BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN )
I. MỤC TIÊU :
Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng , bánh giầy.
II. KIẾN THỨC CHUẨN :
1.Kiến Thức :
- Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết.
- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.
- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động , đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt.
2. Kĩ Năng :
- Đọc – Hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính trong truyện.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
Hỏi :Truyền thuyết là gì?
Nêu ý nghĩa của truyện.
Giới thiệu bài mới :
- Mỗi năm khi xuân về, nhà nhà đều gói bánh để cúng tổ tiên. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”.
Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản
- Gọi HS đọc văn bản.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích 1-> 13.
- Gọi HS chia đoạn, nêu ý chính từng đoạn.
Hoạt động 3 : Phân tích văn bản
Cho HS xem lại đoạn 1 SGK.
Hỏi :Nhà vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?Với ý định ra sao và bằng hình thức nào?
Gọi HS đọc đoạn 2.
Hỏi : Vì sao trong các con vua, Lang Liêu được thần giúp đỡ? Thần giúp đỡ gì? Chi tiết này có ý nghĩa như thế nào?
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về lời mách bảo của thần?
Hỏi : Vậy tại sao thần không chỉ dẫn hoặc không làm sẵn lễ vật cho Lang Liêu?
Hỏi : Vì sao bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, tiên vương?
Hỏi : Những điều vua Hùng nói thể hiện quan niệm của người xưa về trời đất như thế nào?
Chi tiết này mang ý nghĩa gì?
- Trong truyện có sử dụng nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. Đó la chi tiết nghệ thuật nao?
Hỏi : Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
Hoạt động4: Luyện Tập
Hỏi : Đọc truyện này em thích nhất là chi tiết nào? Vì sao?
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
* Củng cố:
- Nêu lai nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện?
* hướng dẫn tự học:
- Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong chuyện.
- Tìm những chi tiết bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết Bánh chưng ,bánh giầy
-Học nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện và tóm tắt truyện?
- Soạn bài “Từ –cấu tạo từ tiếng Việt : nhận biết được từ 1 tiếng và từ nhiều tiếng để rut ra khái niệm và các kiểu cấu tạo của chúng”.
- Báo cáo sĩ số.
- Trả lời.
Nghe, nghi tựa bài.
- Đọc văn bản.
- Đọc chú thích.
Văn bản chia làm 4 đoạn.
- HS chú ý đoan 1.
HS : Hình ảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi:
-Hoàn cảnh:
Giặc ngoài đã dẹp yên, vua đã già.
-Ý vua: Nối ngôi vua phải nối chí vua.
- Hình thức: mang tính chất một câu đố.
(Lúc thái bình, vua về già, truyền ngôi cho ai làm vừa ý vua)
HS : Cuộc thi tài giải đố :
-Lang Liêu được thần mách bảo : “Không gì quý bằng hạt gạo .” -> đề cao nghề nông.
( Lang Liêu là ngừoi thiệt thòi nhất, chăm chỉ làm ruộng .)
-Thần muốn tạo điều kiện cho Lang Liêu đoán được ý vua.
-Thần muốn cho Lang Liêu tự bộc lộ tài năng thì việc nhận ngôi mới xứng đáng.
-HS trả lời cá nhân
- Trời tròn, đất vuông là quan niệm của người xưa-
- Bánh hình tròn -> trời.
- Bánh hình vuông -> đất.
=> thờ kính tổ tiên, trời đất.
- HS : Trả lời cá nhân
- Trả lời theo yêu cầu GV
- Trả lời theo yêu cầu GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
I. Tìm hiểu chung:
- Bánh chưng bánh giầy thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết về thời Hùng Vương dựng nước.
*Bố cục: 4 đoạn.
II. Phân tích truyện :
1. Nội Dung :
a. Hình ảnh con người trong công cuộc dựng nước :
- Vua Hùng :chú trọng tài năng , không coi trọng thứ bậc con trưởng và con thứ , thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng .
- Lang Liêu : có lòng hiếu thảo , chân thành , được thần linh mách bảo dâng lên vua sản vật của nghề nông.
b. Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước : cùng sản phẩm lúa gạo là những phong tục và quan niệm đề caolao động làm hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt.
2.Nghệ Thuật :
- Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo : “ Trong trời đất , Không gì quý bằng hạt gạo”
- Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian.
III.Tổng kết:
Bánh chưng , Bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng ,phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.
Luyện Tập
- Giải thích ngồn gốc bánh chưng bánh giầy, đề cao nghề nông, ước mơ có một vua tốt.
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết-Đọc thêm-Giảm Tải) I. MỤC TIÊU : - Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết. - Hiểu được quan niện của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. - Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II . KIẾN THỨC CHUẨN : 1. Kiến Thức : - Khái niệm thể loại truyền thuyết. - Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước. 2. Kĩ Năng : - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng, kì ảo tiêu biểu trong truyện. III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra sỉ số + Nề nếp HS. - Kiểm tra chuẩn bị của HS. - Giới thiệu vắn tắt về TT. Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” là một TT tiêu biểu mở đầu cho chuỗi TT về thời đại các vua Hùng. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản - Hướng dẫn HS đọc chú thích dấu sao -> Hình thành khái niệm. Hỏi : Dựa vào chú thích dấu sao, em hãy cho biết TT là gì? - Gọi HS đọc văn bản. Hỏi : Văn bản chia làm mấy đoạn, nêu ý chính từng đoạn? - GV chốt lại cho HS. Hoạt động 3 : Phân tích văn bản -Gọi HS đọc từng phần văn bản để phân tích. Hỏi : Tìm chi tiết thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Au Cơ? Hỏi : Công việc lớn lao của Lạc Long Quân là gì? Hỏi : Sự sinh nở của Âu Cơ có gì kì lạ? Chi tiết này mang ý nghĩa gì? Hỏi : Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con mang ý nghĩa gì? - GV hướng dẫn HS xem đoạn nói về sự hình thành nhà nước Văn Lang. Hỏi : Theo truyện này thì người VN là con cháu của ai? -GV chốt lại. Tích hợp tư tưởng HCM:Bác luôn đề cao truyền thống đoàn kết giữa các dân tộc anh em và niềm tự hào về nguồn gốc con rồng cháu tiên. Hỏi : Nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản? - Em hãy nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng Cháu Tiên ? (GV chốt lại cho HS cho HS đọc phần ghi nhớ). Hỏi : Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo? GV chốt : được dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định, chi tiết kì ảo gắn liền với quan niệm, tính ngưỡng của người xưa về thế giới - Hỏi : Những chi tiết kì lạ nhằm ý nghĩa gì? Hoạt động4: Luyện Tập - GV hướng dẫn luyện tập câu 1, 2 SGK. - Hỏi : Em biết những câu chuyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyện “Con Rồng cháu Tiên”? - Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì? Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò * Củng cố: - Nêu lai nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện? * hướng dẫn tự học: - Kể lại truyện, kể bằng ngôn ngữ sáng tạo của mình.. - Học bài, đọc kĩ để nhớ một số chi tiết , sự việc chính trong chuyện - Soạn văn bản “Bánh chưng bánh giầy : tìm hiểu nhân vật, sự kiện ,cốt truyện ? - Báo cáo sĩ số. - Nộp bài soạn. - Nghe, ghi tựa bài. - Đọc chú thích. - HS: trả lời cá nhân. - Đọc văn bản. - Trả lời cá nhân. Văn bản chia làm 3 đoạn. - HS đọc từng phần. - HS: dựa vào đoạn 1, 2 trả lời cá nhân. HS: Lạc Long Quân: Con trai thần biển, vốn nòi rồng, có nhiều phép lạ- thường giúp dân diệt trừ yêu tinh, dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi. HS : Âu Cơ: Dòng tiên, thuộc họ thần nông, xinh đẹp, thích du ngoạn. -HS: diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi. - HS: sinh ra bọc trứng nở trăm con. * Dân tộc VN cùng một nguồn gốc. - HS: thể hiện ý nguyện đoàn kết. - HS: Cha rồng, mẹ tiên. - HS: nhiều chi tiết kì ảo, tưởng tượng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc, tinh thần đoàn kết - HS: tìm chi tiết không có thật. - HS: nghe. - HS: tô đậm tính chất lớn lao, thể hiện sự tôn kính tổ tiên. - HS tìm những câu chuyện tương tự - trả lời cá nhân. HS : theo yêu cầu của GV I. Tìm hiểu chung: 1.Truyền thuyết: là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo . Truyến thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 2. Bố cục văn bản: - Đoạn 1: Giới thiệu chung Lạc Long Quân và Au Cơ. - Đoạn 2:Chuyện sinh nở của Au Cơ và việc chia con của họ. - Đoạn 3: Ý nghĩa của truyện. 