Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 118: Lao xao (tt)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 118: Lao xao (tt)

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Cảm nhận được sự phong ph của thin nhin,lng qu qua hình ảnh cc lồi chim,thấy được tâm

 hồn nhạy cảm,sự hiểu biết v lịng yu thin nhin của tc giả.

- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim về

 làng quê trong các bài văn.

- BDHS cĩ tm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên của quê hương,đất nước Việt Nam.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng + Tranh vẽ SGK + Ảnh nh văn Duy Khán

- Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.Ổn định tổ chức: (1)

2. KTBC: (4)

 Cảnh buổi sáng chớm hè ở làng quê Việt Nam qua cảm nhận của nhà văn Duy Khán được

 thể hiện như thế nào ?

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 910Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 118: Lao xao (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn:31/3/2009 Tuaàn 30
Ngaøy daïy : 1/4/2009 Tieát 118
LAO XAO (TT)
 ( DUY KHÁN )
I. MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh:
- Cảm nhận được sự phong phú của thiên nhiên,làng quê qua hình ảnh các loài chim,thấy được tâm 
 hồn nhạy cảm,sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên của tác giả.
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim về 
 làng quê trong các bài văn.
- BDHS có tâm hồn nhạy cảm trước thiên nhiên của quê hương,đất nước Việt Nam.
II. CHUAÅN BÒ: 	- Giaùo vieân: Thieát keá baøi giaûng + Tranh veõ SGK + Ảnh nhà văn Duy Khán
- Hoïc sinh: Hoïc baøi cuõ, soaïn baøi môùi. 
III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
1.OÅn ñònh toå chöùc: (1’)
2. KTBC: (4’) 
 Cảnh buổi sáng chớm hè ở làng quê Việt Nam qua cảm nhận của nhà văn Duy Khán được
 thể hiện như thế nào ?
3. Baøi môùi: GV giôùi thieäu baøi: 
TG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG
30’
5’
HOAÏT ÑOÄNG 1: HDHS TÌM HIEÅU CHI TIEÁT VAÊN BAÛN
HS. Tìm hiểu đoạn 2: Thế giới loài chim.
H. Trên khung cảnh bao quát ấy, tác giả 
 mở dầu tả cảnh thế giới loài chim như 
 thế nào ?
HS. “ Sớm. Chúng tôi  Râm ran” . 
H. Nhận xét số tiếng của mỗi câu? 
 Dụng ý của tác giả ?
HS. Câu văn ngắn ,đầy dụng ý : Thế giới loài
 chim sẽ được miêu tả qua cái nhìn và cảm 
 nhận của trẻ thơ,hồn nhiên và vui vẻ.
H. Thống kê các loại chim được nói đến
 trong bài chúng được xếp theo nhóm
 loài như thế nào ?Tác giả tả loài chim
 theo trình tự nào? 
HS. Trình tự lập luận kể, tả .
 Tác giả chia loài chim làm 2 nhóm : 
 Chim hiền và chim dữ .
H. Biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng?
H. Câu đồng dao đưa vào có ý nghĩa gì ? 
H. Vì sao gọi đó là loài chim hiền ?
H.Câu chuyện cổ tích về loài chim bìm bịp
 có ý nghĩa gì ?
- Sư hổ mang : Hình ảnh so sánh, ẩn dụ chỉ 
 ông sư tuy tu hành nhưng vẫn chưa bỏ
 được tính độc ác, hung dữ như loài rắn
 hổ mang có nọc, mổ chết người 
- Truyền thuyết : “Chim bìm bịp”, dựa vào
 màu lông xám, suốt ngày rúc trong bụi cây
 kêu bìm bịp; Khi nó cất tiếng kêu => chim
 ác xuất hiện => Chứng tỏ vốn hiểu biết 
 phương pháp của tác giả về loài chim, văn
 hoá nghệ thuật 
H.Thống kê tên các loài chim ác, dữ được
 tả trong bài ? 
H.Cảnh diều hâu bắt gà con, bị chèo bẻo
 đuổi đánh gợi cho em cảm xúc gì ? 
H.Câu thành ngữ : 
“ Lia lia, lau láu như quạ dòm chuồng lợn”
 có ý nghĩa gì ?
H.Thái độ của tác giả đối với loài chim này
 ntn ?
H. Cảnh chim cắt xỉa chết chèo bẻo rồi bị 
 chèo bẻo phục kích đánh cho ngấp ngoải,
 trong sự chứng kiến của lũ trẻ làng được 
 miêu tả như thế nào ?
H. Giải thích vì sao với loài chim hiền tác 
 giả chủ yếu tả qua hình dáng, màu sắc, 
 tiếng kêu tiếng hót, còn các loài chim ác 
 chủ yếu tả qua thói quen, hành động gây 
 tội ác của chúng ?
HS .+ Gây hấp dẫn sinh động 
 + Phù hợp với từng tập tính loài chim 
 + Với cái ác, cái dữ cách biểu hiện rõ nét 
 nhất là qua việc làm, hành động của
 chúng. 
H. Theo em cách nhìn và cảm nhận của 
 tác giả theo quan niệm dân gian về thế 
 giới loài chim có gì đặc sắc và chưa ổn? 
 Vì sao?
* Đặc sắc : Thấm đãm văn hoá dân gian, tình
 yêu thiết tha của tác giả đối với thiên 
 nhiên, chim muông, cây cỏ, với trẻ con, 
 làng quê.
* Hạn chế : Đem những quan niệm về cuộc 
 sống, con người, tính cách, tâm hồn con 
 người gán cho các loài chim có hình dáng 
 thói quen nào đó gần gũi.
H. Giải thích cái hay của nhan đề 
 “Lao xao” ?
HS. - Thế giới loài chim.
 - Buổi sáng mùa hè ở làng quê .
HOẠT ĐỘNG 3:HDHS TỔNG KẾT.
H. Sau khi học bài văn này em có hiểu biết 
 gì mới và tình cảm như thế nào đối với 
 thiên nhiên và làng quê qua hình ảnh các
 loài chim ? 
HS. Phát biểu tự do về lòng yêu làng quê và 
 ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh quan môi 
 trường sinh thái.
HS. Đọc ghi nhớ SGK/T113
II. TÌM HIEÅU VAÊN BAÛN. 
2. Nghệ thuật miêu tả thế giới loài chim.
a. Chim hiền lành:Bồ các, chim ri, sáo,
 tu hú. 
- Biện pháp nhân hoá.
- Âm thanh : Miêu tả bằng các từ láy.
- Câu đồng dao : Phù hợp với tâm lý trẻ thơ . -> Gợi mối quan hệ họ hàng, ràng buộc thân
 thiết trong thế giới loài chim - > chỉ ra mối
 quan hệ làng mạc của con người ở làng quê => Tạo sắc thái dân gian.
= > Loài chim hiền : Vì chúng thường xuyên 
 mang đến niềm vui cho người nhân dân, 
 cho thiên nhiên, đất trời .
b. Những loài chim ác, dữ : 
- Diều, hâu, quạ, chèo bẻo, cắt được miêu tả
 khá ấn tượng : Mắt tinh, mũi khoằn Cảnh
 gà mẹ xù lông che trở đàn con => gợi cho
 người đọc thấy sự cạnh tranh sinh tồn
 tình mẩu tử khiến gà mẹ liều mình để giữ
 con.
* Cảnh diều hâu bất ngờ bị chèo bẻo đánh: 
 Gây hứng thú cho người đọc, chứng minh
 câu thành ngữ. “Kẻ cắp bà già”  => cách
 giới thiệu của chèo bẻo chuyên trị kẻ ác là
 diều hâu. Ông lại chứng minh một quy luật
 khác của con người : “Người có tội khi trở
 thành người tốt thì tốt lắm”.
* Quạ : Ăn trộm trứng, ăn thịt xác chết, xác
 vữa - > kém cỏi, hèn hạ, bẩn thỉu, đáng
 ghét -> nhâng nháo, vội vã, => Miêu tả 
 đúng tư thế, động tác của quạ khi đậu, dòm
 vào chuồng lợn để kiếm mồi.
 => Liên tưởng tới những người có tính cách,
 điệu bộ giống quạ.
* Chim Cắt : Là loài chim ác, dữ, khi đánh 
 nhau chúng chỉ xỉa bằng cánh cứng nhọn,
 sắc như dao bầu. => Chèo bẻo tập trung 
 đánh con chim cắt.
 => Bài học : Dù có mạnh, giỏi đến đâu mà 
 gây tội ác sẽ bị trừng trị, bị thất bại. Sức 
 mạnh của đoàn kết, cộng đồng sẽ biến yếu 
 thành mạnh, giành chiến thắng => đó là 
 một quy luật tự nhiên
III. TỔNG KẾT :
GHI NHỚ : SGK/ T113
4. CUÛNG COÁ: (3’) 
 - Kể tên các loài chim oặc đọc một số câu thơ về các loài chim mà em biết ?
 - Cách nhìn và cảm nhận của tác giả kể về thế giới các loài chim quen thuộc có gì đặc sắc ?
 5. DẶN DÒ : ( 2’)
 - Học bài, đọc lại văn bản.
 - Tả một chú chim mà em yêu thích trong khoảng 5- 6 dòng có sử dụng biện pháp nhân hóa, ẩn dụ .
 - Ôn tập những kiến thức đã được học ở đầu kì II đến nay.
 - Tiết sau KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 114.DOC.doc