Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 90: So sánh (tt)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 90: So sánh (tt)

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản : so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng .

 - Hiểu được tác dụng của phép so sánh.

 - Biết vận dụng có hiệu quả 2 kiểu so sánh trong khi nói và viết.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ

- Học sinh: Đọc bài, soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. KTBC: (4) - So sánh là gì? Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ sau :

Đây ta như cây giữa rừng

Ai lay ai chuyển,ai rung chẳng rời.

3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới .

 Ở tiết trước các em đã đã nắm được thế nào là phép so sánh và các biện pháp so sánh.Vậy so sánh có mấy kiểu và tác dụng của phép so sánh là gì? Đó chính là nội dung bài học hôm nay .

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 90: So sánh (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :11/2/2009 Tuần 23
Ngày dạy :13/2/2009 Tiết 90
SO SÁNH (TT)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nắm được 2 kiểu so sánh cơ bản : so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng .
 - Hiểu được tác dụng của phép so sánh.
 - Biết vận dụng có hiệu quả 2 kiểu so sánh trong khi nói và viết..
II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh: Đọc bài, soạn bài. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) - So sánh là gì? Phân tích cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ sau :
Đây ta như cây giữa rừng
Ai lay ai chuyển,ai rung chẳng rời.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới .
 Ở tiết trước các em đã đã nắm được thế nào là phép so sánh và các biện pháp so sánh.Vậy so sánh có mấy kiểu và tác dụng của phép so sánh là gì? Đó chính là nội dung bài học hôm nay .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
13’
14’
13’
HOẠT ĐỘNG 1:HD HS TÌM HIỂU CÁC KIỂU SO SÁNH.
 GV. Treo bảng phụ ghi các ví dụ SGK / 41 
HS. Đọc bài tập mục I .
H. Tìm phép so sánh trong khổ thơ trên ?
 Vẽ mô hình cấu tạo phép so sánh vừa tìm 
 được ?
H. Từ so sánh trong các phép so sánh trên 
 có gì khác nhau ?
H. Ngoài những từ ( chẳng bằng, là ) em 
 hãy tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh 
 ngang bằng hoặc khơng ngang bằng ?
- Tìm ví dụ về phép so sánh ngang bằng và 
 khơng ngang bằng ?
H. Thơng qua các ví dụ trên,em hãy cho biết 
 cĩ mấy kiểu so sánh cơ bản ?
HS. Đọc ghi nhớ 1 SGK/42.
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH..
HS. Đọc doạn văn của Khải Hưng .
H. Tìm phép so sánh trong đoạn văn ?
 - Sự vật nà đưa ra để so sánh ?
HS. Chiếc lá (vật vơ tri,vơ giác ) .
 - Phép so sánh trong ví dụ trên cĩ tác dụng 
 gì đối với việc miêu tả sự vât,sự việc ?
 - Tác dụng của chúng đối với việc thể hiện 
 tư tưởng,tình cảm của con người?
HS. Trả lời. 
GV. Nhận xét,kết luận : Liên hệ tích hợp văn bản “Vượt thác” , “Sơng nước Cà Mau” 
Kết luận chung : Vậy biện pháp nghệ thuật 
 tu từ so sánh cĩ tác dụng rất lớn trong các 
 TP’ văn chương đặc biệt là đối với việc 
 miêu tả sự vật,sự iệt,nĩ sẽ tạo ra những 
 hình ảnh cụ thể,sinh động giúp người 
 đọc,người nghe dễ hình dung ra sự vật. 
 Đồng thời thể hiệ được tư tưởng,tình cảm
 của người viết trong văn miêu tả.
HS. Đọc ghi nhớ SGK/42
