Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 129: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 129: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ

( VĂN BẢN NHẬT DỤNG )

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 - Bước đầu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ

- Học sinh: Soạn bài

 

doc 2 trang Người đăng thu10 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 129: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12/4/2010 Tuần 33
Ngày dạy :13/4/2010 Tiết 129 
BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ
( VĂN BẢN NHẬT DỤNG )
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - ThÊy ®­ỵc bøc th­ cđa thđ lÜnh da ®á xuÊt ph¸t tõ t×nh yªu thiªn nhiªn ®· nªu lªn mét vÊn
 ®Ị bøc xĩc cã ý nghÜa to lín ®èi víi cuộc sèng hiƯn nay: B¶o vƯ vµ gi÷ g×n sù trong s¹ch
 cho thiªn nhiªn, m«i tr­êng.
 - ThÊy ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thuật trong bøc thư ®èi víi viƯc
 diÕn ®¹t ý nghÜa vµ biĨu hiƯn t×nh c¶m, ®Ỉc biƯt lµ phÐp nh©n ho¸, yÕu tè trïng diƯp vµ thđ
 ph¸p nghƯ thuËt ®èi lËp.
 - Bước đầu rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận.
II. CHUẨN BỊ: 	- Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Bảng phụ
- Học sinh: Soạn bài
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. KTBC:	 ( 5’) Vì sao nói cầu Long Biên là một chứng nhân lịch sử không chỉ đối với thủ 
 đô Hà Nội, mà còn đối với nhân dân cả nước trong một thế kỉ qua ?
 ( Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội qua 2 cuộc 
 kháng chiến chống TDP và đế quốc Mĩ. Hiện nay , tuy đã rút về vị trí khiêm nhường , ngang 
 sông Hồng đã có cầu Thăng Long, cầu Chương Dương sừng sững, nhưng cầu Long Biên vẫn 
 mãi mãi trở thành một chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng Hà Nội mà của cả nước hơn một 
 thế kỉ qua) .
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
- HS. Hát bài “Trái đất này là của chúng mình” .
- GV dẫn : Trái đất và bầu trời là ngôi nhà chung của nhân loại, con người dù thuộc màu da nào, châu lục nào cũng có trách nhiệm với việc bảo vệ ngôi nhà chung đó. Một trong những văn bản được xem là hay nhất viết về việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường của cuộc sống là văn bản hôm nay chúng ta tìm hiểu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
19’
15’
HOẠT ĐỘNG 1. HDHS TÌM HIỂU CHUNG.
HS. Đọc chú thích dấu (*) SGK.
GV. Nói sơ lược về tác giả,
 tác phẩm.
GV. HDHS đọc : Đọc thể hiện 
 tình cảm thiết tha của người da
 đỏ khi nói đến thiên nhiên, 
 mảnh đất quê hương và thái độ
 mỉa mai kín đáo khi nói đến 
 tổng thống Mĩ và người da 
 trắng .
HS. Đọc chú thích từ khó. Chú ý 
 các chú thích: 1,3,4,8,9,10,11.
H. Đoạn trích có thề chia làm 
 mấy đoạn . Nêu nội dung từng 
 đoạn ?
HOẠT ĐÔNG 2. HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN.
Tìm hiểu đoạn 1.
HS. Đọc đoạn đầu bức thư từ đầu
 - > “tiếng nói của cha ông chúng 
 tôi” .
H. Những điều thiêng liêng trong
 kí ức của người da đỏ là gì ? 
 Nó được diễn tả bằng hình ảnh 
 nào ?
H. Em hãy chỉ ra những biện 
 pháp so sánh và nhân hoá đã 
 được dùng ở đoạn 1 ?
H. Hãy nêu tác dụng của phép so 
 sánh và nhân hóa đó, đặc biệt 
 là trong việc làm nổi bật quan 
 hệ giữa người da đỏ với 
 “ Đất”, với thiên nhiên ?
HS. Thảo luận trình bày.
GV. Nhận xét, bổ sung.
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. Giới thiệu tác phẩm.
- Đây là bức thư có nội dung chính trị sâu sắc trong 
 hình thức chính luận.
-Thể loại : Thư từ – Chính luận- Trữ tình- Đây là 
 văn bản trích.
2. Đọc và giải thích từ khó.
3. Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến “tiếng nói cha ông chúng 
 tôi”:Những điều thiêng liêng trong kí ức người da 
 đỏ.(Quan hệ của người da đỏvới đất, môi trường).
- Đoạn 2 : Tiếp theo - > “đều có sự ràng buộc” : 
 Cách đối xử đối với thiên nhiên của người da 
 trắng đối lập với người da đỏ. Nên buộc người 
 da trắng phải đối xử với thiên nhiên như người da 
 đỏ.
- Đoạn 3 : Còn lại : Kiến nghị của người da đỏ về 
 việc bảo vệ môi trường, đất đai.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Những điều thiêng liêng trong kí ức của người 
 da đỏ.
- Điều thiêng liêng : Tư tưởng, tình cảm gắn bó, 
 tôn trọng, yêu quý với mảnh đất quê hương và 
 thiên nhiên, môi trường sống của con người: 
 Tấc đất, lá thông óng ánh, bờ cát, hạt sương long 
 lanh, tiếng thì thầm của côn trùng, nhựa chảy 
 trong cây cối 
- Phép so sánh :
 + Dòng nước óng ánh, êm ả trôi dưới những dòng
 sông, con suối đâu chỉ là những giọt nước, mà là 
 máu của tổ tiên chúng tôi .
 + Tiếng thì thầm củ dòng nước chính là tiếng nói 
 của cha ông chúng tôi.
- Phépnhân hóa: 
 + Bởi mảnh đất này là mẹ của người da đỏ.
 + Những bông hoa ngát hương là người chị, người
 em của chúng tôi.
= > Khẳng định mỗi tấc đất,mỗi dòng sông, bầu 
 trời, không khí, động thực vật là thiêng liêng đối
 với người da đỏ, là bà mẹ của người da đỏ nên 
 không thể đem bán được .
4. CỦNG CỐ: (3’)	
 - Văn bản này thuộc thể loại gì ?
 - Hãy chỉ ra những phép so sánh, nhân hóa đã được dùng ở đoạn 1?
 Nêu tác dụng của phép nhân hóa, so sánh ?
5. DẶN DÒ: (2’)
 - Đọc lại văn bản, học thuộc nội dung chính đoạn 1.
 - Chuẩn bị bài mới : Đoạn 2 và đoạn 3 .
 + Làm sáng tỏ cách đối xử đối với thiên nhiên của người da trắng đối lập với người da đỏ ntn ?
 + Kiến nghị của người da đỏ về việc bảo vệ môi trường, đất đai ?
 + Chuẩn bị câu hỏi phần luyện tập. Tham khảo phần ghi nhớ .

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 125.DOC.doc