Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 73: Chương trình ngữ văn địa phương

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 73: Chương trình ngữ văn địa phương

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóaở địa phương nơi mình

 s inh sống.

 - Biết liên hệ và so sánh với phần VHDG đã học được trong chương trình ngữ văn 6

 tập 1, để thấy được sự giống và khác nhau của hai bộ phận VHDG.

 - Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện dân gian khi được nghe kể hoặc giới thiệu một trò chơi dân

 gian mà em yêu thích.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng

- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. KTBC: (4) Kiểm tra sự chuẩn bị bì của HS.

3. Bài mới: GV giới thiệu bài.

 HOẠT ĐỘNG 1:(3) GV NÊU MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG.

- Liên hệ chặt chẽ những kiến thức đã học được với những hiểu biết về quê hương, văn học,

 văn hóa quê hương. Khai thác, bổ sung và phát huy vốn hiểu biết của mình về văn hóa địa

 phương để làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa.

- Giúp các em gắn kết với những hiểu biết, những kiến thức đã học trong nhà trường với những

 vấn đề đang đặt ra cho toàn bộ cộng đồng cũng như nơi em đang sinh sống.

- Giúp em hiểu biết và hòa nhịp hơn với môi trường mà mình đang sống có ý thức giữ gìn,

 bảo vệ giá trị văn hóa dân gian. Tự hào về quê hương.

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 73: Chương trình ngữ văn địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/12/2008 Tuần 19
Ngày dạy : 24/12/2008 Tiết 73
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Nắm được một số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt văn hóaở địa phương nơi mình 
 s inh sống.
 - Biết liên hệ và so sánh với phần VHDG đã học được trong chương trình ngữ văn 6 
 tập 1, để thấy được sự giống và khác nhau của hai bộ phận VHDG. 
 - Rèn luyện kĩ năng kể lại truyện dân gian khi được nghe kể hoặc giới thiệu một trò chơi dân
 gian mà em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng 
- Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị bì của HS. 
3. Bài mới: GV giới thiệu bài. 
 HOẠT ĐỘNG 1:(3’) GV NÊU MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG. 
- Liên hệ chặt chẽ những kiến thức đã học được với những hiểu biết về quê hương, văn học,
 văn hóa quê hương. Khai thác, bổ sung và phát huy vốn hiểu biết của mình về văn hóa địa
 phương để làm sáng tỏ thêm chương trình chính khóa. 
- Giúp các em gắn kết với những hiểu biết, những kiến thức đã học trong nhà trường với những
 vấn đề đang đặt ra cho toàn bộ cộng đồng cũng như nơi em đang sinh sống. 
- Giúp em hiểu biết và hòa nhịp hơn với môi trường mà mình đang sống có ý thức giữ gìn, 
 bảo vệ giá trị văn hóa dân gian. Tự hào về quê hương. 
 HOẠT ĐỘNG 2: (7’) GIÁO VIÊN HDHS TRAO ĐỔI NHÓM VỚI CÁC ĐỀ GIÁO VIÊN 
 GIAO TRƯỚC. 
GV: chia nhóm theo các vấn đề đã dặn ở tiết trước. 
Nhóm 1: Trao đổi về sinh hóa văn hóa đua ngựa. 
Nhóm 2: Trao đổi về sinh hóa văn hóa chọi gà. 
Nhóm 3: Hát bộ, hát tuồng. 
Nhóm 4: Về chàng Lía, Đam San đi bắt nữ thần mặt trời (trích: Trường ca Đam San)
 HOẠT ĐỘNG 3:( 20’) ĐẠI DIỆN MỖI NHÓM LÊN TRÌNH BÀY KẾT QUẢ ĐÃ
 THẢO LUẬN. 
 HS. Dưới lớp theo dõi, nhận biết. 
 GV. Tổng kết, đánh giá kết quả văn hóa dân gian địa phương đặc sắc cần lưu ý. 
 1. Nhận xét: Kể to, rõ ràng, trình bày, giới thiệu được trò chơi, luật chơi. Đọc diễn cảm, rõ
 ràng lưu loát, tự tin. 
 2. Đánh giá: 
 - Qua tiết học này các em đã có sự chuẩn bị kỹ càng, công phu.
 - Nắm được một số ND tiêu biểu của SHVH đặc trưng của địa phương An Khê-Gia Lai. 
 - Có ý thức sưu tầm, học hỏi và hứng thú khi chuẩn bị cho chương trình ngữ văn địa phương. 
 - Thông qua tiết học này giúp các em rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tự tin khi đứng trước
 đám đông. 
HỌAT ĐỘNG 4: (5’)BÀI HỌC RÚT RA KHI HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
 ĐỊA PHƯƠNG. 
 GV. Cần phối hợp với ban văn thể hoặc BGH nhà trường hoặc tổ chức Đoàn thanh niên hoặc
 địa phương sinh hoạt VHDG: Diễn kịch, hát dân ca, trò chơi
 4. CỦNG CỐ: (3’)
 - Nắm được đặc trưng của VHDG. 
 - VHDG rất đa dạng, phong phú. 
 - Về nhà sưu tầm vốn VHDG. 
5. DẶN DÒ:(2’)
 - Chuẩn bị phần: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ.
 + Đọc nội dung luyện tập. 
 + Chuẩn bị trước phần bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 73.doc