HOẠT ĐỘNG 3.HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP
HS. Đọc yêu cầu bài tập 1.
2 HS lên bảng làm.
GV cùng HS dưới lớp theo dõi,nhận xét,
 cho điểm.
HS. Đọc yêu cầu bài tập 2 .
- Làm vào bảng con,ghi nhanh những câu văn
 cĩ sử dụng phép so sánh.
- Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm 
 được.
GV. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 
GV. Yêu cầu HS viết đoạn văn.
I. CÁC KIỂU SO SÁNH.
Vế A
P. diện so sánh
 Từ so 
 sánh
Vế B
Những ngơi sao
Mẹ
thức
chẳng bằng
l bằng saoh bằng ) .ế Bng ngang bằng vế Bân có gì khác nhau ?à
Mẹ
ngọn giĩ
* Nhận xét :
- Chẳng bằng : Vế A = > khơng ngang 
 bằng vế B ( So sánh hơn kém).
- Mẹ là : Vế A ngang bằng vế B
 ( So sánh ngang bằng ) .
1. So sánh ngang bằng : A là B
 ( như, là,như là,tựa như,giống như,giống ).
 Ví dụ : 
 - Mẹ già như chuối chín cây.
 - Cơ giáo như mẹ hiền.
 - Quê hương là chùm khế ngọt .
2. So sánh khơng ngang bằng: 
 A chẳng bằng B ( hơn,chưa 
 bằng,kém,thua ).
Ví dụ : 
 - Mây thua nước tĩc,tuyết nhường màu 
 da.
 - Trăng khuya sáng hơn đèn .
* GHI NHỚ:SGK/42
II. TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH.
* Ví dụ : SGK/42
 - Cĩ chiếc lá tựa như mũi tên nhọn như
 cho xong chuyện .
 - Cĩ chiếc lá như con chim bị lảo đảo 
 - Cĩ chiếc lá  như thầm bảo ràng 
 - Cĩ chiếc lá như sợ hãi ..
 ( A là B ) .
 - Cả một thời quá khứ  khơng bằng vài 
 giây bay lượn 
 ( A khơng bằng B ) .
* Kết luận : Những cách rụng khác nhau 
 của chiếc lá.
= > Quan niệm của tác giả về sự sống và 
 cái chết.
GHI NHỚ. SGK/42
III. LUYỆN TẬP .
Bài tập 1. Chỉ ra phép so sánh và nêu tác dụng.
a. Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè. 
 - > So sánh ngang bằng.
 = > So sánh cái trừu tượng với cái cụ 
 thểđể diễn tả rõ nét tình cảm mãnh liệt, 
 ấmnĩng,nồng cháy,thiết tha của tác giả.
 Đĩ là tình yêu đối với con sơng,đối với 
 quê hương .
b. – Chưa bằng muơn nỗi tái ..
 - Chưa bằng khĩ nhọc. 
 - > So sánh khơng ngang bằng .
c. Như nằm trong giấc mộng.
 - . So sánh ngang bằng.
 -  Ấm hơn ngọn lửa hồng.
 - > So sánh khơng ngang bằng.
Bài tập 2. 
a. Hình ảnh so sánh trong bài “Vượt 
 thác”:
- Thuyền rẽ sĩng  như đang nhớ núi rừng 
- Những động tác  nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng 
 đồng đúc.
- Dọc sườn núi, những cây to  như những
 cụ già .
- Giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn 
b. Hình ảnh : “Dượng Hương Thư 
 như một pho tượng đồng đúc”
 Vị trí tưởng tượng phong phú của tác giả.
 - Hình ảnh nhân vật hiện lên đẹp,khỏe,hào hùng.
 - Thể hiện sức mạnh và khát vọng chinh 
 phục thiên nhiên của con người.
Bài tập 3. Viết đoạn văn.
 + Câu mở đoạn.
 + Câu thân đoạn :Cĩ sử dụng 2 kiểu so 
 sánh
 + Câu kết đoạn.
4. CỦNG CỐ: ( 3’)
CÁC KIỂU SO SÁNH
 So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng 
 + Gợi hình cụ thể,sinh động .
 + Biểu hiện tư tưởng,tình cảm
 sâu sắc.
5, DẶN DÒ: (3’)
 - Học thuộc lòng 2 phần ghi nhớ.
 - Tìm thêm ví dụ về phép so sánh trong một số bài thơ,bài văn sđã học.
 - Chuẩn bị bài mới : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ.
 - Hoàn thành bài tập 1-2-3 vào vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài tập 4-5-6 tiếp theo. Chuẩn bị dàn ý theo đề đã cho.
 Tập nói trước gương cho thêm dạng dĩ,tự tin. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 86.DOC.doc