3.Chú thích:SGK II. Phân tích : 1. Nội Dung : a. Giải thích , ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc qua các chi tiết kể về : - Sự xuất thân và hình dáng hết sức đặc biệt của Lạc Long Quân và Âu Cơ . - Sự sinh nở đặc biệt và quan niệm người việt có chung một nguồn gốc tổ tiên . b. Ngợi ca công lao của Lạc Long Quân và Âu Cơ: - Mở mang bờ cõi ( xuống biển , lên rừng ). - Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi , dạy dân phong tục , nghi lễ . 2.Nghệ thuật : - Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Au Cơ , về việc sinh nở của Âu Cơ. - Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh. III.Tổng kết: - Truyện kể về nguồn gốc dân tộc Con Rồng Cháu Tiên , ca ngợi nguồn gốc cao quý của dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó của dân tộc ta. Luyện tập : 1. Người Mường : Quả trứng to nở ra người. Người Khơ Mú: Quả bầu mẹ. -> khẳng định cội nguồn gần gũi, giao lưu văn hoá. Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: BÁNH CHƯNG , BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) ( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN ) I. MỤC TIÊU : Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản Bánh chưng , bánh giầy. II. KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức : - Nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động , đề cao nghề nông – một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2. Kĩ Năng : - Đọc – Hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. Hỏi :Truyền thuyết là gì? Nêu ý nghĩa của truyện. Giới thiệu bài mới : - Mỗi năm khi xuân về, nhà nhà đều gói bánh để cúng tổ tiên. Quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản - Gọi HS đọc văn bản. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích 1-> 13. - Gọi HS chia đoạn, nêu ý chính từng đoạn. Hoạt động 3 : Phân tích văn bản Cho HS xem lại đoạn 1 SGK. Hỏi :Nhà vua chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?Với ý định ra sao và bằng hình thức nào? Gọi HS đọc đoạn 2. Hỏi : Vì sao trong các con vua, Lang Liêu được thần giúp đỡ? Thần giúp đỡ gì? Chi tiết này có ý nghĩa như thế nào? Hỏi : Em có suy nghĩ gì về lời mách bảo của thần? Hỏi : Vậy tại sao thần không chỉ dẫn hoặc không làm sẵn lễ vật cho Lang Liêu? Hỏi : Vì sao bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, tiên vương? Hỏi : Những điều vua Hùng nói thể hiện quan niệm của người xưa về trời đất như thế nào? Chi tiết này mang ý nghĩa gì? - Trong truyện có sử dụng nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. Đó la chi tiết nghệ thuật nao? Hỏi : Em hãy nêu ý nghĩa của truyện? Hoạt động4: Luyện Tập Hỏi : Đọc truyện này em thích nhất là chi tiết nào? Vì sao? Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò * Củng cố: - Nêu lai nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện? * hướng dẫn tự học: - Đọc kĩ để nhớ những sự việc chính trong chuyện. - Tìm những chi tiết bóng dáng lịch sử cha ông ta xưa trong truyền thuyết Bánh chưng ,bánh giầy -Học nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện và tóm tắt truyện? - Soạn bài “Từ –cấu tạo từ tiếng Việt : nhận biết được từ 1 tiếng và từ nhiều tiếng để rut ra khái niệm và các kiểu cấu tạo của chúng”. - Báo cáo sĩ số. - Trả lời.. Nghe, nghi tựa bài. - Đọc văn bản. - Đọc chú thích. Văn bản chia làm 4 đoạn. - HS chú ý đoan 1. HS : Hình ảnh, ý định, cách thức vua Hùng chọn người nối ngôi: -Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã dẹp yên, vua đã già. -Ý vua: Nối ngôi vua phải nối chí vua. - Hình thức: mang tính chất một câu đố. (Lúc thái bình, vua về già, truyền ngôi cho ai làm vừa ý vua) HS : Cuộc thi tài giải đố : -Lang Liêu được thần mách bảo : “Không gì quý bằng hạt gạo..” -> đề cao nghề nông. ( Lang Liêu là ngừoi thiệt thòi nhất, chăm chỉ làm ruộng.) -Thần muốn tạo điều kiện cho Lang Liêu đoán được ý vua. -Thần muốn cho Lang Liêu tự bộc lộ tài năng thì việc nhận ngôi mới xứng đáng. -HS trả lời cá nhân - Trời tròn, đất vuông là quan niệm của người xưa- - Bánh hình tròn -> trời. - Bánh hình vuông -> đất. => thờ kính tổ tiên, trời đất. - HS : Trả lời cá nhân - Trả lời theo yêu cầu GV - Trả lời theo yêu cầu GV - Thực hiện theo yêu cầu của GV. I. Tìm hiểu chung: - Bánh chưng bánh giầy thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết về thời Hùng Vương dựng nước. *Bố cục: 4 đoạn. II. Phân tích truyện : 1. Nội Dung : a. Hình ảnh con người trong công cuộc dựng nước : - Vua Hùng :chú trọng tài năng , không coi trọng thứ bậc con trưởng và con thứ , thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng . - Lang Liêu : có lòng hiếu thảo , chân thành , được thần linh mách bảo dâng lên vua sản vật của nghề nông. b. Những thành tựu văn minh nông nghiệp buổi đầu dựng nước : cùng sản phẩm lúa gạo là những phong tục và quan niệm đề caolao động làm hình thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của người Việt. 2.Nghệ Thuật : - Sử dụng chi tiết tưởng tượng để kể về việc Lang Liêu được thần mách bảo : “ Trong trời đất , Không gì quý bằng hạt gạo” - Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian. III.Tổng kết: Bánh chưng , Bánh giầy là câu chuyện suy tôn tài năng ,phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước. Luyện Tập - Giải thích ngồn gốc bánh chưng bánh giầy, đề cao nghề nông, ước mơ có một vua tốt. Tuần: 1 Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU : - Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo từ. - Phân biệt các kiểu cấu tạo từ. Lưu ý : học sinh đã học về cấu tạo nên từ ở Tiểu học. II. KIẾN THỨC CHUẨN : 1. Kiến Thức : - Định nghĩa về từ, từ đơn , từ phức, các loại từ phức. - Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt 2. Kĩ Năng : - Nhận diện , phân biệt được : +Từ và tiếng. +Từ đơn và từ phức. - Phân tích cấu tạo của từ III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - Kiểm tra sỉ số – Nề nếp. - KT chuẩn bị c ... ạy: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU : - Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. - Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. II.KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức : - Yêu cầu về sự thi61ng nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề ,sự việc trong bài văn tự sự. - Bố cục của bài văn tự sự 2.Kĩ Năng : - Tìm chủ đề ,làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. Hỏi: Hãy trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự? - Kiểm tra bài tập về nhà. - GV: Nêu vấn đề về vai trò của chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - Trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Gọi HS đọc bài văn mục 1 SGK. - Nêu câu hỏi2 a SGK-> gọi HS trả lời. Hỏi :Lòng thương yêu người bệnh của Tuệ Tĩnh thể hiện ở những sự việc nào trong phần thân bài? - GV khái quát lại vấn đề: đây là ý chính của bài mà người kể muốn thể hiện -> chủ đề. - Nêu tiếp câu hỏi 2b SGK -> gọi HS trả lời cá nhân. Hỏi: Chủ đề của bài văn thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? Gạch dưới những câu văn đó. - GV nêu tiếp câu hỏi 2c: Hãy chọn nhan đề thích hợp SGK và nêu lí do? Em có thể đặt tên khác cho bài văn không? - Cho HS thảo luận. - GV khái quát lại vấn đề, rút ra ý 1 ghi nhớ. Hỏi: Vậy em hiểu như thế nào là chủ đề? - Cho HS xem lại bài văn Hỏi: Dàn bài của bài tự sự trên có mấy phần? Em hãy nêu nhiệm vụ từng phần? - GV nhận xét, sửa chữa. - Bài tập nhanh: Hãy tìm bố cục truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . - GV nhận xét và rút ra ý 2 ghi nhớ SGK. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc cá nhân SGK. - Suy nghĩ trả lời. (a) Phẩm chất thầy thuốc : lòng thương người. Liệt kê 2 sự việc: + Từ chối chữa người giàu trước (nhẹ). + Chữa ngay cho chú bé (vì nặng). - HS trả lời cá nhân. Phải: chủ đề là ca ngợi y đức, lòng thương người. - Đọc thầm. Dùng bút gạch dưới câu văn: “hết lòng người bệnh”, “con ..ân huệ”. - Thảo luận, trả lời: cả ba đều thích hợp nhưng sắc thái khác nhau: 1. Phẩm chất cao đẹp của danh y. 2. Nhấn mạnh tình cảm. 3. Đạo đức nghề nghiệp. + Tên 1 số nhan đề: “Một lòng vì người bệnh” - Trả lời ghi nhớ SGK. - Quan sát, đọc thầm. - Cá nhân suy nghĩ – trả lời -> Cá nhân khác bổ sung. - Cá nhân trình bày ý kiến. - Đọc ghi nhớ SGK. I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài tự sự. 1. Chủ đề: VD: bài văn SGK. - Ca ngợi y đức và lòng thương người -> chủ đề. Ghi nhớ. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản. 2 . Dàn bài:(Bố cục) Bài văn tự sự thường gồm 3 phần: + Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. + Thân bài: kể diễn biến sự việc. + Kết bài: kể kết cục của sự việc. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Gọi HS đọc văn bản và lần lượt nêu câu hỏi : 1.a, b, c, d SGK. - Gọi HS lần lượt trả lời cá nhân. Riêng câu 1c cho HS thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập. - GV nhận xét. - Cho HS tham khảo phần đọc thêm SGK. - GV cho HS thấy rõ sự giống, khác nhau giữa hai truyện: + Giống : Bố cục 3 phần. + Khác: Truyện Tuệ Tĩnh: - Mở bài : nói rõ chủ đề. - Yếu tố bất ngờ ở đầu truyện. Truyện Phần thưởng: -Mở bài: Giới thiệu tình huống. - Yếu tố bất ngờ ở cuối truyện. - Gọi HS đọc, nắm yêu cầu bài tập 2. - GV nhận xét câu trả lời của HS. - Cho HS tham khảo phần đọc thêm sgk. - Đọc + nắm yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ trả lời. - Thảo luận tìm điểm giống và khác nhau của 2 truyện. - Đọc lại mở bài và kết bài của 2 truyện -> Nhận xét. - Nghe - Cá nhân đọc SGK. II. Luyện tập Bài tập 1: a.Chủ đề: Biểu dương sự thông minh của anh nông dân và chế giễu tên cận thần tham lam. Chủ đề thể hiện ở sự việc: ngừoi nông dân xin thưởng 50 roi và đề nghị chia đều. b. Dàn bài: + + Mở bài: Câu đầu.. + Thân bài: Ông ..roi. + Kết bài: câu cuối. c. Hai truyện: + Giống : + Khác: d. Truyện thú vị ở lời cầu xin. Bài tập 2: + Mở bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : Nêu tình huống + Mở bài: nêu tình huống nhưng vẫn giải dài. + Kết bài: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : Nêu sự việc tiếp diễn. + Kết bài:Sự tích Hồ Gươm: nêu sự việc kết thúc. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. *Củng cố: - Chủ đề và dàn bài của bài tự sự. * Hướng dẫn tự học: - Yêu cầu HS phát hiện chủ đề và bố cục truyện Con Rồng cháu Tiên. - GV nhấn mạnh lại kiến thức về chủ đề và dàn bài tự sự. -Yêu cầu HS: + Thuộc ghi nhớ. + Chuẩn bị: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.. + Trả bài: Chủ đề và dàn bài văn tự sự.. - Đọc. - Cá nhân phát hiện chủ đề, bố cục truyện. - Nghe. - Thực hiện theo yêu cầu GV. Tuần: 4 Tiết: 15 -16 Ngày soạn: Ngày dạy: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU : - Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. II.KIẾN THỨC CHUẨN : 1.Kiến Thức : - Cấu trúc yêu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ) - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý 2.Kĩ Năng : - Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. III. HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. Hỏi: Em hiểu như thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự? - Kiểm tra bài tập về nhà. - GV: Giới thiệu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - Trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - Gọi HS đọc 6 đề SGK. - GV ghi đề lên bảng phụ để HS quan sát. Hỏi :Lời văn đề 1, 2 nêu ra những yêu cầu gì? Gọi cá nhân trả lời. Hỏi: Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? - GV yêu cầu HS gạch dưới từ trọng tâm của mỗi đề. Hỏi: Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? - GV nhận xét. Hỏi: Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể chuyện người, kể việc, tường thuật? - GV khái quát lại vấn đề: chúng ta đã thực hiện các thao tác tìm hiểu đề. Hỏi: Vậy khi tìm hiểu đề bài văn tự sự ta phải làm gì? - Xoá các đề, để đề 1. Đầu tiên ta phải tìm hiểu đề (ghi bảng). Hỏi: Đề nêu ra yêu cầu nào? - Nhận xét, ghi bảng. Chuyển ý. - Gợi ý học sinh: em chọn truyện nào? Nhân vật là ai? Sự việc gì? Chủ đề như thế nào? - Yêu cầu HS tìm ý cho truyện. VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . (Liệt kê các sự việc) - GV khái quát lại vấn đề -> đây là bước lập ý cho truyện. Hỏi: Vậy lập ý là gì? -> rút ra ý 2 ghi nhớ SGK. - Cho HS luyện tập. VD: tìm ý truyện Thánh Gióng. - Cho HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. CHUYỂN Ý SANG TIẾT 2. Hỏi: Em dự định mở bài như thế nào -> cho HS tập diễn đạt mở bài. Hỏi: Em kể chuyện như thế nào? Hãy sắp xếp các sự việc đã tìm theo trình tự hợp lí của câu chuyện. (Cho HS làm giấy nháp -> gọi 1 em trình bày -> nhận xét, bổ sung). Hỏi: Kết cấu câu chuyện ra sao? -> cho HS diễn đạt kết bài. - GV khái quát lại vấn đề: dàn ý là sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí làm nổi bật nội dung câu chuyện,. Hỏi: Em hiểu như thế nào là lập dàn ý? -> rút ra ý 3 ghi nhớ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ ý 3. - Hướng dẫn HS tập viết lời kể. Hỏi: Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em? - Yêu cầu HS: dựa vào bố cục trên hãy kể lại nội dung câu chuyện bằng lời văn của em -> Nhận xét, sửa chữa. Hỏi: Từ những nội dung trên, em hiểu thế nào về cách làm bài tự sự? - Đọc SGK. - Quan sát. - HS trả lời cá nhân: Đề 1: 3 yêu cầu: Kể chuyện, chuyện em thích, bằng lời văn của em. Đề 2: 2 yêu cầu. - HS trả lời cá nhân: là đề tự sự và có yêu cầu việc, có chuyện. - Gạch dưới từ trọng tâm. - Cá nhân trình bày ý kiến. - Suy nghĩ, trả lời: Kể việc: 1, 3. Kể người: 2, 6. Tường thuật: 4, 5. - HS trả lời cá nhân ý 1 sgk. - Nhìn, ghi vào tập. - HS trả lời cá nhân. . - Cá nhân nhớ lại truyện và liệt kê các sự việc. - HS trả lời cá nhân ý 2 sgk phần ghi nhớ. - Nhóm thảo luận -> đại diên trình bày các sự việc truyện -> lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân. . - Cá nhân trả lời. Nêu diễn biến các sự việc, lưu ý sự việc quan trọng. - Cả lớp ghi nháp -> 1 HS trình bày-> lớp nhận xét. - Cá nhân phát biểu kết bài. Nghe + hiểu. - HS trả lời ghi nhớ. - HS trả lời cá nhân: kể bằng ngôn ngữ sáng tạo. - Cá nhân kể -> lớp nhận xét. - Đọc ghi nhớ SGK. I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Hướng dẫn cách làm bài văn tự sự. 2. Cách làm bài văn tự sự: VD: Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em. a. Tìm hiểu đề: Yêu cầu: - Nội dung: Kể chuyện em thích. - Hình thức bằng lời văn của em. b. Lập ý (Tìm ý): - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng Kén rễ. - Vua Hùng ra sính lễ. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh nhau. - Sơn Tinh đến trước được vợ. - Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ. - Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh. - Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh. TIẾT 2 c. Dàn ý: VD: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . + Thân bài: Diễn biến sự việc: Vua Hùng kén rễ. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Vua Hùng ban sính lễ. Sơn Tinh đến trước được vợ. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh thua trận. + Kết bài: mối thù hằng năm của Thuỷ Tinh. d. Viết thành văn: Ghi nhớ SGK . Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - Yêu cầu HS lập dàn ý truyện Thánh Gióng. - Cho HS thảo luận. -> gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS thử diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh. -> nhận xét cách diễn đạt của HS. - Thảo luận nhóm-> lập dàn ý. - Đại diện nhóm trình bày-> lớp nhận xét. - Cá nhân diễn đạt. . II. Luyện tập: Dàn ý Thánh Gióng . + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Thánh Gióng. + Thân bài: Diễn biến sự việc: Sự ra đời của Thánh Gióng. Gióng đòi đi đánh giặc. Lớn như thổi -> thành tráng sĩ. Đánh tan giặc, bay về trời Dấu tích còn lại của Gióng. + Kết bài: Cảm nghĩ về người anh hùng chống ngoại xâm. + Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. * Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhấn mạnh lại kiến thức tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. *Hướng dẫn tự học : -Yêu cầu HS: + Thuộc ghi nhớ. + Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn số 1. + Trả bài: Sự tích Hồ Gươm. - Nhắc lại ghi nhớ. - Nghe. - Thực hiện theo yêu cầu GV.
Tài liệu đính kèm: