I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết
- Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt,
2. Kỹ năng:
- Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
(Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm)
-Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
-Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
-Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân.
2. Học sinh:
-Học thuộc bài cũ.
-Soạn bài mới chu đáo.
B. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (4P)
? Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”?
- Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền của đất nước ta.
- Gv : nhận xét, ghi điểm
TUẦN 1 Ngày soạn: 20/8/2011 Tiết 1; Văn bản Ngày dạy: 22/8/ 2011 Con roàng chaùu tieân (Truyeàn thuyeát) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Khi niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ dựng nước. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. III. CHUẨN BỊ: giáo viên -nghiên cứu các ngữ liệu, tranh ảnh; các truyện có nội dung tương tự, liên quan 2. học sinh: Soạn bài các câu hỏi skg, đọc các bài liên quan. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định, tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:(5p) - Giới thiệu chương trình ngữ văn 6. - Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Từ bao đời nay mọi thế hệ người Việt Nam đều tự hào với nguồn gốc cao quí “Con Rồng cháu Tiên” của dân tộc mình. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đã trở nên quen thuộc mà không người Việt Nam nào không tự hào, yêu thích. Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ ấy? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1(7P): Hdẫn HS tìm hiểu khái niệm truyền thuyết ? em hiểu thế nào là truyền thuyểt? - HS : đọc chú thích sgk - Gv; mở rộng thêm cho HS về thể loại văn học dân gian này. Mục tiêu : HS đọc văn bản và nắm nội dung văn bản , tìm hiểu được một số chú thích khó , nắm được thế nào là truyền thuyết HOẠT ĐỘNG 2 (7P) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản GV hướng dẫn HS đọc to, rõ ràng, chính xác - GV đọc mẫu -> gọi HS đọc to và nhận xét ?. Truyện chia mấy đoạn? ND từng đoạn? - Giáo viên đọc đọan 1, Học sinh đọc đọan 2, 3 GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ khó . - Văn bản “ Con Rồng, cháu Tiên “ là một truyền thuyết dân gian được liên kết bởi ba đọan : + Đọan 1 : Từ đầu “ Long Trang “ + Đọan 2 : Tiếp “ lên đường “ .. + Đọan 3 : Còn lại HOẠT ĐỘNG 3( 20P)phân tích văn bản ?Truyện gồm những nhân vật nào?Nhân vật chính là ai ?Lạc Long Quân và Âu Cơ xuất thân từ đâu ?Hình dáng của họ như thế nào ? (HS :thảo luận trả lời GV :chốt ý :Vẻ đẹp của LLQ và ÂC là vẻ đẹp: -> Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng . -> Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ . Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao quý của thần tiên được hòa hợp) + Theo em mối tình duyên này, người xưa muốn ta nghĩ gì về nòi giống dân tộc ? (GV :chốt ý) ?Chuyện Âu Cơ sinh con có gì lạ ? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp có ý nghĩa gì ? (GV: Giải thích mọi người chúng ta đều là anh em ruột thịt cùng một cha mẹ sinh ra ) ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào ? Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng lên rừng, xuống biển ? -HS trả lời -GV nhận xét, bổ sung (HS : Rừng là quê mẹ, biển là quê cha -> đặc điểm địa lý nước ta rộng lớn : nhiều rừng và biển ) ? Qua sự việc Cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ mang con lên rừng, xuống biển, người xưa muốn thể hiện ý nguyện gì ? (GV: ý nguyện phát triển dân tộc : làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai ; ý nguyện đoàn kết , thống nhất dân tộc, mọi người trên đất nước đều có chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh ) GV: Truyện còn kể rằng, các con của Lạc Long Quân và Âu Cơ nối nhau làm vua ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang, lấy danh hiệu Hùng Vương . HOẠT ĐỘNG 4 (4P) Tổng kết ?Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ? Hãy tìm những chi tiết kỳ ảo nào trong văn bản ? Các chi tiết kỳ ảo đó có vai trò gì trong truyện ? (HS phát hiện trả lời) -GV: Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của nhânvật. Thần kỳ hóa nguồn gốc, giống nòi để chúng ta thêm tự hào, tôn vinh tổ tiên . Truyền thuyết Con Rồng, Cháu Tiên phản ánh sự thật lịch sử -> Thời đại các Vua Hùng, đền thờ Vua Hùng ở Phú Thọ. Em hãy nêu ý nghĩa văn bản ? - HS đọc ghi nhớ -Gv chốt lại nội dung qua phần ghi nhớ I. ĐỊNH NGHĨA TRUYỀN THUYẾT II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN : Thể loại: Tự sự. -" Con Rổng cháu Tiên" thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu. - Bố cục: 3 phần 1. Nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ . - Lạc Long Quân : là con thần biển, có nhiều phép lạ, sức mạnh vô địch, diệt yêu quái giúp dân . - Âu Cơ : là con thần nông, xinh đẹp tuyệt trần, yêu thiên nhiên cây cỏ. => Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống con Rồng, cháu Tiên . 2. Câu chuyện về Lạc Long Quân và Âu Cơ - Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở thành trăm người con khỏe đẹp . - Họ chia con đi cai quản các phương . - Khi có việc gì thì luôn giúp đỡ nhau . - Người con trưởng lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương . => Dân tộc ta có truyền thống đoàn kết , thống nhất và bền vững . III. TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật : -Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, về việc sinh nở của Âu Cơ. Xây dựng hình tượng mang dáng dấp thần linh. 2. Ý nghĩa văn bản : Truyện kể về nguồn gốc dân tộc, ngợi ca nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta. 4. Hướng dẫn tự học (2p) -Đọc kĩ để nhớ một số chi tiết , sự việc chính của truyện. -Kể lại được truyện. -Liên hệ một số câu chuyện có nội dung giải thích nguồn gốc người Việt . -Tìm những câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh, những câu cac dao, bài hát được khơi nguồn cảm xúc từ tác phẩm " Con Rồng, cháu Tiên " hoặc nói về tinh thần đoàn kết của dân tộc ta. ( Gợi ý : " Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.Thành công ,thành công , đại thành công", bài thơ" Hòn đá to, hòn đá nặng ", " Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng"."Khôn ngoan đá đáp người ngoài.Gà cùng một mẹ chớ hoài dá nhau", bài hát : nổi trống lên các bạn ơi ( Phạm Tuyên ), Dòng máu Lạc Hồng (Lê Quang ). Sọan : + Bánh chưng, bánh giầy ( sọan kĩ câu hỏi hướng dẫn ) . ************************* TUẦN 1 Ngày soạn: 21/8/2011 Tiết 2; Văn bản Ngày dạy: 24/8/ 2011 Baùnh chöng, baùnh giaày (Höôùng daãn ñocï theâm) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng, bánh giầy II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hoá của người Việt, 2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. (Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm) -Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc ta. III. CHUẨN BỊ Giáo viên: -Nghiên cứu tài liệu, soạn bài. -Tranh làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết của nhân dân. Học sinh: -Học thuộc bài cũ. -Soạn bài mới chu đáo. Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (4P) ? Trình bày ý nghĩa của truyện “Con rồng cháu tiên”? Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quí, thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta ở mọi miền của đất nước ta. Gv : nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Hằng năm, mỗi khi mùa xuân về Tết đến, nhân dân ta – con cháu của các vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển, lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh. Quang cảnh ấy làm chúng ta thêm yêu quí, tự hào về nền văn hóa cổ truyền, độc đáo của dân tộc và như làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” trong ngày Tết. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 (10p) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu những nét chính của văn bản GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - HS nhắc lại định nghĩa truyền thuyết . - Hướng dẫn HS đọc ; Gọi HS đọc chú thích . - HS đọc, gv nhận xét. ?Văn bản có thể chia thành mấy phần ? + Học sinh thảo luận các câu hỏi . Đại diện nhóm trả lời + Học sinh nhận xét bổ sung. HOẠT ĐỘNG 2 (20P) Hướng dẫn HS phân tích. . ?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào , với ý định ra sao và bằng hình thức gì ? -GV: Vua Hùng rất anh minh, sáng suốt, biết chọn người có tài đức để nối ngôi để lo cho dân, cho nước . Người nối ngôi phải nối được chí vua không nhất thiết phải là con trưởng . - Các nhóm thảo luận câu 2 và 3 . ? Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ ? - là người thiệt thòi nhất . - Chăm lo việc đồng áng . - Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời , Đất, Tiên Vương và Lang liêu được chọn nối ngôi vua ? (Thần ở đây chính là nhân dân. Họ rất quý trọng cái nuôi sống mình, cái mình làm ra) HỌAT ĐỘNG 3 (8p) tổng kết Em hãy nêu nghệ thuật của truyện ? - Các nhóm thảo luận câu 4 . + Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết : “ Bánh chưng, bánh giầy "? Học sinh đọc mục ghi nhớ. I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN Bánh chưng, bánh giầy " thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết về thời đại Hùng Vương. -.Bố cục: 3 phần + Đoạn 1 : Từ đầu ->. “ chứng giám “ + Đoạn 2 : Tiếp -> “ hình tròn “ + Đoạn 3 : Còn lại 1. Hoàn cảnh, ý định và cách thức của Vua Hùng chọn người nối ngôi . - Hoàn cảnh : Giặc đã yên, vua đã già. - Ýđịnh: Người nối ngôi phải nối được chí vua. - Cách thức : bằng 1 câu đố để thử tài . 2. Lang Liêu được thần giúp đỡ - là người thiệt thòi nhất . - Chăm lo việc đồng áng . - Thông minh, tháo vát lấy gạo làm bánh . 3. Lang Liêu được chọn nối ngôi vua . - Bánh hình tròn -> bánh giầy . - Bánh hình vuông -> bánh chưng . II. TỔNG KẾT 1.Nghệ thuật : -Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo Trong trời đất , không gì quý bằng hạt gạo ". -Lố ... ực tiếp qua tiếng Việt : +A-lếch-xan-đrơ Xt-gh--vích Pu-skin. +Vác-sa-va,Đa-nuýp ? Tên tổ chức đoàn thể ,danh hiệu giải thưởng ,huân chương viết hoa ntn? tìm ví dụ? Tên tổ chức -> Viết hoa chữ cái đầu tiên củatiếng đầu tiên VD: Đảng cộng sản Việt Nam. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Liên hợp quốc , Huy chương vì sự nghiệp giáo dục *Đọc VD 2 và nêu nhận xét về cách viết GV tổng kết và rút ra ghi nhớ HOẠT DỘNG 3(10P): Luyện tập ? Danh từ có những đặc điểm gì? HS Đọc B.tập 1 Xác định yêu cầu của B.tập ?Tìm danh từ riêng và danh từ chung? ( Hoạt động đọc lập " 2 hs lên bảng làm) HS Đoc B.tập 2 " nêu y/c B.tập ? ? Các từ in đậm có phải DT riêng không vì sao? ( Thảo luận nhóm bàn) - Các nhóm trình bày kết quả. - Đọc B.tập 4 " XĐ y/c B.tập : - Gv đọc " h/s viết. - Đọc cho h/s viết bài. - ( Chấm chéo " Gv chấm 3 bài) I. ĐẶC ĐIỂM CỦA DANH TỪ 1. VD: SGK Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao ba con trâu ấy để thành chín con Ba con trâu ấy Số từ danh từ chỉ từ - DT trung tâm con trâu - Vua: danh từ chỉ người. - Gạo, nếp, thúng: danh từ chỉ sự vật. - Mưa, nắng: danh từ chỉ hiện tượng. - Độc lập tự do: danh từ chỉ khái niệm. =>DT là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm - Khả năng kết hợp: DT kết hợp với từ chỉ số lượng trước nó (những, ba, bốn, vài ) các từ (này, nọ, đó, kia, ấy ) ở phía sau và 1 số từ từ ngữ khác để lập thành cụm DT VD: Những học sinh ấy + Làng tôi/ rất đẹp. CN VN + Ba tôi / là nông dân. CN là +VN - Chức vụ ngữ pháp trong câu + Chức vụ điển hình của danh từ là làm chủ ngữ - Khi làm Vị ngữ cần có từ là đứng trước 2. Ghi nhớ SGK II. DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG 1. VD (sách giáo khoa - 108) *.Nhận xét: DT chung vua, Tráng sĩ , đền thờ , làng ,xã, huyện ,công sơn , DT riêng Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, HNội - DT chung: chỉ tên chung người , s.vật - DTriêng : chỉ tên riêng người , s vật, địa danh. -Tên người,tên địa lí Việt Nam,Tên người tên địa lí nước ngoài phiên âm qua Hán Việt : -> viết hoa chữ cái đầu tiên mỗi tiếng - Tên người và tên địa lí nước ngoài được phiên âm trực tiếp: Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. - Nêú một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch nối. - Tên cơ quan tổ chức, danh hiệu: viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành cum từ. 2. Ghi nhớ:(sgk - 109) II. LUYỆN TẬP Bài tập1: - DT riêng: Lạc Việt, Bắc bộ, LNữ, LLQuân. - DT chung. Ngày xưa, miền đất, đất, nước, thần, nòi, rồng... 2. Bài tập 2 a. Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi. b. Út. c. Cháy -> là danh từ riêng vì dùng để gọi tên riêng của một sự vật cá biệt. Chữ cái đầu tiên mỗi tiếng viết hoa. 4. Hướng dẫn tự học(4p) Em hãy nêu cách viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam. Em hãy nêu cách viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài . Em hãy nêu cách viết hoa tên người,tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp không qua Hán Việt . Em hãy nêu cách viết hoa tên cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huy chương nắm vững nội dung ghi nhớ và các bài tập cũng như ví dụ . Về nhà các em tự đặt câu có danh từ chung và danh từ riêng (trả bài sẽ được hỏi) .viết tên và luyện viết họ tên tất cả các người trong gia đình em *************** TUẦN 8 Ngày soạn:13/10/2011 Tiết 32;Tập làm văn Ngày dạy: 14/10/ 2011 NGÔI KẾ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3). - Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự. II. TRỌNG TÂM KÍẾN THỨC- KĨ NĂNG 1.Kiến thức : - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tụ sự. III. CHUẨN BỊ 1. giáo viên Bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập 2. HS: đọc và chuẩn bị theo yêu cầu sgk IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ(5)’ ? Văn tự sự là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Yêu cầu của từng phần? *Yêu cầu HS trả lời được -khái niệm văn tự sự -dàn bài 3 phần của văn tứ sự, yêu cầu từng phần. *GV: nhận xét, ghi điểm. 3.Bài Mới: Ngôi kể trong văn tự sự là yếu tố hết sức quan trọng. Có mấy ngôi kể, vai trò của từng ngôi kể ra sao? Bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1 (25P): tìm hiểu ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn bản tự sự H/s đọc đoạn văn trong sgk ? Khi em kể chuyện cho các bạn nghe một câu chuyện nào đó, nghĩa là em đã thực hiện hành động gì? ? Trong quá trình giao tiếp với người khác, em thường xưng hô nnhư thế nào? ? Khi kể cho các bạn nghe câu chuyện Thạch Sanh em có xưng tôi nữa không? * GV: Như vậy, trong quá trình kể chuyện, để đat được mục đích của mình, em đã lựa chọn vị trí sao cho phù hợp. Việc lựa chọn vị trí để kể người ta gọi là lựa chọn ngôi kể. ? Vậy em hiểu ngôi kể là gì? Hs rút ra KL về ngôi kể Đọc đoạn văn 1 SGK? ? Người kể là ai? Người kể có xuất hiện trong đoạn truyện không? . ? Người kể đã gọi các nhân vật trong truyện như thế nào? - ( Vua, Thằng bé, 2 cha con, sứ giả...) GV: Người kể giấu tên nhưng vẫn có mặt trong toàn truyện. * GV: Cách kể như vậy là kể theo ngôi thứ ba. ? Vậy em hiểu thế nào là kể theo ngôi thứ ba? - Kể theo ngôi thứ ba là người kể dấu mình đi, gọi các nhân vật bằng chính tên gọi của chúng. ? Khi sử dụng ngôi kể như vậy , người kể có thể kể ntn? Người kể gọi các nhân vật bằng đúng tên của chúng, tự giấu mình đi như không có mặt " Với cách kể này người kể có thể kể linh hoạt, tự do và những gì diễn ra với nhân vật .-> Ngôi kể thứ ba. - H/s đọc đoạn văn 2 sgk " bảng phụ. ? Trong đoạn văn này , người kể tự xưng mình là gì? ? Theo em "Tôi" ở đây là dế Mèn hay Tô Hoài? ? Đây là cách kể theo ngôi thứ nhất. ? Vậy em hiểu kể cho ngôi thứ nhất là kể ntn? ? Theo em trong 2 ngôi kể trên, ngôi nào có thể tự do, không bị hạn chế ? Ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết mà đã trải qua ? ? Thử đổi ngôi kể ở đoạn 2 thành ngôi kể thứ ba và kể lại đoạn truyện? - HS kể theo ngôi thứ ba đoạn văn 2. (Gọi tên nhân vật: Mèn) ? có thể thay đổi ngôi kể thứ ba (trong đoạn văn thứ nhất) thành ngôi kể thứ nhất được không? Vì sao? ( Khó chuyển vì: Người kể giấu mình- lúc thì anh ta ở cung Vua, lúc thì anh ta ở công quán cuối cùng anh ta lại ở cung vua để nghe Vua nói "Vua nghe nói từ đó mới phục hẳn" ) - Gv nhấn mạnh: + Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất: Mang tính chủ quan. + Khi kể ngôi thứ 3: Mang tính khách quan nhiều hơn. ?Theo em thế nào là ngôi kể? Như thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Ngôi thứ ba? Trong ngôi kể thứ nhất, người kể xưng "Tôi" có thể là những ai? + Nhân vật: “ Tôi ” Chính là tác giả (Thường gặp trong tác phẩm hồi ký, tự truyện.) + Nhiều khi nhân vật “ Tôi ”là một nhân vật trong truyện tự kể về mình. - HS đọc ghi nhớ. -- HS tự chốt lại những kiến thức cơ bản. HOẠT ĐÔNG 2(12P) Hướng dẫn luyện tập - Đọc B.tập " XĐ yêu cầu. ( Hoạt động nhóm bàn) - Đọc B.tập " xác định yêu cầu. - HS làm đọc lập. - H/s đoc B.tập " XĐ yêu cầu. ( Hoạt đọng độc lập) 3. B.tập 3 - XĐ ngôi kể trong truyện “ Cây bút thần” giải thích. Giải: + Truyện “ Cây bút thần ” kể theo ngôi thứ ba I. NGÔI KỂVÀ VAI TRÒ CỦA NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ. 1. Ngôi kể: 1. vd *. Nhận xét - Khi kể chuyện ta đã thực hiện hành động giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Từ xưng hô: tớ, mình, tôi, cháu, em - là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện. * Đoạn văn 1: - Người kể chuyện là tác giả dân gian,không xuất hiện trong câu chuyện Ngôi thứ ba (vua, đình thần, hai cha con, sứ, nhà vua, em bé...) - Người kể gọi các nhân vật bằng đúng tên của chúng, tự giấu mình đi như không có mặt " Với cách kể này người kể có thể kể linh hoạt, tự do và những gì diễn ra với nhân vật .-> Ngôi kể thứ ba. -Tự xưng “tôi” (dế mèn) " Với cách kể này người kể có thể kể linh hoạt, tự do và những gì diễn ra với nhân vật . -> Ngôi kể thứ ba. * Đoạn văn 2: - Người kể tự xưng là “ Tôi” , kể ra những gì đã nghe, đã thấy, trực tiếp nói ra tư tưởng, tình cảm của mình. -> kể theo ngôi thứ nhất. 2. Vai trò của hai ngôi kể trong đoạn văn tự sự. - Khi kể, người kể có thể tự do chọn lựa ngôi kể ( 1 hoặc 3) - Khi sử dụng ngôi kể thứ nhất : Có thể xảy ra 2 khả năng: + Nhân vật: “ Tôi ” Chính là tác giả (Thường gặp trong tác phẩm hồi ký, tự truyện.) + Nhiều khi nhân vật “ Tôi ”là một nhân vật trong truyện tự kể về mình. Ghi nhớ: ( sgk - 89) II. LUYỆN TẬP 1. B.tập 1 (89) - Thay đổi ngôi kể bằng ngôi thứ 3 và nhận xét ngôi kể. Giải: - Thay từ tôi = từ Dế mèn, hoặc Mèn. - Đoạn văn thay đổi manng nhiều tính khách quan. (Đoạn văn cũ: Mang nhiều tính chủ quan như là đang sẩy ra trước mắt người đọc qua giọng kể của người trong cuộc). 2. B.tập 2: ( sgk – 89) Thay đổi ngôi kể thành ngôi thứ nhất " và nhận xét. Giải: - Thay tất cả từ “ Thanh” = từ “ Tôi” và nhận xét như B.tập 1. 4. Hướng dẫn tự học(3p) Phân biệt ngôi kể thứ nhất, thứ 3, Vai trò của ngôi kể... - Học bài " nắm chắc ghi nhớ. - Chuẩn bị : Ông lão đánh cá và con cá vàng. TUẦN 9 Ngày soạn:15/10/2011 Tiết 33;Hướng dẫn đọc thêm văn bản Ngày dạy: 17/10/ 2011 OÂng laõo ñaùnh caù vaø con caù vaøng (truyeän coå tích cuûa A. Pu-skin) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự - Kể "xuôi " , kể "ngược" theo nhu cầu thể hiện II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự kể : Kể "xuôi " , kể "ngược" - Điều kiện cần có khi kể ngược 2. Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. - Ý thức tập luyện các kể chuyện và tình cảm yêu quý môn học TLV III. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Soạn bài, tìm tài liệu liên quan 2. Học sinh:Soạn bài, tìm hiểu các ví dụ E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Câu 1. Thế nào là ngôi kể ? (2điểm) Câu 2. Thế nào là ngôi kể thứ nhất ? (2điểm)Thế nào là ngôi kể thứ 3?(2điểm) Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể theo ngôi kể thứ mấy ? Vì sao em biết ?(4 điểm) * Giới thiệu bài: Khi kể chuyện, ngoài việc chọn ngôi kể ta còn phải chú ý sắp xếp các sự việc trong đoạn văn tự sự. Đó là thứ tự kể trong văn tự sự. Thứ tự được sắp xếp như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 4. Hướng dẫn tự học(3p)
Tài liệu đính kèm: