Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 82: So sánh

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 82: So sánh

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nắm được kinh nghiệm và cấu tạo của biện pháp so sánh.

- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo ra những so sánh hay.

- GDHS ý thức vận dụng phép so sánh, khi nói và viết.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ

- Học sinh: Soạn bài

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức:

2. KTBC: (5) - Đặt 2 câu có phó từ chỉ thời gian, tiếp diễn.

- Đọc một đoạn văn miêu tả chân dung Dế Mèn có từ “Như, giống như”.

3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.

Một trong những biện pháp tu từ nghệ thuật trong tiếng việt nhằm tạo ra sự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt là so sánh.

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 82: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 12/1 /2008 Tuần 21
Ngày dạy : 14 /1/2008 Tiết 82
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Nắm được kinh nghiệm và cấu tạo của biện pháp so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo ra những so sánh hay.
- GDHS ý thức vận dụng phép so sánh, khi nói và viết.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: 
2. KTBC: (5’) 	- Đặt 2 câu có phó từ chỉ thời gian, tiếp diễn.
- Đọc một đoạn văn miêu tả chân dung Dế Mèn có từ “Như, giống như”.
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
Một trong những biện pháp tu từ nghệ thuật trong tiếng việt nhằm tạo ra sự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt là so sánh.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
10’
10’
10’
HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM:
HS. Đọc VD a, b SGK/24 (Bảng phụ)
H. Trong câu a “trẻ em” được so sánh với cái gì? 
H. Câu b “rừng đước” giống cái gì?
HS. Phát hiện. GV nhận xét, kết luận.
H. Vì sao có thể coi “rừng đước” giống “dãy trường
 thành”, “Trẻ em” giống” búp trên cành”?
HS. Đọc mục 3 (I)
H. Con mèo được so sánh với cái gì? ( Con hổ )
H. Hai con vật này có giống nhau không?
HS. Giống nhau về hình thức : Lông vằn.
 Khác nhau về tính cách : Mèo hiền, hổ dữ . 
H. So sánh, trong câu này có gì khác với câu trên? 
HS. Chỉ là sự tương phản giữa hình thức và tính chất.
H. Qua việt phát hiện trên, em hiểu thế nào là phép 
 so sánh?
HS. Trả lời, GV nhận xét à Kết luận : Ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 2. HDHS TÌM HIỂU CÁC PHÉP SO SÁNH
GV. Nêu ví dụ 1 +2
 H. Vẽ mô hình cấu tạo của phép so sánh vế A và vế B.
HS. Vế A là sự vật được so sánh. Vế B là sự vật dùng để 
 so sánh.
H. Từ dùng để so sánh : “như.” Em hãy tìm những 
 từ so sánh mà em biết.
GV. Bổ sung thêm.
HS. Tìm hiểu biện pháp so sánh đặc biệt. Ví dụ a, b
GV giảng:
 - VD a, vắng mặt từ chỉ phương diện so sánh
 và từ so sánh.
- VD b, trật tự bình thường bị đảo ngược: từ so sánh 
 à B à A.
H . Trong thực tế,mô hình cấu tạo của phép so sánh
 có thể biến đổi như thế nào? (HS tự rút ra kết luận).
HS. Đọc ghi nhớ SGK/25
HS. Lấy thêm các VD trong các văn bản để phân tích.
GV kết luận: Như vậy, chúng ta có thể sử dụng biện
 pháp so sánh bằng cấu trúc thông thường hoặc lược
 bỏ từ so sánh những câu văn bản đặc biệt được ý nghĩa,
 gợi hình, gợi cảm.
HOẠT ĐỘNG 3. HDHS BÀI TẬP:
GV. Nêu yêu cầu BT 1. HS làm
GV cùng tập thể lớp nhận xét.
Bài tập 2: 4 HS lên bảng viết nhanh.
 Tập thể lớp làm vào bảng phụ,
Bài tập 3: yêu cầu học sinh phát hiện. HS làm 
 được nhanh à GV cho điểm.
GV Mở rộng: 
1. So sánh bằng phương diện so sánh,có khả năng
 kích thích sự liên tưởng khiến câu văn,câu thơ hàm
 nghĩa hơn.
2. Trong văn chính luận ,phép so sánh tăng cường sức
 mạnh bình giá.Trong lời nói nghệ thuật tăng sức
 biểu cảm – cảm xúc.
I. SO SÁNH LÀ GÌ?
1. Ví dụ: Tìm những câu văn 
* Nhận xét:
a. “Trẻ em” so sánh với “búp trên cành”
b. “Rừng đước” so sánh với “hai dãy trường thành”.
 -> Giữa chúng có những nét đương đồng làm nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về những sự vật, sự việc đó.
Þ Câu văn có tính gợi hình, gợi cảm.
2. Khái niệm. SGK/24
II. BIỆN PHÁP SO SÁNH:
1. Biện pháp so sánh đầy đủ:
Ví dụ: 
a. Hai cái răng đen nhánh 
 B p.diện ss
 như hai lưỡi liềm máy làm 
 từ ss B
 việc.
b. Mẹ già như chuối chín cây.
 A từ SS B
2. Biện pháp so sánh đặc biệt.
a. Trường Sơnüchí lớn ông cha
 A B
 Cửu Longü lòng mẹ bao lao
 A B
 sóng trào.
à Vắng mặt từ ngữ chỉ phương 
 diện so sánh và từ so sánh.
b. Như tre mọc thẳng, 
 Từ ss B
 con người không
 A
à Từ so sánh và vế B được đảo
 lên trước vế A.
* GHI NHỚ SGK/25
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Tìm 1 số VD có sử dụng phép so sánh
a. Người là cha, là bác, là anh.
 à So sánh đồng loại.
b. Cá bơi hàng đàn đen trũi như 
 người bơi ếch.
 à So sánh người với vật.
Bài tập 2: Thành ngữ so sánh.
 - Khỏe như vâm.
 - Hôi như cú mèo.
 - Đen như cột nhà cháy.
 - Trắng như tuyết.
Bài tập 3: Tìm những câu văn so sánh trong 2 văn bản:
 - Bài học đường đời đầu tiên 
 - Sông nước Cà Mau.
4. CỦNG CỐ: (3’)
- Nhấn mạnh: + Khái niệm so sánh? Các biện pháp so sánh?
 + Tác dụng của biện pháp so sánh?
5. DẶN DÒ: (4’)
 - Học thuộc 2 phần ghi nhớ. Nắm được mô hình cấu tạo của biện pháp so sánh. 
 Đặt câu có sử dụng phép so sánh.
 - Chuẩn bị bài: “QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
 TRONG VĂN MIÊU TẢ”.
 + Đọc các đoạn văn ở mục 1. Trả lời các câu hỏi ở mục 2, 3
 + Đọc ghi nhớ: Chuẩn bị phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 78.DOC.doc