Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2011-2012 - Hồ Sỹ Lý

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2011-2012 - Hồ Sỹ Lý

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

1. Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.

-Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

-Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét văn hóa của người Việt.

2.Kĩ năng:

-Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết.

-Nhận ra những sự việc chính trong truyện.

3. Thái độ

 Giáo dục lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa dân tộc.

II/ CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án, SGK, tranh ảnh.

 - HS: SGK, bài soạn ở nhà.

III/ LÊN LỚP:

 1. Ổn định: (1’)

Kiểm tra sỉ số.

 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

 1. Em hiÓu thÕ nµo truyÒn thuyÕt? T¹i sao nãi truyÖn Con Rång, ch¸u Tiªn lµ truyÖn truyÒn thuyÕt?

2. Nªu ý nghÜa cña truyÒn thuyÕt "Con Rång, ch¸uTiªn"? Trong truyÖn em thÝch nhÊt chi tiÕt nµo? V× sao em thÝch?

 3. Bài mới:

 Hoạt động 1 (1’)

Giới thiệu bài

 Hằng năm, mỗi khi xuân về tết đến, ND ta con cháu vua Hùng - từ miền ngược đến miền xuôi, nô nức chở lá, xay đỗ, giã gạo để gói bánh. Một phong tục văn hóa cổ truyền, đậm đà bản sắc dân tộc (MB: gói bánh chưng, bánh giầy, còn MN: bánh tét, bánh ít).

 

doc 47 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 1 đến 5 - Năm học 2011-2012 - Hồ Sỹ Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 - Tiết 1	
Ngày soạn : 21/8/2011
Dạy lớp 6A1
Đọc thêm
 CON RỒNG, CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
1. Kiến thức: 
-Khái niệm thể loại truyền thuyết.
-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước.
2.Kĩ năng: 
-Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính của truyện.
-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
- Rèn luyện kỹ năng đọc - kể - phân tích cảm thụ văn bản.
3. Thái độ 
- Tự hào về nguồn gốc và truyền thống đoàn kết dân tộc, liên hệ với lời dặn của Chủ tich Hồ Chí Minh về tinh thần đoàn kết. 
4. Tích hợp nôi dung tư tưởng Hồ Chí Minh: 
- Chủ đề: Đoàn kết, tự hào dân tộc.
- Mức độ: Liên hệ.
- Nội dung tích hợp: Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết các dân tộc anh em và niền tự hào về nguồn gố Con Rồng Cháu Tiên.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV:
	- Phương pháp: 
	+ Động não: HS suy nghĩ và trình bày hiểu biết về truyện truyền thuyết.
	+ Thảo luận nhóm: HS trao đổi thảo luận về nội dung nghệ thuật của văn bản.
	+ Trình bày 1 phút: Nhận xét khái quát về giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
	- Phương tiện dạy học:
Sử dụng SGK, SGV, sách tham khảo, bài soạn, tranh ảnh minh họa bảng phụ, giấy bút ghi kết quả thảo luận nhóm.
	- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1 phút)
Kiểm tra sỉ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
	 	(Giới thiệu phương pháp học Ngữ văn)
- Yêu cầu: SGK Ngữ văn 6 (tập I & II); SBT Ngữ văn 6 I, II; vở bài tập ngữ văn 6 I & II
- Phương pháp học tích cực: Đọc văn bản trước ở nhà (chú ý phần kết quả cần đạt và ghi nhớ ở mỗi bài). Tóm tắt văn bản. Xem kỹ phần chú thích. Suy nghĩ trả lời và ghi vào vở bài soạn phần hướng dẫn đọc - hiểu văn bản - vào lớp, cùng bạn bè & dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn, tích cực xây dựng bài. Ghi chép bài cẩn thận. Học bài & làm bài tập đầy đủ.
 3. Bài mới: 
² Hoạt động 1 (1 phút)
Giới thiệu bài 
- GV nêu yêu cầu: Vì sao các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam đều có chung nguồn gốc?
- HS động não cà trả lời cá nhân:
- GV nhận xét câu trả lời của HS và vào bài: 
Ngay tõ nh÷ng ngµy ®Çu tiªn c¾p s¸ch ®Õn tr­êng chóng ta ®Òu ®­îc häc vµ ghi nhí c©u ca dao:
 BÇu ¬i th­¬ng lÊy bÝ cïng
 	Tuy r»ng kh¸c gièng nh­ng chung mét giµn
Nh¾c ®Õn gièng nßi mçi ng­êi ViÖt Nam cña m×nh ®Òu rÊt tù hµo vÒ nguån gèc cao quÝ cña m×nh - nguån gèc Tiªn, Rång, con L¹c ch¸u Hång. VËy t¹i sao mu«n triÖu ng­êi ViÖt Nam tõ miÒn ng­îc ®Õn miÒn xu«i, tõ miÒn biÓn ®Õn rõng nói l¹i cïng cã chung mét nguån gèc nh­ vËy. TruyÒn thuyÕt Con Rång, ch¸u Tiªn mµ chóng ta t×m hiÓu h«m nay sÏ gióp c¸c em hiÓu râ vÒ ®iÒu ®ã.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
² Hoạt động 2: (10 phút)
Tìm hiểu thế nào là truyền thuyết
- Truyền thuyết là một từ các em đã biết đến ở cấp tiểu học nhưng chúng ta lại chưa hiểu được khái niệm của từ này. Hãy chú ý vào chú thích * trong SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là truyền thuyết?
- HS đọc SGK suy nghĩ và trả lời.
- GV tổng kết ý kiến của HS, treo bảng phụ đã có định nghĩa về truyền thuyết và giới thiệu các truyện truyền thuyết sẽ học.
+ Truyền thuyết về thời Vua Hùng: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Truyền thuyết thời hậu Lê: Sự tích Hồ Gươm.
- GV h­íng dÉn c¸ch ®äc
- §äc Râ rµng, rµnh m¹ch, nh¸n giäng ë nh÷ng chi tiÕt k× l¹ phi th­êng 
- GV ®äc mÉu mét ®o¹n sau ®ã gäi 2 HS ®äc.
- H·y tãm t¾t truyÖn tõ 5-7 c©u?
Xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Trong một lần lên cạn giúp dân diệt trừ yêu quái, Lạc long quân đã gặp và kết duyên cùng nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, sống ở vùng núi cao Phương Bắc. Sau đó Âu Cơ có mang và sinh ra một cái bọc có một tăm trứng; nở ra một trăm người con.Vì Lạc Long Quân không quen sống trên cạn nên hai người đã chia nhau mỗi người mang năm mươi người con, người lên rừng, kẻ xuống biển.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Khi vua cha chết thì truyền ngôi cho con trưởng, từ đó về sau cứ cha truyền con nối đến mười tám đời, đều lấy hiệu là Hùng Vương. 
* Tìm hiểu chú thích SGK, chú ý các chú thích (1), (2), (3), (5), (7).
- Theo em truyện cã thÓ chia lµm mÊy phÇn? Néi dung cña tõng phÇn?
² Hoạt động 3: (20 phút)
 Hướng dẫn học sinh phân tích
- Tìm hiểu về các nhân vật chính trong truyện 
- Truyện có những nhân vật nào? Đâu là nhân vật chính? Các nhân vật được giới thiệu như thế nào? Có chi tiết lạ không? Các chi tiết ấy có tác dụng gì đối với nội dung câu chuyện?
- HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả thảo luận theo bảng gợi ý của GV
1
Tên
Lạc Long Quân
Âu Cơ
2
Nguồn gốc
3
Đặc điểm (hình dáng, tài năng, tính cách.
- Các chi tiết lạ về các nhân vật chính có tác dụng: Tăng tính hấp dẫn. Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao linh thiêng của nhân vật.
+ LLQ: Giúp dân, Dạy dân -> là người tốt, hay giúp đỡ mọi người, còn cho thấy thời kì đầu mở nước còn gặp nhiều khó khăn, LLQ đã dùng tài năng của mình để giúp dân. Đó là biểu hiện cao đẹp của đấng anh hùng.
- ¢u C¬: Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ. -> là người mơ mộng, yêu thiên nhiên, cây cỏ, dịu dàng, đằm thắm -> Biểu hiện cao đẹp của người phụ nữ.
- Tìm đoạn văn kể về sự việc này và nhận xét cách kể chuyện sinh nở của Âu Cơ?
- Chi tiết: “bäc tr¨m trøng” có ý nghĩa gì?
- Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hồ Chí Minh gọi nhân dân ta bằng hai tiếng đồng bào cũng chính là bắt nguồn từ ý nghĩa của bọc trăm trứng. Đồng bào nghĩa là cùng một bào thai.
- Em h·y quan s¸t bøc tranh trong SGK vµ cho biÕt tranh minh ho¹ c¶nh g×?
- Vì sao diễn ra cảnh chia con 
- L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬ chia con nh­ thÕ nµo? ViÖc chia tay thÓ hiÖn ý nguyÖn g×?
- Em h·y cho biÕt, truyÖn kÕt thóc b»ng nh÷ng sù viÖc nµo? ViÖc kÕt thóc nh­ vËy cã ý nghÜa g×?
- Con tr­ëng lªn ng«i vua, lÊy hiÖu Hïng V­¬ng, lËp kinh ®«, ®Æt tªn n­íc.
- Gi¶i thÝch nguån gèc cña ng­êi VN lµ con Rång, ch¸u Tiªn.
Þ C¸ch kÕt thóc muèn kh¼ng ®Þnh nguån gèc con Rång, ch¸u Tiªn lµ cã thËt.
- GV : Tinh thần đoàn kết thống nhất của ND ta trên khắp mọi miền đất nước vì có chung nguồn cội (đồng bào: cùng một bọc) vì vậy phải luôn luôn yêu thương đoàn kết.
 - Truyện có ý nghĩa như một lời nhắc nhở con cháu phải chung lo XD bồi đắp sức mạnh đoàn kết.
² Hoạt động 4: (2’)
 Hướng dẫn tổng kết
- Trong tuyÖn d©n gian th­êng cã chi tiÕt t­ëng t­îng k× ¶o. Em hiÓu thÕ nµo lµ chi tiÕt t­ëng t­îng k× ¶o?
- Trong truyÖn nµy, chi tiÕt nãi vÒ nguồn gốc và hình dạng LLQ vµ ¢u C¬; viÖc ¢u C¬ sinh në k× l¹ lµ nh÷ng chi tiÕt t­ëng t­îng k× ¶o. Vai trß cña nã trong truyÖn nµy nh­ thÕ nµo?
=> Chi tiÕt t­ëng t­îng k× ¶o lµ chi tiÕt kh«ng cã thËt ®­îc d©n gian s¸ng t¹o ra nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.
- ý nghÜa cña chi tiÕt t­ëng t­îng k× ¶o trong truyÖn:
+ T« ®Ëm tÝnh chÊt k× l¹, lín lao, ®Ñp ®Ï cña c¸c nh©n vËt, sù kiÖn.
+ ThÇn k× ho¸, linh thiªng ho¸ nguån gèc gièng nßi, d©n téc ®Ó chóng ta thªm tù hµo, tin yªu, t«n kÝnh tæ tiªn, d©n téc.
+ Lµm t¨ng søc hÊp dÉn cña t¸c phÈm.
- Theo em, t¹i sao tuyÖn nµy ®­îc gäi lµ truyÒn thuyÕt? TruyÖn cã ý nghÜa g×?
- VËy theo em, cèt lâi sù thËt LS trong truyÖn lµ ë chç nµo?
* GV: Cèt lâi sù thËt LS lµ m­êi mÊy ®êi vua Hïng trÞ v×. cßn mét b»ng chøng n÷a kh¼ng ®Þnh sù thËt trªn ®ã lµ l¨ng t­ëng niÖm c¸c vua Hïng mµ t¹i ®©y hµng n¨m vÉn diÔn ra mét lÔ héi rÊt lín ®ã lµ lÔ héi ®Òn Hïng. LÔ héi ®ã ®· trë thµnh mét ngµy quèc giç cña c¶ d©n téc, ngµy c¶ n­íc hµnh qu©n vÒ céi nguån: 
 Dï ai ®i ng­îc vÒ xu«i
 Nhí ngµy gç tæ mïng m­êi th¸ng ba
vµ chóng ta tù hµo vÒ ®iÒu ®ã. Mét lÔ héi ®éc ®¸o duy nhÊt chØ cã ë VN!
² Hoạt động 5: (5’)
 Hướng dẫn luyện tập 
Câu 1: 1 số dtộc khác ở VN cũng có những truyện tương tự giải thích nguồn gốc giống truyện “Con Rồng, cháu Tiên”. Đẻ người của dân tộc Mường; Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
 - Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu giữa các dân tộc người trên nước ta.
 Câu 2: gọi 2 HS kể lại truyện theo lời văn của mình.
I, Tìm hiểu chung về văn bản
1. Định nghĩa truyền thuyết: 
+ Truyện dân gian kể về các nhân vật - sự kiện có liên quan tới lịch sử thời quá khứ.
 + Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
 + Thể hiện cách đánh giá của ND về sự kiện, nhân vật lịch sử.
2/ Đọc và tóm tắt văn bản
3/ Giải nghĩa từ
4/ Bè côc: 3 phÇn
a. Tõ ®Çu ®Õn...long trang Þ Giíi thiÖu L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬
b. TiÕp...lªn ®­êng Þ ChuyÖn ¢u C¬ sinh në k× l¹ vµ LLQ vµ ¢u C¬ chia con
c. Cßn l¹i Þ Gi¶i thÝch nguån gèc con Rång, ch¸u Tiªn.
II, Phân tích 
1. Giíi thiÖu L¹c Long Qu©n - ¢u C¬:
- LLQ:
+ Nguồn gốc: Nòi Rồng, con trai thần Long Nữ.
+ Đặc điểm: Mình Rồng, thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ.
- Giúp dân diệt trừ yêu tinh.
 - Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. 
- ¢u C¬:
+ Nguồn gốc: Dòng họ thần nông.
+ Đặc điểm: Tìm đến thăm miền đất Lạc Việt có nhiều hoa thơm cỏ lạ.
-> Kì lạ: Tăng tính hấp dẫn. Tô đậm tính chất kì lạ lớn lao linh thiêng của nhân vật.
2/ Chuyện sinh nở của Âu Cơ
- Khác thường: Sinh bäc tr¨m trøng, në tr¨m con, ®Ñp ®Ï, kh«i ng«, kh«ng cÇn bó mím, lín nhanh nh­ thæi.
- “bäc tr¨m trøng” có ý nghĩa: Mọi ng­êi VN chóng ta ®Òu sinh ra tõ trong cïng mét bäc trøng (®ång bµo) cña mÑ ¢u C¬, đều là anh em một nhà.
- Hình ảnh trăm người con hồng hào, đẹp đẽ kh«ng cÇn bó mím, lín nhanh nh­ thæi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh -> hình ảnh của những thiên thần 
=> Con người VN có nguồn gốc cao quý, khỏe mạnh, đẹp đẽ, có sức mạnh tiềm tàng to lớn.
3. ¢u C¬ vµ L¹c Long Qu©n chia con:
- Lí do chia con: Do tính tình, tập quán khác nhau.
- Cách chia: chia 2 hướng 50 ng­êi con theo cha xuèng biÓn; 50 ng­êi con theo mẹ lªn nói
-> Phù hợp với tâm lí người Việt, đặc điểm địa lí Việt Nam, với ý nguyện mở nước của dân tộc.
Þ Cuéc chia tay ph¶n ¸nh nhu cÇu ph¸t triÓn DT: lµm ¨n, më réng vµ gi÷ v÷ng ®Êt ®ai. ThÓ hiÖn ý nguyÖn ®oµn kÕt, thèng nhÊt DT. mäi ng­êi ë mäi vïng ®Êt n­íc ®Òu cã chung mét nguån gèc, ý chÝ vµ søc m¹nh.
III, Tổng kết : (Ghi nhớ- sgk) 
1. Nghệ thuật:
- Sử dụng các yếu tố t­ëng t­îng k× ¶o.
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh.
2. Ý nghĩa của truyện:
 - Giải thích suy tôn nguôn gốc cao quý, thiêng lieengcuar dân tộc.
 - Đề cao ý nguyện đoàn kết thống nhất.
4. Củng cố (3’)
	GV khắc sâu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
	-Liên hệ câu nói của Bác: “Đoàn k ...  (4,5đ)
 - Kết thúc câu chuyện (1đ)
c/ Kết bài: Tình cảm của em đối với câu chuyện đó (1,5đ)
III/ Định hướng biểu điểm : 
 Điểm 10 : Bài làm đạt yêu cầu, mắc một số lỗi không đáng kể.
 Điểm 7 – 9,75 : Bài làm tương đối đạt yêu cầu.
 Điểm 5 - 6,75 : Bài làm đạt phân nửa yêu cầu trên
 Điểm 3- 4,75 : Bài làm sơ sài.
 Điểm 0,25 - 2,75 : Bài làm sơ sài, rời rạc, nhiều thiếu sót. 
 Điểm 0 : Bài làm lạc đề , để giấy trắng. 
* Chú ý : Trong quá trình chấm, giáo viên cần chú ý đến sự sáng tạo của học sinh, nếu đúng, hợp lý vẫn cho điểm tối đa, không căn cứ quá cứng vào hướng dẫn chấm.
Tuần 5 - Tiết 19
Ngày soạn : 18/9/2011
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 HS cần nắm:
1. Kiến thức: 
 - Từ nhiều nghĩa.
 -Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2.Kĩ năng: 
 -Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
 -Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
* Giáo dục kĩ năng sống:
	- Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ Tiếng Việt.
	- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá nhân về cách sử dụng từ.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: 
+ Phương pháp: 
-Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng từ Tiếng Việt.
- Thực hành có hướng dẫn: Sử dụng từ Tiếng Việt theo những tình huống cụ thể.
- Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 
+ Phương tiện dạy học:
- Giáo án, SGK. Bảng phụ.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: (1’)
² Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Khi mới xuất hiện từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất định, nhưng khi XH phát triển nhiều sự vật của thực tế khách quan được con người khám phá. Vì vậy để có tên gọi cho những sự vật mới ... người ta có 2 cách: tạo ra từ mới để gọi sự vật, thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn. Vì thế những từ trước đây chỉ có 1 nghĩa, nay lại được mang thêm nghĩa mới ... nảy sinh ra hiện tượng nhiều nghĩa của từ.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
 ² Hoạt động 2: (7’)
Tìm các từ nghĩa khác nhau của từ chân.
 - HS đọc đoạn thơ (SGK)
 (?) Nghĩa của từ chân.
 Từ chân có một số nghĩa sau đây:
(?) Tìm một số từ nhiều nghĩa.
 VD: mắt.
 - Cô mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được.
 - Những quả na đã bắt đầu mở mắt.
 - Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gáo dừa.
(?) Tìm một số từ chỉ có 1 nghĩa.
 VD: com pa, kiềng ...
 HS tìm thêm. GV nhận xét (bút, in-tơ-nét, toán học, xinh đẹp ...)
(?) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.
 - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu.
 - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
 (?) Trong câu cụ thể một từ thường chỉ được dùng với một nghĩa.
 - Tất nhiên trong một số trường hợp, nhất là trong tp’ văn học, người nói viết nhiều khi cố ý dùng từ với 1 nào nghĩa khác nhau. VD: trong bài thơ “Những cái chân” có sự liên tưởng thú vị “cái kiềng có tới 3 chân nhưng “chẳng bao giờ đi cả”, cái võng không chân mà “đi khắp nước”
 - Từ tìm hiểu trên em rút ra ghi nhớ.
 I/ Từ nhiều nghĩa:
 1. 
 - Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng.
 - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân kiềng, chân đèn.
 - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chân núi, chân răng. 
2. Một số từ nhiều nghĩa: Mắt, mũi, miệng.
* Ghi nhớ: SGK.
 II/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ:
 1. Từ chân được sử dụng với nghĩa chuyển cùng chỉ chân của đồ vật
 2. Trong một câu cụ thể một từ thường dùng với một nghĩa.
 3. Trong bài thơ “Những cái chân”, từ chân được dùng với nghĩa chuyển.
* Ghi nhớ: SGK.
²Hoạt động 3: Luyện tập (14’)
III/ Luyện tập:
 1. Đầu, mũi, tay.
 2. Lá – lá phổi, lá lách.
 quả - quả tim, quả thận.
 3.
 a. Hộp sơn – sơn cửa; cái bào – bào gỗ, cân muối - muối dưa, xe đạp – đạp xe, máy cày – cày ruộng.
 b. đang bó lúa – ba bó lúa
 cuộn bức tranh – ba cuộn tranh
 đang ăn cơm – ba chén cơm
 4. 
 a. Tgiả nêu hai nghĩa của từ bụng. Còn thiếu một nghĩa nữa “phần phình to ở giữa của một số sự vật (bụng chân).
 b. Nghĩa của các trường hợp sử dụng từ bụng:
 - Ấm bụng: nghĩa 1
 - Tốt bụng: nghĩa 2.
 - Bụng chân: nghĩa 3.
 4. Củng cố: (1’)
	GV chốt lại bài học.
 5. Dặn dò: (1’)
	Học bài - đọc thêm SGK. Soạn trước “Lời văn, đoạn văn tự sự” ...
Tuần 5 - Tiết 20:
Ngày soạn : 18/9/2011
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
1. Kiến thức: 
 - Lời văn tự sự: dùng để kể người và kể việc.
 -Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng.
2.Kĩ năng: 
 -Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
 -Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án.
HS: SGK, bài soạn ở nhà.
III/ LÊN LỚP:
 1. Ổn định: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới: 
² Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’)
Tiếp theo các bài giới thiệu về chuỗi sự việc, về sự việc và nhân vật, chủ đề và dàn bài. Hôm nay bài học này lưu ý các em về cách hành văn: lời văn, đoạn văn, đặc biệt là lời giới thiệu và lời kể sự việc (trật tự và liên kết bên trong của đoạn văn)
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
 ²Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu lời văn, đoạn văn tự sự:
GV viết hai đoạn văn lên bảng cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
 (?) Các câu văn đã giới thiệu về nhân vật như thế nào?
 - Giới thiệu về tên gọi, lai lịch, chân dung, tính tình, tài năng.
 - Đoạn 1: gồm 2 câu, mỗi câu giới thiệu 2 ý rất cân đối, đầy đủ, không thừa, không thiếu.
 a. Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương/ người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu (1 ý về vua Hùng, 1 ý về Mị Nương)
 b. Vua cha yêu thương nàng hết mực,/ muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
 (1 ý về tình cảm, 1 ý về nguyện vọng)
 Cách giới thiệu hàm đề cao khẳng định.
 - Đoạn 2: gồm 6 câu.
 Câu 1 giới thiệu chung.
 Câu 2, 3 giới thiệu 1 người.
 Câu 4,5 giới thiệu 1 người.
 Câu 6 kết lại rất chặt chẽ. Do tài của 2 người ngang nhau, cách giới thiệu cũng ngang nhau, cân đối tạo nên vẻ đẹp của đoạn văn
 - Sau giới thiệu về tên gọi là tài năng là những điều kiện để nhân vật hoạt động sau này. VD: phải giới thiệu tài năng ST – TT, thì sau tả cuộc đánh nhau mới hợp lí có mạch lạc. Giới thiệu như thế là có chủ ý báo trước cuộc đánh nhau dữ dội của 2 nhân vật này.
 (?) Những câu văn giới thiệu tên thường dùng những từ, cụm từ gì?
 - Chú ý từ có, từ là thường sử dụng trong đoạn văn tự sự.
 - Ngôi kể (ngôi thứ ba).
 VD: Vua Hùng có người con gái đẹp.
 - Ngày xưa có hai anh em nhà kia.
 - Ở vùng Sóc Sơn xưa kia có hai vợ chồng.
 => Rút ra ghi nhớ sơ bộ.
- Cho HS đọc đoạn văn 3 (SGK)
 (?) Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể về hành động của nhân vật? Gạch dưới những từ chỉ hành động đó.
 - đùng đùng nổi giận, đuổi theo, hô mưa gọi gió, rung chuyển, cuồn cuộn, ngập ... nổi lềnh bềnh ...
 - Dùng rất nhiều động từ ở mỗi câu. Các hành động được kể theo thứ tự thời gian trước sau từ nguyên nhân -> hệ quả.
 (?) Hành động ấy đem đến kết quả gì?
 - Cả thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước..
 (?) Lời văn trùng điệp (nước ngập ...) gây ấn tượng gì cho người đọc?
 - Ấn tượng mau lẹ.
 => Rút ra ghi nhớ.
Đọc lại các đoạn văn (1), (2), (3) (SGK) và trả lời các câu hỏi sau:
 (?) Hãy cho biết mỗi đoạn văn biểu đạt ý chính nào? Tại sao người ta gọi đó là câu chủ đề?
 (?) Để dẫn đến ý chính ấy, người kể đã dẫn dắt từng bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào? Chỉ ra các ý phụ và mối quan hệ của chúng với ý chính?
 - Đoạn (1) biểu đạt ý: vua Hùng kén rể, mà muốn kén rể thì phải có con gái đẹp. Nếu đảo lại nói : “Vua Hùng muốn kén một chàng rể xứng đáng, bởi vì ông có một người con gái đẹp như hoa, tính nết hiền dịu”, thì đó là văn giải thích lí do chứ không phải là văn kể nữa, văn kể sự việc theo thứ tự, có trước có sau, có dẫn dắt thì người đọc mới cảm được.
 - Đoạn 2: biểu đạt ý: có 2 người đến cầu hôn, đều có tài lạ như nhau, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Muốn nói được ý này thì phải giới thiệu từng người, phải dẫn dắt. Họ đều tài nhưng không được giống nhau.
 - Đoạn 3: biểu đạt ý: TT dâng nước đánh ST. Muốn diễn đạt ý này người kể phải kể trận đánh theo thứ tự trước sau, từ nguyên nhân -> trận đánh.
 * Câu biểu đạt ý chính>
 Đoạn 1: (câu 2)
 Đoạn 2: (câu 1)
 Đoạn 3: (câu 1)
 - Gọi những câu trên là câu chủ đề vì chứa ý chính (khái quát cho cả đoạn)
 - Để dẫn dắt đến các ý chính ấy, người kể phải dẫn dắt đến các ý phụ để dẫn đến ý chính, hoặc ý phụ giải thích cho các ý chính nổi lên.
 (?) Hãy viết đoạn văn nêu ý chính: Tuệ Tĩnh thấy ai có bệnh nặng thì lo chữa trước cho người đó, không kể người bệnh đó có địa vị như thế nào (giàu hay nghèo).
 (HS thảo luận)
 - Một hôm có nhà quý tộc trong vùng cho con đến mời Tuệ Tĩnh vào tư dinh để chữa bệnh đau lưng cho hắn. Ông sắp đi thì bất ngờ có hai vợ chồng người nông dân khiêng đứa con bị ngã hãy đùi đến, mếu máo xin ông chạy chữa. Tuệ Tĩnh liền xem mạch cho chú bé, rồi bảo anh em nhà quý tộc “Ông về thưa với rằng ra sẵn sàng đi, nhưng bây giờ thì phải chữa cho chú bé này trước vì chú nguy hơn”.
? Thế nào là đoạn văn?
 I/ Lời văn, đoạn văn tự sự:
 1. Lời văn giới thiệu nhân vật.
- Giới thiệu tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, vai trò ý nghĩa của nhân vật.
2. Lời văn kể sự việc.
- Kể những hành động của nhân vật và kết quả của sự đổi thay cho các hành động.
3. Đoạn văn:
Mỗi đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chínhđó hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên.
 * Ghi nhớ: SGK.
²Hoạt động 3: (12’)
II/ Luyện tập:
 1.a. Sọ Dừa chăn bò rất giỏi (theo thứ tự nhân quả).
 b. Hai cô chị ác nghiệt, kiêu kì ... còn cô út hiền lành ... (từ chung -> cụ thể).
 c. Tính cô còn trẻ con lắm (chung -> cụ thể)
 2. Câu b đúng.
 Câu a sai vì không theo thứ tự sự việc.
 3. – Xưa ở làng Gióng có một cậu bé đã lên ba mà chẳng biết nói ... tên là Thánh Gióng.
 - Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần nòi Rồng, con trai thần Long Nữ, tên là LLQ.
 - Bấy giờ ở vùng núi cao phương Bắc có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần.
 - Đời Trần có một danh y lỗi lạc tên là Tuệ Tĩnh.
Bài 4. Bắt đầu khi “sứ giả đem ngựa sắt đến. TG vươn vai thành tráng sĩ ...chân núi Sóc”.
 4. Củng cố: 
	Lồng vào phần luyện tập.
 5. Dặn dò: (1’)
	Về học bài. Soạn trước văn bản “Thạch Sanh”.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 tuan 1 den tuan 5.doc