biểu cảm.
Nghị luận.
Thuyết minh.
Hành chính công vụ.
- Hướng dẫn H.S làm bài tập 1
- Bài Tập 2
? Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” thuộc kiểu văn bản nào, vì sao.
II/ Luyện Tập
Bài tập 1:
Năm đoạn thơ, văn thuộc các phương thức biểu đạt.
a/ Tự sự, kể chuyện vì: có ngưòi , có việc, có diễn biến sự việc.
b/ Miêu tả vì: tả cảnh thiên nhiên.
c/Nghị luận vì : bàn luận, nêu ý kiến.
d/ Biểu cảm vì : thể hiện tình cảm.
đ/ Thuyết minh vì : giới thiệu. 
Bài tập 2
Thuộc kiểu văn bản tự sự vì : truyện kể về việc, về người và hành động của họ theo một diễn biến nhất định.
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
-Nắm được các kiểu văn bản
-Phương thức biểu đạt
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
-Tìm văn bản tương đương cho các kiểu văn bản đã học.
-Tìm hiểu chung về văn tự sự.
-Làm bài tập còn lại.
Tuần 2 Ngày soạn : /8/2011
Tiết 5 Ngày dạy: /8/2011 
 THÁNH GIÓNG
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
-Nhân vật,sự kiện,sốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước -Nhân vật sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
 2 .Kĩ năng:
-Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
-Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
-Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian
 3. Thái độ :
 Thấy được tác dụng của một số chi tiết nghệ thuật kì ảo sử dụng trong văn bản
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài ,tranh ảnh về Thánh Giong
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ 
 - Kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”.
- Qua truyện ấy nhân dân ta mơ ước điều gì.
 - Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 3: Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CÂN ĐẠT
Gọi H.sinh đọc văn bản.
Chia đoạn gọi H.sinh đọc.
? Văn bản chia làm mấy đ ... dụ : Sgk
Phụ nữ (đàn bà)
Bác sĩ (đốc- tờ)
+tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
+giữ gìn bản sắc van hóa dân tộc
Hướng dẫn h.sinh làm bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2
II/ Luyện tập
Bài tập 1:
a/ Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b/ Mượn tiếng Hán : giai nhân.
c/ Mượn tiếng Anh: pốp, Mai- Cơn-Giắc-Xơn, in-tơ-net.
Bài tập 2
a/ Khán giả: khán:xem, giả: người (người xem)
-Độc giả : độc: đọc, giả: người
(ngưòi đọc)
b/ Yếu điểm: yếu: quan trọng, điểm: chỗ ( chỗ quan trọng)
Hoạt động 4 : Củng cố bài học 
Nắm được từ mượn.
Các loại từ mượn và nguyên tắc mượn từ
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
 Học nội dung bài học
 Làm bài tập còn lại.
 Soạn bài tiếp theo
Tuần 2 Ngày soạn : /8/2011
Tiết 7.8 Ngày dạy: /8/2011 
 T ÌM HI ỂU CHUNG V Ề V ĂN T Ự S Ự
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: đăc điểm của văn bản tự sự
2 .Kĩ năng: 
 - Nhận biết được văn bản tự sự
 -sử dụng được một số thuật ngữ:tự sự,kể chuyện ,sự việc ,người kể
3. Thái độ :
 Biết nhận diện kiểu văn bản và sử dụng văn bản tự sự trong nói và viết
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài 
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ 
Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt văn bản
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 3: Bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hướng dẫn H.sinh tìm hiểu mục I
Gặp trường hợp như thế theo em người nghe muốn biết điều gì? Và người kể phải làm gì?
Để trả lời cho câu hỏi trên người ta cần sử dụng thể văn nào?
Tìm hiểu VD 2.2
Những nội dung đó đầy đủ chưa? Vì sao?
Văn tự sự là gì?
Gọi H.sinh nêu đặc điểm chung và ý nghĩa của phương thức tự sự?
I /Tìm hiểu chung
1/ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
a / Vd Sgk trang 27
- Cháu muốn bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe.
- Vì sao bạn Lan thôi học? Bạn ấy đã thôi học như thế nào?
- Người bạn mới quen của cậu, cái An ấy là người như thế nào,kể cho mình biết đi.
Sử dụng thể văn tự sự kể chuyện để đáp ứng yêu cầu tìm hiểu sự việc ,con người, câu chuyện của người nghe, người đọc.
Bổ sung:
- Gióng được dân làng giúp đỡ như thế nào?
- Gióng chiến đấu với giặc như thế nào?
-Roi sắt gãy, Gióng làm gì?
- Sau khi thắng giặc, Gióng làm gì? ở đâu? 
- Tại sao Gióng được gọi là Phù Đổng Thiên Vương?
b. kết luận
+Đặc điểm chung của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia và cuối cùng dẫn đến một ý nghĩa
+Ý nghĩa:tự sự giúp người kể giải thích sự việc,tìm hiểu con người,nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen,chê.
Hướng dẫn H.sinh làm bài tập
Bài tập 1
Bài tập 2
Gọi H.sinh đọc bài thơ. Kể lại bài thơ bằng văn bản miệng.
Bài tập 3
Gọi H.sinh đọc 2 văn bản a&b
Trả lời các câu hỏi.
II/ Luyện tập
Bài tập 1:
- Phương thức tự sự .
- Kể theo sự việc thiời gian nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ. Ngôi kể thứ ba.
- Ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, biến báo của ông già.
Bài tập 2:
- Đây là bài thơ tự sự .
- Câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, có diễn biến sự việc. Nhằm chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự sa bẫy của chính mình.
Bài tập 3:
- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu , tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.
Hoạt động 4 : Củng cố bài học 
Nắm được thể văn tự sự.
Phương thức tự sự.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
 Học nội dung bài học
 Làm bài tập còn lại.
 Soạn bài tiếp theo
Tuần 3 Ngày soạn : /8/2011
Tiết 9 Ngày dạy: /8/2011 
 S ƠN TINH - TH ỦY TINH
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 1.Kiến thức: 
-Nhân vật,sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh
-Hiểu truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” nhằm giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.
-Những nét chính vê nghệ thuật của truyện:sử dụng nhiều chi tiết kì lạ , hoang đường
 2 .Kĩ năng:
 -Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
 -Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện
 - xác định ý nghĩa của truyện
 - Kể lại được truyện
 3. Thái độ :
 Thấy được tác dụng của một số chi tiết nghệ thuật kì ảo sử dụng trong văn bản
 II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài ,tranh ảnh về bão lụt
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ 
 ? Kể sáng tạo truyện “ Thánh Gióng”
 ? Nhận xét cách kể truyện 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài học
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hướng dẫn H.sinh tìm hiểu truyện
- Gọi H.sinh đọc.
- H.sinh kể sáng tạo.
? Truyện gồm mấy phần. Ý của mỗi phần.
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện.
? Truyện có bao nhiêu nhân vật.
?Ai là nhân vật chính.
? Nhận xét điều kiện kén rể của nhà vua.
? Vì saoThuỷ Tinh lại chủ động dâng nước đánh Sơn Tinh.
? Diễn biễn của cuộc chiến.
? Sơn Tinh đối phó như thế nào? Kết quả ra sao.
?Kết thúc truyện phản ánh sự thật gì? Về nghệ thuật nó gợi cho em suy nghĩ như thế nào.
Hướng dẫn H.sinh tổng kết.
Bài tập 1:
- Gọi H.sinh đọc, trình bày ghi nhớ.
- H.sinh phân vai đọc lại truyện.
Bài tập 2: 
Vài nét về nghệ thuật?
Yêu cầu hs nêu ý nghi văn bản?
Hướng dẫn hs làm các bt sách bài tập
I/Tìm hiểu chung
 1/ Đọc
Truyện bắt nguồn từ thần thoại được lịch sử hóa
SơnTinh,Thủy Tinh thuộc nhóm truyền thuyết thời đại Hùng Vương
2/ Kể
3/ Giải thích từ khó Sgk.
4/Bố cục: 4 phần
a/ Phần mở truyện: Hùng Vương chọn rể
b/ Thân truyện:
- Hùng Vương ra điều kiện kén rể
-Sơn Tinh đến trước được vợ , Thuỷ Tinh đến sau về không, nổi giận quyết chiến trả thù.
c/ Kết truyện:
Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm.
II/ Đọc- Hiểu văn bản 
1/Nội dung
a/Hoàn cảnh và muc đích của việc Vua Hùng kén rể:
- Lễ vật vừa nghiêm trang, giản dị, truyền thống, vừa quí hiếm vừa lạ.
- Ai hoàn thành sớm mang đến sớm là thắng
Sự thiên vị của vua Hùng phản ánh thái độ của người Việt đối với rừng núi và lũ lụt
- Lũ lụt là kẻ thù
- Rừng núi là quê hương, là lợi ích, là bạn bè, là ân nhân
b/ Cuộc chiến đấu của hai Thần:
- Vì chậm chân, vì tìm lễ vật khó, không lấy được Mị Nuớn, Thuỷ Tinh nổi ghen đánh Sơn Tinh cướp lại Mị Nương.
Sơn Tinh không hề run sợ, chống
 trả quyết liệt, càng đánh càng mạnh
- Kết quả: Thuỷ Tinh phải rút lui.
c/Kết thúc truyện
- Là một kết thúc độc đáo, giải thích hiện tượng lũ lụt ở miền Bắc hàng năm: qua tính ghen tương dai dẳng của con người.
- Chống bảo lụt để sống để tồn tại.
- Khát vọng của người Việt coortrong việc chế ngự thiên tai,lũ lụt,xây dựng bảo vệ cuộc sống của mình.
2.Nghệ thuật
- xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dâp thần linh ST-TT với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo
- tạo sự việc hấp dấp hai chàng ST-TT cùng cầu hôn Mị Nương
- dẫn dắt,kể chuyeenjlooi cuốn ,sinh động.
3.Ý nghĩa văn bản:
 ST-TT giải thích hiện tượng mưa bão,lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các vua Hùng dưng nước;đồng thời thể hiện sức mạnh,ước mơ chế ngụ thiên tai,bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ
Bài tập 1:
Gọi H.sinh kể
Bài tập 2:
- Nhân dân tích cực củng cố đê điều
- Nghiêm cấm chặt phá rừng.
- Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng phòng hộ.
- Bảo vệ môi trường.
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
-Theo em chi tiết nào trong truyện để lại trong tâm trí những ấn tượng sâu đậm nhất? vì sao?
-Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
- Kể sáng tạo truyện
-Vẽ tranh sáng tạo Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
-Soạn bài : Sự tích Hồ Gươm.
Tuần 3 Ngày soạn : 6/9/2011 
Tiết 10 Ngày dạy : 7/9/2011
NGHĨA CỦA TỪ
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
-Nắm vững thế nào là nghĩa của từ?
-Một số cách giải thích nghĩa của từ.
2 .Kĩ năng:
-giải thích nghĩa của từ
-dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết
- tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
 3. Thái độ :
 Biết sử dụng từ trong giao tiếp đúng mục đích
II/ Chuẩn bị:
+ Giáo viên : sgk,sgv,chuẩn kiến thức,soạn bài ,bảng phụ, từ điển tiếng Việt
+ Học sinh : soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa 
III/Tiến trình lên lớp 
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ thế nào là từ mượn và nguyên tác mượn từ ?
 Kiểm tra bài tập ở nhà của H.sinh,
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
Hoạt động 3: Bài học
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 -Tìm hiểu khái niệm nghiã của từ .
 Dùng bảng phụ ghi 3 ví dụ tập quán, lẫm liệt, nao núng ở sgk .
 - Học sinh đọc phần giải thích và giáo viên giúp học sinh hiểu phần đứng sau dấu hai chấm là phần để nêu lên nghĩa của từ bằng những câu hỏi sau :
 -Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận ? –hai bộ phận .
 - Bộ phận đầu là tiếng, từ, ngữ hay câu – là từ .
 - Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ ? - bộ phận sau .
- Tương tự cách giải thích trên, em hãy giải thích nghiã của từ “đi”?
 - Đi : là hoạt động dời chỗvới tốc độ bình thường, bằng hai chân và không cùng nhấc khỏi mặt đất cùng một lúc .
 -Hãy tìm hiểu nghĩa của từ học sinh ?
-Học sinh : là người theo học ở trường .
-Theo em những từ : tập quán, lẫm liệt, nao núng biểu thị cái gì ?
-Tập quán, lẫm liệt, nao núng biểu thị tính chất .
- Đi biểu thị hoạt động .
-Học sinh biểu thị sự vật .
- Vậy để hiểu được nghĩa của từ ta căn cứ vào đâu ? 
– Ta căn cứ vào đặc điểm, tính chất của từ .
-Theo mô hình dưới đây, nghĩa của từ ứng với phần nào ? 
 -Nội dung mà từ biểu thị gồm những nội dung nào?
 Ứng với nội dung : sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ 
-Em hiểu nghĩa của từ là gì ?Hãy cho 1 từ và giải thích nghĩa của từ đó ?
-Học sinh đọc phần ghi nhớ 1 .
* Hoạt động 2 -Tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ .
 -Học sinh đọc lại các chú thích đã dẫn ở phần 1 .
-Ở cấp tiểu học, em đã được học từ đồng nghĩa, vậy, em thử xem trong bốn chú thích trên, chú thích nào được giải nghĩa theo cách đưa ra những từ đồng nghĩa ?
- Chú thích 2, 3 .
-Còn chú thích 1 người ta đã giải thích nghĩa bằng cách nào ?
-Bằng cách trình bày khái niệm .
-Từ đó, em thấy có mấy cách giải thích nghiã của từ ?
 -Có hai cách : Trình bày khái niệm mà từ biểu thị và đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
 -Mỗi cách em hãy cho 2 ví dụ , thảo luận theo nhóm , đưa ví dụ có giải thích đúng .
Tìm một số ví dụ ( HS )
I- Tìm hiểu chung : 
-Khái niệm nghĩa của từ .
Học phần ghi nhớ trang 35 .
-Cách giải thích nghĩa của từ .
Học phần ghi nhớ trang 35 
II-Luyện tập :
.
. 
Hoạt động 4 : Củng cố bài học
 Nắm được cách giải nghĩa từ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học 
 -Học nội dung bài học
 -Làm bài tập còn lại.
 -Soạn bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc